Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật tư duy 5w+1h trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.26 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KỸ THUẬT TƯ DUY 5W+1H
TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỚP 11 THPT

Người thực hiện: Lê Thế Mạnh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (Mơn): Lịch Sử

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1
1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.................................................2
2. NỘI
DUNG.......................................................................................................2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................2
2.2. Thực trạng sáng kiến kinh kinh nghiệm trước khi áp dụng............................2
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm và giải pháp ........................................................
2.3.1 Hình thành các bước khi áp dụng sơ đồ ......................................................3


2.3.2 Xây dựng ở các dạng bài, chủ đề cụ thể.......................................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.............................................................9
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................................10
3.1 . Kết luận.......................................................................................................10
3.2. Kiến nghị......................................................................................................10


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Theo kết quả điểm thi THPT quốc gia năm 2019 ,có tới hơn 70% số bài thi
mơn lịch sử đạt điểm dưới trung bình (dưới5).Tuy khơng phản ánh hết nhưng
điểm thi của các em học sinh đã nói lên phần nào tình trạng cũng như chất lượng
dạy - học lịch sử hiện nay ở các nhà trường. Đó là “nổi buồn”và “nổi đau” của cả
nước, của ngành giáo dục và cả những thầy cô đang trực tiếp đứng lớp như chúng
tôi. Không những thế, khi được hỏi đa số các em đều tỏ ra thái độ “thờ ơ” hoặc “
tâm lí sợ” mơn lịch sử. Vậy nên các em thường chán nán, không muốn học hoặc
“học xong lại trả cho thầy”.
Làm thế nào để các em khơng cịn “tâm lí sợ” mơn lịch sử, mà ngược lại
cịn thích thú và đam mê mơn học, qua đó nâng cao chất lượng dạy - học mơn lịch
sử? Đó khơng cịn là vấn đề của riêng người thầy, người trò mà còn là vấn đề của
toàn ngành và xã hội.
Bằng thời gian nghiên cứu và ứng dụng vào dạy học thực tiễn trong nhà
trường THPT, tôi nhận thấy một số kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực có
thể phát huy được tính tích cực, tự học của học sinh, nhất là học sinh THPT. Một
trong số đó là sử dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư duy 5W+ H. Đó là
kỹ thuật đặt câu hỏi bằng 6 dạng câu hỏi viết bằng tiếng Anh (Hỏi cái gì- What?,
Hỏi khi nào- When?, Hỏi ai- Who?, Hỏi ở đâu- Where?, Hỏi tại sao- Why? Và
hỏi như thế nào- How?).
Có thể nói, Kỹ thuật tư duy 5W+1H là dạng sơ đồ tư duy đặc biệt và có khả năng
ứng dụng cao đối với nhiều mơn học, trong đó có bộ mơn Lịch Sử


TẠI SAO?
( WHY?)

Ở ĐÂU?
(WHERE?)

KHI NÀO?
(WHEN?)

5W+1H

AI?
(WHO)

NHƯ THẾ
NÀO?
(HOW)

GÌ?
(WHAT?)

Trên cơ sở những lý do nêu trên đây , tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
sử dụng kỹ thuật tư duy 5W+ 1H trong dạy học phần lịch sử thế giới lớp 11 THPT”
làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm học 2020-2021.
1


1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu để xác định xem bài học nào phù hợp với sơ đồ để có thể vận

dụng vào dạy học.Từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy và học ở nhà trường.
- Nghiên cứu để rút ra một số yêu cầu khi sử dụng sơ đồ trong giờ học Lịch sử.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Học sinh khối 11 trường THPT Nông Cống II.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Nông Cống II.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp sưu tầm sử liệu, xây dựng cơ sở lí thuyết
- Phương pháp khảo nghiệm thực tế
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá hiệu quả của học sinh
- Phương pháp so sánh ,đối chiếu
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Qua nghiên cứu tôi thấy các sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp chủ yếu mới
chỉ tập trung ở lớp 12 và lớp 10, chưa nghiên cứu cụ thể ở chương trình lớp 11.
SKKN của tơi tập trung vào đối tượng cụ thể là học sinh lớp khối 11 trường Nông
Cống II; Khắc phục được nhiều hạn chế trong phương pháp dạy truyền thống và
đã có những chuyển biến tích cực và hiệu quả nhất định. Đặc biệt, kinh nghiệm
này có thể sử dụng cho nhiều bộ mơn và nhiều hoạt động giáo dục trong nhà
trường (định hướng xây dựng kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm; công tác Đồn
TN, hoạt động của Cơng đồn...)
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Có thể nói rằng đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) là vấn đề đã được
Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và coi trọng, được cụ thể hóa trong Nghị
quyết Trung ương 4 khóa VII (1-1993), Luật giáo dục (2005), trong các chỉ thị
của Bộ giáo dục và Đào tạo, đặc biệt trong chỉ thị số 14 (4-1999)
Theo đó “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy được tính tích cực,
tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học,
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đen lại niềm vui,
hứng thú học tập của học sinh” (Trích điều 28.2, Luật giáo dục 2005)

Như vây, đổi mới PPDH là việc dạy học phải “lấy học sinh làm trung tâm”
nhằm mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triên các năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tác giả đầu tiên tìm hiểu và sáng tạo ra bản đồ tư duy – Tony Bzan cho rằng:
“Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở
rộng và đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay hình ảnh trung
2


tâm. Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ phát triển bằng các nhánh tượng
trưng cho các ý chính và đều được nối với các ý trung tâm”
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
2.2.1. Đối với giáo viên:
- Hầu hết giáo viên trường THPT Nông Cống II nói chung và giáo viên bộ
mơn lịch sử nói riêng đều tích cực áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực - phương pháp dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.Tuy nhiên,
việc áp dụng chưa đồng bộ ở các khối lớp và phân môn, nên hiệu quả chưa cao;
nhất là môn lịch sử.
- Mặt khác, một bộ phận nhỏ giáo viên, nhất là giáo viên trẻ sợ học sinh không
nắm được kiến thức truyền đạt hết những gì có trong sách giáo khoa, mà khơng
có phương pháp hệ thống khái qt hóa kiến thức cho phù hợp. Ngoài ra,mặc dù
đã giảm tải và tinh giản rất nhiều kiến thức nhưng chương trình bộ mơn lịch sử
vẫn khá nặng,kiến thức quá rộng, học sinh không thể nắm vững và nắm chắc
được. Những lí do trên làm cho chất lượng bộ mơn cịn thấp và chưa có thay đổi
đáng kể
2.2.2. Đối với học sinh:
Học sinh chỉ học theo thói quen ,học theo lối mịn- học thuộc lòng,chưa được

tiếp cận và làm quen với phương pháp mới: Sơ đồ tư duy 5W+1H, nên chưa có
phương pháp học tập khoa học, phù hợp. Nên các em chưa chủ động hoặc không
biết khái quát nội dung hoặc hệ thống hóa kiến thức của bài học.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã áp d ụng
2.3.1. Hình thành các bước cụ thể khi áp dụng sơ đồ 5 W+ 1H cho hoc sinh
Có thể tóm tắt một số bước dạy học trên lớp với sơ đồ 5W+1H như sau:
Bước 1: Học sinh lập sơ đồ 5W+1H theo gợi ý và hướng dẫn của giáo viên
Bước 2: Học sinh hoặc đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ
đồ 5W1H mà nhóm mình đã thiết lập
Bước 3: Học sinh trao đổi, thảo luận để hoàn thành sơ đồ 5 W+1H
Bước 4: Học sinh được giáo viên củng cố kiến thức bằng 1 sơ đồ 5W+1H mà
giáo viên đã chuẩn bị sẵn (hoặc 1 sơ đồ 5W1H mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa
hoàn chỉnh) cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về vấn đề đó
Ví dụ : Khi tìm hiểu bài 3. Trung Quốc, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm
hiểu trước về Cách mạng Tân Hợi năm 1911 theo các câu hỏi sau:
Cách mạng Tân Hợi diễn ra khi nào ?(When); Cuộc cách mạng này do ai lãnh
đạo?( Who); Được tiến hành ở đâu?( Where); Tại sao lại diễn ra cuộc cách
mạng này?( Why)?Những nét chính về cách mạng Tân Hợi (1911)? Đánh giá về
cuộc cách mạng này ?(How)
Thông qua việc tìm hiểu các câu hỏi trên, học sinh đã tìm hiểu được những nội
dung cơ bản nhất về cuộc cách mạng này.
3


Khi học bài mới, giáo viên kiểm tra các câu hỏi đó kết hợp với sơ đồ 5W+1H
để các em làm quen với kỹ thuật dạy học tích cực này.
2.32. Xây dựng các dạng bài, chủ đề có thể sử dụng sơ đồ tư duy 5 W+1H
cho học sinh
2.3.2.1 Áp dụng khi dạy về các cuộc duy tân, cải cách
- Khi dạy về dạng bài này,giáo viên định hướng cho các em học sinh về 6 câu

hỏi cần phải trả lời đó là: Tại sao phải tiến hành duy tân hoặc cải cách? Ai là
người khởi xướng/ lãnh đạo? Cuộc Duy tân – cải cách bùng nổ khi nào? Cuộc
Duy tân- cải cách bắt đầu từ đâu? Qúa trình Duy tân- cải cách diễn ra như thế
nào? Tác dụng/ ý nghĩa của cải cách duy tân?
Ví dụ , khi dạy bài 1,Nhật Bản, giáo viên có thể sử dụng 5W+1H để khai
thác nội dung mục 2 “Cuộc Duy tân Minh Trị” của bài, giúp học sinh hiểu được
nội dung bài học
Cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động và vẽ sơ đồ 5W+1H trả lời cho
các câu hỏi sau: Cuộc Duy tân- cải cách ở Nhật do ai tiến hành? Bắt đầu cải
cách đất nước khi nào? Tại sao lại phải tiến hành cải cách? Tiến hành ở đâu?
Đánh giá về cuộc cải cách này?(Tác dụng- ý nghĩa; tính chất) Hệ quả của cuộc
Duy tân Minh Trị là gì?

Ai tiến hành
Duy tân?
( WHO)

Minh Trị Duy
tân tiến hành
ở đâu?
( WHERE)

Tại sao phải
tiến hành Duy
tân Minh Trị?
(WHY)
(

CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
Ở NHẬT BẢN


Minh Trị
Bắt đầu cải
cách đất
nước khi
nào?
(WHEN)

Hệ quả của
cuộc Duy tân
Minh Trị là
gì?
(WHAT)

Đánh giá về
cuộc Duy tân
Minh Trị ?
(Tácdụng,
Tính chất)
(HOW)

4


2.3.2.2 Áp dụng khi dạy về các cuộc chiến tranh
Khi dạy bày về các cuộc chiến tranh, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ 5W+1H
một cách dễ dàng và tương đối hiệu quả. Thầy cơ có thể sử dụng Sơ đồ 5W+1H
để khai thác nội dung của bài. Tùy theo mục đích khai thác của giáo viên mà có
thể sử dụng ở những mục đích khác nhau
Cách thứ nhất: GV yêu cầu học sinh hoạt động và vẽ sơ đồ 5W+1H trả lời cho

6 câu câu hỏi sau đây: Châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới là ai?Chiến
trường chính của các cuộc chiến tranh ở đâu? Chiến tranh thế giới bắt đầu từ
khi nào? Qúa trình chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?Tại sao chiến tranh
thế giới lại bùng nổ? Hệ quả do chiến tranh thế giới mang lại là gì?
Ví dụ, Khi dạy bài 6, Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918),giáo viên
có thể sử dụng 5W1H để khai thác nội dung mục 2 của bài, giúp học sinh hiểu
được nội dung bài học
Cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động và vẽ sơ đồ 5W+1H trả lời cho
các câu hỏi sau: Ai châm ngòi cho cuộc chiến tranh? Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất diễn ra khi nào? Tại sao cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ? Chiến
trường chính chiến tranh thế giới thứ nhất ở đâu? Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất diễn ra như thế nào? Chiến tranh thế giới lần thứ nhất dẫn đến hậu quả gì?
Ai là kẻ châm
ngịi cho chiến
tranh thế giới
thứ nhất?
(WHO?)

Chiến tranh thế
giới thứ nhất diễn
ra khi nào?
(WHEN?)

Chiến trường
chính của chiến
tranh thế giới thứ
nhất diễn ra chiến
tranh ở đâu?
(WHERE?)


CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT

Tại sao lại bùng
Chiến tranh thế
Chiến tranh thế
nổ chiến tranh
giới lần thứ nhất
giới lần thứ nhất
thế giới lần thứ
diễn ra như thế
dẫn đến hậu quả
nhất?
nào?
gì?
(WHY?)
( WHAT)
Lưu ý: Giáo
viên cũng có thể áp dụng(HOW)
sơ đồ này đối với bài 17.
Chiến tranh thế
giới lần thứ hai (1939-1945); tr 90-101, SGK LS 11, nxb GD, tái bản lần thứ 10
Cách thứ hai: Sau khi dạy xong bài, giáo viên củng cố bài học bằng 1 sơ đồ đã
chuẩn bị trước ở nhà để trả lời cho 6 câu hỏi trên
5


2.3.2.3 Áp dụng khi dạy về các cuộc cách mạng (vô sản, tư sản)
Đối với dạng bài về các cuộc cách mạng, giáo viên định hướng cho các em
các câu hỏi cần phải trả lời đó là: Tại sao cách mạng lại bùng nổ? Cuộc cách

mạng bắt đầu từ đâu? Cuộc cách mạng bùng nổ khi nào? Ai là người lãnh đạo?
Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào? Cuộc cách mạng có ý nghĩa gì?
Tại sao cách
mạng lại bùng
nổ?
(WHY?)

Cuộc cách
mạng bùng nổ
từ đâu?
(WHERE?)

Cuộc cách mạng
bùng nổ từ khi
nào?
(WHEN?)

CÁCH MẠNG
VÔ SẢN

Cuộc cách
mạng có ý
nghĩa gì?
(WHAT?)

Cuộc cách
mạng diễn ra
như thế nào?
(HOW?)


Ai là người
lãnh đạo cách
mạng?
(WHO?)

Ví dụ, khi dạy bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917-1921), giáo viên có thể khai thác bằng sơ đồ 5W+1H như sau:
- Bước 1: GV chia học sinh theo nhóm và lập sơ đồ 5W+1H để trả lời các câu
hỏi :Tại sao năm 1917, ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng? Cách mạng
tháng Mười bùng nổ khi nào? Bắt đầu từ đâu? Ai là người trực tiếp lãnh đạo
cuộc cách mạng này? Cuộc cách mạng tháng Mười diễn ra như thế nào? Cuộc
cách mạng này có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và thế giới?
- Bước 2: GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình
- Bước 3: GV yêu cầu các nhóm thảo luận và cho ý kiến bổ sung để sơ đồ được
hoàn chỉnh
- Bước 4: GV củng có kiến thức bằng sơ đồ đã chuẩn bị sẵn và giới thiệu một số
kiến thức cần thiết
2.3.2.4 Áp dụng khi dạy về phong trào cách mạng
6


Trong q trình giảng dạy mơn lịch sử thế giới chương trình lớp 11; giáo viên
cũng có thể sử dụng sơ đồ 5W+ 1 H để dạy về một phong trào cách mạng
Ví dụ, trước khi dạy bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ
Giáo viên có thể cho học sinh về nhà tìm hiểu trước Phong trào Ngũ Tứ theo
sơ đồ 5 W+1H theo các câu hỏi: : Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở
Trung Quốc bùng nổ phong trào Ngũ Tứ? Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc nổ
ra khi nào? Ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào này? Phong trào Ngũ Tứ
diễn ra như thế nào? Phong trào Ngũ Tứ có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử
cách mạng Trung Quốc?

Tại sao sau chiến
tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ phong
trào Ngũ Tứ?
(WHY?)

Phong trào Ngũ
Tứ nổ ra khi nào?
( WHEN?)

Phong trào Ngũ
Tứ nổ ra ở đâu?
( WHERE?)

PHONG TRÀO
NGŨ TỪ

Ai lãnh đạo phong
trào
Ngũ Tứ?
( WHO?)

Phong trào Ngũ Tứ
diễn ra như thế
nào?
(WHAT?)

Phong trào Ngũ Tứ
có ý nghĩa như thế
nào đối với lich sử

cách mạng Trung
Quốc?
(HOW?)

2.3.2.4 Áp dụng khi dạy tìm hiểu về các nhân vật lịch sử
Ngồi việc áp dụng sơ đồ tư duy 5W+1H trong việc tìm hiểu kiến thức lịch sử
11 thế giới qua các dạng bài , chủ đề trên, tơi cịn áp dụng sơ đồ trong việc giúp
học sinh tìm hiểu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời cận- hiện đại nổi bật như:
Tơn Trung Sơn, Lê Nin, Hít Le, Ru đơ ven....
Ví dụ, khi dạy bài 3. Trung Quốc
Giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu về nhân vật lich sử Tôn Trung Sơn
theo sơ đồ 5 W+1H qua các câu hỏi: : Lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)
là ai?(Who?) Tại sao ông đứng ra thành lập tổ chức Trung Quốc Đồng minh
hội? ( Why?) Ông sinh ra ở đâu đâu?(Where?) Ông hoạt động cách mang từ khi
7


nào?( When?) Ơng có những hoạt động nổi bật nào? What?) Đánh giá vai trị
của ơng đối với cách mạng Tân Hợi ? ( How?)
Tại sao ông đứng ra
tổ chức thành lập tổ
chức Trung Quốc
Đờng minh hội?
(WHY?)

Ơng hoạt động
cách mạng từ
khi nào?
( WHEN?)


Ông sinh ra
ở đâu?
( WHERE?)

TÔN TRUNG SƠN
(1866-1925)

Lãnh đạo cuộc
cách mạng Tân
Hợi là ai?
( WHO?)

Ơng có những
hoạt động
nổi bật nào?
(WHAT?)

Đánh giá vai trị của
ơng đối với cách
mạng Tân Hợi
(HOW?)

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Kết quả chung:
Thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy 5W+1H ở nhà trường THPT nói chung
và phần lịch sử thế giới lớp11 nói riêng, tơi thấy tiết học đạt hiệu quả hơn rất
nhiều so với phương pháp dạy truyền thống là “đọc chép” hoặc tiết dạy sử dụng
bài giảng điện tử cho học sinh “nhìn chép”
- Tất cả học sinh đều phải tư duy, sáng tạo, có thể trình bày nội dung bài học

hoặc nội dung 1 mục của bài chỉ trong một tờ giấy. Học sinh hoặc nhóm học sinh
có thể tự khám phá vẽ được sơ đồ theo ý tưởng và tự hoàn hoàn chỉnh
- Tuyở mức độ khác nhau nhưng hầu hết học sinh sẽ biết cách vẽ sơ đồ
5W+1H. Dần dần sẽ hình thành ở các em tư duy lo gic khi học môn lịch Sử
8


- Học sinh dần có “thiện cảm” đi đến “yêu thích” khám phá bộ mơn, tự giác học
bộ mơn hơn, chất lượng bộ mơn Lịch sử sẽ góp phần được nâng cao
- Bước đầu tạo ra một khơng khí sơi nổi của cả thầy và trò trong dạy và học của
nhà trường, góp phần tham gia phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” mà Bộ giáo dục và Đào tạo đang đẩy mạnh triển khai trong những
năm gần đây.
2.4.2. Kết quả cụ thể:
Năm học 2019-2020, tôi tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhất là
phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy 5W+ 1H, kết quả học tập của học sinh ở các
lớp tôi giảng dạy được nâng cao
Dưới đây là bảng số liệu so sánh điểm của hai bài kiểm tra 1 tiết đã thực hiện
trong năm học đối với khối 11 mà tôi trực tiếp đứng lớp
Lớp

11A1

11A3

11A4

Bài
số


Số
bài

9.0-10đ

7.0-9.0đ

5.0-7.0đ

3.0-5.0đ

0.0-3.0đ

>=5.0đ

SL

SL

TL
%

SL

TL
%

SL

TL

%

SL

SL

11

10

12

32,
3
14,
7
34,
9
17,
1
42,
5
30

TL%

1

34


0

0

1

3,0

12

2

32

1

0,3

4

22

1

43

2

4,6


7

2

41

2

4,9

9

1

40

0

0

1

16,
3
16,
2
21,
9
2,5


12

35,
3
68,
7
34,
9
48,
8
30

2

40

1

2,5

3

7,5

16

40

15
20


5
15
7
17

TL%

TL
%

13

0

29,
4
0

27

38,
2
79,4

4

9,4

24


55,8

3

7,3

31

75,6

10

25

8

20

8

20

20

50

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Thực hiện thành thạo và hiệu quả sơ đồ tư duy nói chung và sơ đồ tư duy

5W+1H nói riêng trong dạy học lịch sử sẽ mang lại nhiều kết quả tốt trong
phương thức học tập bộ môn của học sinh và phương pháp dạy học của giáo viên:
Đối với học sinh, các em sẽ học được phương pháp học tập đúng đắn, hiệu
quả, tăng tính chủ động, sáng tạo cũng như phát triển tư duy của bản thân.
Đối với giáo viên, các thầy cô sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, tăng sự
linh hoạt trong các bài giảng, giúp truyền tải kiến thức một cách hiệu quả, sinh
động
Sử dụng sơ đồ tư duy 5W+1H trong dạy học lịch sử bước đầu tạo ra khơng
khí sơi nổi, hào hứng của thầy và trò trong hoạt động dạy học của nhà trường.
Việc vận dụng dạy học ở bộ môn lịch sử sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy
mạch lạc, hệ thống hóa kiến thức một cách khoa học, cần thiết với những trường
cịn nhiều khó khăn như trường THPT Nơng Cống II
9


3.2. Kiến nghị
- Đối với giáo viên bộ môn: Là những người trực tiếp đứng lớp giảng dạy,
thực hiện chủ trương của ngành về đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần
tích cực mạnh dạn , dám nghỉ, dám đổi mới phương pháp;không ngừng nghiên
cứu và tự học, tự bồi dưỡng những phương pháp, kỹ thuật dạy học mới để phát
triển bộ môn
- Đối với Tổ chuyên môn: Tăng cường đẩy mạnh triển khai sinh hoạt chuyên
đề về đổi mới phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy nói chung và kỹ thuật sơ đồ tư
duy 5W1H nói riêng
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích giáo viên đổi
mới phương pháp vào sơ đồ tư duy nói chung và sơ đồ tư duy 5W+1H nói riêng
- Đối với Sở GD&ĐT: Tăng cường, triển khai đổi mới phương pháp dạy học
tích cực cho các nhà trường qua các đợt tập huấn chun mơn
Thanh Hố, ngày tháng 7 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
mình, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Lê Thế Mạnh

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Lịch sử lớp 11 NXB giáo dục.
2. Sách “Phương pháp dạy học Lịch sử”(Tập 1), NXB giáo dục.
3. Sách “Phương pháp dạy học lịch sử”(Tập 2 ), NXB giáo dục.
4. Bản đồ tư duy trong công việc - Tônny Bu zan, NXB lao động - xã hội
5. Dạy và học tích cực “Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học”, NXB Đại học
sư phạm



×