Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HK 2 Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN</b>
<b>ĐỀ KIỂM</b>


<b>TRA HK2 </b> <b>MƠN TỐN 8</b>


<b>Cấp độNhận biết</b>


<b>Thông</b>


<b>hiểu</b> <b>Vận dụngCộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>Chủ đề</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1.Phương
trình bậc
nhất 1 ẩn


Nhận biết
được
phương
trình bậc
nhất 1 ẩn


Hiểu nghiệm
và tập
nghiệm,
điều kiện
xác định của
phương


trình,
Giải được
các phương
trình đưa
được về
dạng
ax+b=0;
phương
trình tích,
phương
trình chứa
ẩn ở mẫu


Vận dụng
được các
bước giải
tốn bằng
cách lập
phương
trình


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 3 1 0 1 1 7


<i><b>Số điểm</b></i> 0.25 0.75 0.5 0 1 0 1.5 <i>4điểm (40%)</i>


2.Bất
phương
trình bậc
nhất 1 ẩn



Nhận biết
được bất
đẳng thức,
bất phương
trình bậc
nhất 1 ẩn


Hiểu nghiệm
của bất
phương
trình.
Hiểu được ý
nghĩa và viết
đúng các
dấu <, >, ≤,
≥ khi so
sánh 2 số


Giải được
bất phương
trình bậc
nhất 1 ẩn và
biết biểu
diễn tập
nghiệm của
bpt trên trục
số


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 2 2 1 1 6



<i><b>Số điểm</b></i> 0.5 0.5 0.5 0 0.5 0 <i>2điểm (20%)</i>


3. Định lí
Talet trong
tam giác,
Tam giác
đồng dạng


Nhận ra
được định lí
talet, tính
chất đường
phân giác,
góc tương
ứng, tỷ số
đồng dạng
trong bài
toán


Hiểu được
mối quan hệ
liên quan
đến tỉ số
đồng dạng,
tỉ số hai
đường cao,
tỉ số diện
tích của tam
giác đồng
dạng



Vận dụng
được định lí
talet và tính
chất đường
phân giác,
các trường
hợp đồng
dạng để giải
toán


<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 1 1 1 1 5


<i><b>Số điểm</b></i> 0.25 0.25 1 0.25 1.5 0 <i>3.25điểm (32.5%)</i>


4. Hình lăng
trụ, hình
chóp đều
Nhận biết
các loại
hình, số
đỉnh, số
cạnh
Tính tốn
các yếu tố
theo cơng
thức


Số câu hỏi 1 1 2



Số điểm 0.25 0 0 0.5 0 <i>0.75điểm (7.5%)</i>


<i>Số câu hỏi</i> 0


<i>Số điểm</i> 0 0 0 0 <i>0điểm (0%)</i>


<i><b>TS câu TN</b></i> <b>5</b> <b>6</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>12 câu TNghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TS câu TL</b></i> <b>0</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>8 câu TLuận</b>


<i><b>TS điểm TL</b></i> <b>0 </b> <b>2 </b> <b>3.5 </b> <b>1.5</b> <i>7điểm (70%)</i>


<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b>5</b> <b>9</b> <b>6</b> <b>20 Câu</b>


<b>TS Điểm</b> <b>1.25</b> <b>3.5</b> <b>5.25</b> <i><b>10điểm (100%)</b></i>


<b>Tỷ lệ %</b> <b>12.5%</b> <b>35%</b> <b>52.5%</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 </b>


<b>Mơn TỐN – KHỐI 8</b>


<b>Thời gian làm bài 90 phút</b>


<b>(Không kể thời gian phát đề)</b>


<b>BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA HK II</b>




---A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 đ)


<b>1/ Mức độ nhận biết:</b>



* Chủ đề 1: Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn
• Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:


a) 3x + 2 = 0 b) 4x2<sub> - 1= 2</sub> <sub>c) 0.x + 1 = 0</sub> <sub> </sub> <sub>d) x + y = 0</sub>


* Chủ đề 2: Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn
• Khẳng định nào khơng phải là một bất đẳng thức ?


a) 5 + 2 5 b) 3 – 5 < 0 c) -15 = 3.(-5) d) (-3).(-7) > 0
• Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:


a) 0x +5 < 0 b) 3x + 5 > 0 c) x2<sub> < 0</sub> <sub>d) 2x – 3 = 0</sub>


* Chủ đề 3: Nhận ra được tính chất đường phân giác của tam giác


• Nếu tam giác ABC có BH là đường phân giác của góc ABC (H AC) thì:
a)


<i>AC</i> <i>HC</i>


<i>AH</i> <i>HA</i> <sub>b) </sub>


<i>AC</i> <i>HB</i>


<i>AB</i> <i>HB</i> <sub>c) </sub>


<i>HA</i> <i>AB</i>


<i>HC</i> <i>BC</i> <sub>d) Một kết quả khác</sub>


* Chủ đề 4: Nhận biết hình lập phương


• Một hình lập phương có:


a) 6 mặt , 6 đỉnh , 12 cạnh b) 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh
c) 8 mặt , 6 đỉnh , 12 cạnh d) 8 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh
<b>2/ Mức độ thông hiểu:</b>


* Chủ đề 1: Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình
• x = 2 là nghiệm của phương trình:


a) 2x - 5 = x - 3 b) 2x = -4 c) 3x = 9 d)


5
10
3 <i>x</i>




• Tập nghiệm của phương trình x (x – 1) = 0 là


a) S = {1} b) S = {0} c) S = {0 ; 1} d) S = {0 ; -1}
• Điều kiện xác định của phương trình:


5 6 3


4 1 2


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) x 4 và x 1 b) x 4 và x -1


c) x - 4 và x 1 d) x - 4 và x -1


* Chủ đề 2: Hiểu nghiệm của bất phương trình, viết đúng các dấu: < ; > ; ;
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình


<b> </b>


<b> </b> -2 O


a ) <i>x</i> 2<b><sub> b) </sub></b><i>x</i>2<b><sub> c) </sub></b><i>x</i> 2<b><sub> </sub></b> <b><sub> d) </sub></b><i>x</i>2


• Cho a > b hãy chọn kết quả đúng:


a) 2a > 2b b) 2a < 2b c) 2a < 2b + 1 d) -2a > -2b
* Chủ đề 3: Hiểu mối quan hệ liên quan giữa tỉ số đồng dạng và tỉ số diện tích của hai
tam giác đồng dạng


Cho <i>Δ</i>ABC đồng dạng <i>Δ</i>DEF theo tỉ số k = <sub>5</sub>2 . Tỉ số diện tích của hai tam giác
ABC và DEF là:


a) <sub>5</sub>2 b) <sub>25</sub>4 c). <sub>25</sub>2 d) 4<sub>5</sub> .


<b>3/ Mức độ vận dụng:</b>


* Chủ đề 3: Vận dụng được tính chất đường phân giác để giải tốn


Cho tam giác ABC có AH là phân giác, biết AB = 4 cm, AC = 6 cm, BH =2,8cm
Tính BC.


a) BC = 4,2 cm b) BC = 2,8 cm
c) BC = 7 cm d) BC = 1,4 cm
B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 đ)


<b>1/ Mức độ thơng hiểu:</b>


* Chủ đề 1: Giải phương trình: 5x + 4 = 4(x + 2)
* Chủ đề 2: Giải bất phương trình 1-5x -3x+7


* Chủ đề 3: Cho tam giác ABC vuông tại A với đường cao AH

H BC


a) Chứng minh: <sub>AHB</sub> <sub>CHA</sub>


<b>2/ Mức độ vận dụng:</b>
* Chủ đề 1:


• Giải phương trình:


2 1 2


2 ( 2)


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>




 


 


• Bài tốn: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30 km/h. Lúc về
người đó chỉ đi với vận tốc trung bình là 24 km/h. Do đó thời gian về nhiều hơn thời gian
đi là 30 phút. Tính đoạn đường AB?


* Chủ đề 2: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: 1-5x -3x+7


* Chủ đề 3: Cho tam giác ABC vuông tại A với đường cao AH

H BC


b) Cho HB = 3cm ; HC = 12cm. Tính độ dài đường cao AH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---


<b> BÀI KIỂM TRA HK II MƠN TỐN 8</b>



<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>

---A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 đ)


Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:


a) 3x + 2 = 0 b) 4x2<sub> - 1= 2</sub> <sub>c) 0.x + 1 = 0</sub> <sub> </sub> <sub>d) x + y = 0</sub>


Câu 2: Khẳng định nào không phải là một bất đẳng thức ?



a) 5 + 2 5 b) 3 – 5 < 0 c) -15 = 3.(-5) d) (-3).(-7) > 0
Câu 3: Nhận biết hình lập phương


• Một hình lập phương có:


a) 6 mặt , 6 đỉnh , 12 cạnh b) 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh
c) 8 mặt , 6 đỉnh , 12 cạnh d) 8 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh
Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:


a) 0x +5 < 0 b) 3x + 5 > 0 c) x2<sub> < 0</sub> <sub>d) 2x – 3 = 0</sub>


Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x (x – 1) = 0 là


a) S = {1} b) S = {0} c) S = {0 ; 1} d) S = {0 ; -1}
Câu 6: Cho a > b hãy chọn kết quả đúng:


a) 2a > 2b b) 2a < 2b c) 2a < 2b + 1 d) -2a > -2b
Câu 7: Nếu tam giác ABC có BH là đường phân giác của góc ABC (H AC) thì:
a)


<i>AC</i> <i>HC</i>


<i>AH</i> <i>HA</i> <sub>b) </sub>


<i>AC</i> <i>HB</i>


<i>AB</i> <i>HB</i> <sub>c) </sub>


<i>HA</i> <i>AB</i>



<i>HC</i> <i>BC</i> <sub>d) Một kết quả khác</sub>
Câu 8: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình


<b> </b>


<b> </b> -2 O


a ) <i>x</i> 2<b><sub> b) </sub></b><i>x</i>2<b><sub> c) </sub></b><i>x</i> 2<b><sub> d) </sub></b><i>x</i>2


Câu 9: Điều kiện xác định của phương trình:


5 6 3


4 1 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 


  là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c) x - 4 và x 1 d) x - 4 và x -1


Câu 10: Cho <i>Δ</i>ABC đồng dạng <i>Δ</i>DEF theo tỉ số k = <sub>5</sub>2 . Tỉ số diện tích của hai tam
giác ABC và DEF là:



a) <sub>5</sub>2 b) <sub>25</sub>4 c) <sub>25</sub>2 d)
4


5 .


Câu 11: x = 2 là nghiệm của phương trình:


a) 2x - 5 = x - 3 b) 2x = -4 c) 3x = 9 d)


5
10
3 <i>x</i>




Câu 12: Cho tam giác ABC có AH là phân giác, biết AB = 4 cm, AC = 6 cm,
BH =2,8cm Tính BC.


a) BC = 4,2 cm b) BC = 2,8 cm
c) BC = 7 cm d) BC = 1,4 cm
B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 đ)


Bài 1: Giải các phương trình sau:


a) 5x + 4 = 4(x + 2) b) <sub>2</sub> <i>x</i>


(<i>x −</i>3)+
<i>x</i>



2<i>x+</i>2=


2<i>x</i>
(<i>x+</i>1)(<i>x −</i>3)


Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1-5x -3x+7


Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30 km/h. Lúc về người
đó chỉ đi với vận tốc trung bình là 24 km/h. Do đó thời gian về nhiều hơn thời gian đi là
30 phút. Tính đoạn đường AB?


Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’, có đáy là hình chữ nhật với kích thước
là 6cm, 4cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích tồn phần và thể tích của lăng
trụ.


Bài 5: Cho tam giác ABC vng tại A với đường cao AH

H BC


a) Chứng minh: <sub>AHB</sub> <sub>CHA</sub>


b) Cho HB = 3cm ; HC = 12cm. Tính độ dài đường cao AH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>




---A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 đ)


Mỗi câu đúng được 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



Đ.án a c b b c a c b b b a c


B. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 đ)


Nội dung Điểm


Bài 1: a) 5x + 4 = 4(x + 2)


 <sub>x = 4 . Vậy S = { 4 }</sub>


b) ĐKXĐ : x0,<i>x</i>2<sub> </sub>


Ta có :


2 1 2


2 ( 2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>




 


 


 <sub>x ( x+2) – (x- 2) = 2 </sub>



 <sub>x</sub>2<sub> + 2x – x + 2 = 2 </sub>


 <sub> x</sub>2<sub> + x = 0 </sub>


 <sub> x( x + 1 ) = 0 </sub>


 <sub> x = 0 (loại) hoặc x = -1 (nhận) </sub>


Vậy S =

 

1


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2:


• Giải đúng nghiệm: x -3


• Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số


0,50
0,50
Bài 3:


Gọi thời gian đi là x ( h) ( x > 0 )
Khi đó thời gian về là x + 0 , 5 ( h )
( 0,25đ )



Quãng đường lúc đi là 30 . x ( km )


Quãng đường lúc về là 24 ( x + 0,5 ) (km )
( 0,25đ )


Vì quãng đường lúc đi và lúc về là như nhau nên ta có phương trình
30x = 24 (x +0,5 )


( 0, 5đ )


30x = 24x + 12
6x = 12


x = 2( thoả điều kiện )
( 0,25đ )


Vậy quãng đường AB là 30 . 2 = 60 (km)
( 0,25đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 4: Tính diện tích tồn phần: (6 + 4).2.8 + 2.6.4 = 208 cm2


Thể tích của lăng trụ: 6.4.8 = 192 cm3


0,25
0,25
Bài 5:


Vẽ hình đúng


a) Chứng minh: AHB CHA



Xét hai tam giác vng: AHB và<sub>CHA</sub>


Ta có: ACH BAH  <sub> (cùng phụ với góc B)</sub>


Do đó AHB <sub>CHA</sub>


b) Cho HB = 3cm ; HC = 12cm. Tính độ dài đường cao AH.
Ta có <sub>AHB</sub> <sub>CHA</sub>




2


AH HB


AH CH.HB
CH HA


   


Hay AH2 3.12 36  AH 6cm


0,5đ


0,5đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×