Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ ở thành phố hồ chí minh đến năm 2010 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ [biểu ghi biên mục]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.56 MB, 214 trang )




I
BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T H À N H PHÔ H ồ CHÍ MINH

C Á C GIẢI PHÁP T H Ú C ĐẨY P H Á T TRIỂN THỊ
T R Ư Ờ N G KHOA HỌC C Ô N G NGHỆ
ở T H À N H PHỐ HỒ CHÍ MINH Đ È N N Ă M 2010
T«ư

VIÊN

I'

I . - . - -ơn

(.u.m Th-JM

ĐỀ TÀI NCKH TRỌNG ĐỊEM CẤP BỘ
BÁO CÁO TỔNG H
P

M Ã SỐ: B2004-22-77TĐ
CHỦ NHIỆM: PGS. TS. vũ ANH TUẤN

TP.HCM, 2005


DANH SÁCH CÁC T H À N H VIÊN


THAM GIA NGHIÊN cứu ĐE TÀI

Thứ tư
Ho và tên
1
PGS. TS. Vũ Anh Tuấn
2
TS. Nguyễn Thanh
3
TS. Nguyễn Văn Hà
4
TS. Nguyễn Ngoe Thu
5
TS. Nguyễn Văn Sĩ
6
TS. Nguyễn Văn Thọ
7
TS. Cung Thị Tuyết Mai
8
ThS. Ngó Thị Hải Xuân

Trách nhiêm
Chủ nhiệm
Thư ký đề tài
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT TRONG Đ E TÀI
Ì. AFTA: khu vực mậu dịch tư do của các nước ASEAN
2. APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
3. APP (Atatic poly propylene)
4. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
5. CNH, H Đ H : cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
6. CTCP -TNHH : công ty cổ phần- trách nhiệm hữu hạn
7. DNNN: doanh nghiệp nước ngoài
8. DNQD: doanh nghiệp quốc doanh-doanh nghiệp nhà nước
9. DNTN: doanh nghiệp tư nhân
10.FAO: Tổ chức lương thực thế giới
11 .FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài
12.GDP: tổng sản phỹm nội địa
13.GO: giá trị sản xuất
14.IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
15.ISO: tổ chức tiêu chuỹn quốc tế
16.KCN, KCX: Khu công nghiệp, khu chế xuất
17.KH-CN: khoa học-công nghệ
18.KH-KT: khoa học kỹ thuật
19.MMTB: máy móc thiết bị
20.ĐTNN: đầu tư nước ngoài
21 .ODA: Viện trợ phát triển
22.R & D: nghiên cứu phát triển
23.SHTT: sở hữu t í tuẹ
r
24.TP. HCM: thành phố Hồ Chí Minh
25.UBND: ủ y ban nhân dân
26.VĐT NN: vốn đầu tư nước ngoài

27.VĐT: vốn đầu tư
28.V/B: Ngân hàng thế giới
29.WTO: tổ chức thương mại thế giới
30.XDCB: xây dựng cơ bản


'"

-'


MỤC LỤC
Trang

Chương 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN V À THỰC TIỄN LIÊN QUAN Đ E N KHOA
HỌC - C Ô N G NGHỆ V À THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC - C Ô N G NGHỆ

1.2. Cơ sở thức tiễn

20

Chương 2: THỰC TRẠNG KHOA HỌC - C Ô N G NGHỆ V À THỊ
TRƯỜNG KHOA HỌC - C Ô N G NGHỆ ở T H À N H PHỐ H ồ CHÍ MINH
THỜI GIAN QUA

45

2.1. Thức trang khoa hoe-cơng nghê

45


2.2. Thức trang thi trường khoa hoe - công nghê

63

2.3. Nhận đọnh điểm mạnh và điểm yếu về khoa học - công nghệ và thọ
trường khoa hoe - công nghê ở thành phố Hồ Chí Minh

95

Chương 3: P H Ư Ơ N G HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - C Ô N G NGHỆ
V À THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC - C Ô N G NGHỆ ở T H À N H PHỐ H ồ CHÍ
MINH Đ Ế N N Ă M 2010 V À TẦM NHÌN 2020

98

3.1. Dự báo cơ hội và thách thức tác động đến sự phát triển khoa học - công
nghệ và thọ trường khoa học - công nghệ ỏ thành phố Hồ Chí Minh đến
2010 và tầm nhìn 2020

. 1

98


3.2. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển khoa học - công
nghệ 124
3.3. Quan điểm, mục tiêu và định hướng xây dựng và phát triển thị trường
khoa học - công nghệ 136
Chương 4: PHƯƠNG ÁN, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC - CỒNG
NGHỆ Ở THÀNH PHứ Hồ CHÍ MINH ĐEN 2010 VÀ TAM NHÌN
2020 154
4.1. Luận chứng và lựa chọn phương án phát triển 154
4.2. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và thị
trường khoa học - công nghệ 157
4.3. Kiến nghị chính sách thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và thị
trường khoa học - công nghệ 194
KẾT LUẬN 198
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201


LỜI MỞ

ĐẦU

1. Tính cấp t h i ế t của đềtài
Khoa học - công nghệ ngày càng n ổ i lên như là m ộ t trong những
yếu t ố có tính chất quan trọng nhất tác động đến triển vọng tăng trưởng
kinh tế. Đ ố i với các nước phát triển sự độc quyề và thống trị của giai cấp
n
độc quyền trong khoa học và công nghệ đã mang l ồ i cho các nước này vị
t í thống trị thế giới. ở các nước đang phát triển ngày càng nhận ra rằng
r
sự tồn tồi cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo, k é m phát triển là do trinh
độ k é m phát triển vềkhoa học - cơng nghệ.
Thành p h ố H ồ Chí M i n h trung tâm phát triển kinh t ế của vùng N a m
B ộ và cả nước, đồt mức tăng trưởng cao do có phần đóng góp của việc
phát triển khoa học - công nghệ. Trong k i n h t ế thị trường mở cửa đưa đến
sự cồnh tranh ngày càng khốc liệt của nề kinh tế. Các doanh nghiệp tất

n
yếu phải đổi mới m á y móc thiết bị, nâng cấp công nghệ để sản xuất r a
các sản phẩm có sức cồnh tranh, nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp
phải có chất lượng cao và chi phí thấp.
Phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ là m ộ t trong những
nhiệm vụ quan trọng đã được Đảng ta nhấn mồnh trong nhiều H ộ i nghị,
Nghị quyết. Mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh t ế xã h ộ i đòi h ỏ i phát
triển thị trường khoa học - công nghệ và ngược l ồ i sự phát triển thị trường
khoa học - công nghệ sẽ tác động lớn đến tăng trưởng và phát triển k i n h
t ế - xã hội.
Đ ế n nay, cả nước cũng như ỏ thành p h ố H ồ Chí M i n h đã có m ộ t s ố
tài liệu viết về phát triển thị trường khoa học - công nghệ như các bài


viết: của GS. Đ ỗ Nguyên Phương "Phương châm phát t r i ể n thị trường
khoa học công nghệ ở Việt Nam"; của GS. Nguyễn Thiện Nhân "Phát
triển và khai thác thị trường khoa học và công nghệ-bước đột phá để phát
huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh", và
nhiều bài viết liên quan được đăng trên các báo kể cả báo điện tậ và tạp
chí phát hành ở trong nước về khía cạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ.
Các công trình trên đã có một số đóng góp nhấtđịnh trong cách tiếp
cận về: phát triển dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ, phát triển tiềm lực
khoa học - công nghệ, mối quan hệ qua lại giữa nhà nước, với cơ quan
nghiên cứu khoa học và các doanh nghiệp cơ sở sản xuất để phát triển thị
trường khoa học - công nghệ. Tuy nhiên, thị trường khoa học - cơng nghệ
vẫn cịn là lĩnh vực rộng lớn, mới mẻ. Để hình thành đồng bộ các loại thị
trường, tiến tới hình thành một nền kinh tế thị trường, cần thiết phải đẩy
mạnh nghiên cứu nhằm tạo lập và phát triển thị trường khoa học - cơng
nghệ.
Thành phố Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế khoa học của vùng

phía Nam và cả nước đòi hỏi phải đi đầu trong phát triển thị trường khoa
học - công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thành phố.
Để tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy thị trường khoa học - cơng nghệ
nhằm đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội thành phố, chúng tôi mạnh
dạn chọn đề tài:" Các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường khoa học
cơng nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010" làm đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ.

2


2-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển thị
trường khoa học - công nghệ gồm thị trường cơng nghệ, thị trường sở hữu
trí tuệ, thị trường các sản phẩm có hàm lượng khoa học cao của thành phố
đến năm 2010 và tớm nhìn đến năm 2020.
Phạm vi khảo sát nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu khảo sát thực tế
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có kết hợp khảo sát nghiên cứu
trong cả nước. Và chủ yếu là thị trường khoa học - công nghệ.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Dựa trên mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài có
nhiệm vụ giải quyết các vấn đề sau:
- Xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến khoa học - công nghệ và
thị trường khoa học - cơng nghệ.
- Phân tích sâu sắc thực trạng thị trường khoa học - công nghệ ỏ
thành phố HCM.
- Đánh giá các nhân tố tác động đến phát triển thị trường KH-CN
trong giai đoạn đến 2010.

- Đưa ra các quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường KH-CN ở
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến 2010 và tớm nhìn 2020.
- Xác định phương hướng phát triển thị trường khoa học - công
nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến 2010 và tớm nhìn 2020.
- Đề xuất các giải pháp và nêu một số kiến nghị liên quan đến
chính sách thúc đẩy phát triển thị trường KH- CN ở thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn đến 2010 và tớm nhìn 2020.

3


4- Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích thống kê.
- Phương pháp quy nạp lơgíc.
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp phân tích lợi thế so sánh.
5- Kết cấu nội dung của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo về nội dung
đề tài có kết cấu gồm 4 chương được trình một cách logic như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thịc tiễn liên quan đến khoa học - công
nghệ và thị trường khoa học - công nghệ việt nam.
Chương 2: Thịc trạng khoa học - công nghệ và thị trường khoa
học - công nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.
Chương 3: Phương hướng phát triển khoa học - công nghệ và thị
trường khoa học - cơng nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và
tầm nhìn 2020.
Chương 4: Phương án, giải pháp và chính sách phát triển khoa học

- cơng nghệ và thị trường khoa học - công nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh
đến 2010 và tầm nhìn 2020.
Đề tài được xây dịng theo trình tị sau: trước hết xây dịng cơ sở lý
luận liên quan đến khoa học - công nghệ và thị trường khoa học - công
nghe; tiếp đến phân tích thịc trạng phát triển Khoa học- cơng nghệ cả
nước và ở thành phố Hồ Chí Minh, thịc trạng thị trường khoa học - công

4


nghệ ở thành p h ố H ồ Chí Minh; đánh giá các nhân t ố tác động đến phát
triển thị trường KH-CN trong giai đoạn đến 2020; nhận định về cơ hội,
thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của thị trường KH-CN của thành phố;
định hướng phát triển khoa học - công nghệ thành pho; nêu ra quan điểm
mục tiêu phát triển thị trường KH-CN ở thành phố Hồ Chí Minh; tiến
hành luận chứng và lựa chọn phương án phát triển thị trường KH-CN; đề
ra phương hướng phát triển thị trường khoa học - công nghệ và cuối cùng
vạch ra các gi
i pháp và kiến nghị chính sách thúc đẩy phát triển thị
trường KH-CN ở thành phố Hồ Chí Minh.
Dưới đây là những nội dung cơ b
n của đề tài


CHƯƠNG Ì
C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V À THỰC T I Ễ N LIÊN QUAN Đ E N KHOA H Ọ C C Ô N G NGHỆ V À THỊ T R Ư Ờ N G KHOA H Ọ C - C Ô N G N G H Ệ
1.1. C ơ SỞ L Ý L U Ậ N
1.1.1. Khái niệm và vai trò của khoa học - cơng nghệ
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản



Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, qui luật của
tự nhiên, xã hịi và tư duy. Theo Từ điển tiếng Việt thì khoa học là
hệ thống tri thức tích lũy trong q trình lịch sử và được thực tiễn
chứng minh, phản ánh những qui luật khách quan của thế giới bên
ngoài cũng như của hoạt địng tinh thần của con người, giúp con
người có khả năng cải tạo thế giới.hiện thực.



Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết,
cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản
phẩm. Theo Từ điển tiếng Việt thì cơng nghệ là tổng thể nói chung
các phương pháp gia cơng, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính
chất, hình dáng ngun vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh.



Khoa học và cơng nghệ gồm khoa học xã hịi và nhân văn, khoa học
tự nhiên, khoa học công nghệ (theo Phương hướng phát triển khoa
học và công nghệ giai đoạn 2001-2005, kèm theo Quyết định số
82/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng chính
phủ).



Khoa học - cơng nghệ bao gồm cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự địng hóa, cơng nghệ chế


6


tạo máy, lĩnh vực năng lượng, lĩnh vực xây dựng và giao thông, lĩnh
vực nông, lâm, thủy,

×