Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MƠN THI : TỐN - LỚP 7</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<b>Bài 1</b>:
a) Tính ( -
2
2
3<i>x y</i><sub> ) . </sub>6<i>x y</i>2 3<sub> </sub>
b) Tính giá trị của biểu thức 3<i>x</i>2<i>−</i>4<i>y − x</i>+1 tại x = 1 ; y = -2
<b>Bài 2</b>:
Một xạ thủ bắn súng. Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau:
10 9 10 9 9 9 8 9 9 10
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9
9 8 10 8 8 9 7 9 10 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
<b>Bài 3</b>: Cho 2 đa thức:
A(x) = x2 <sub>- 5x</sub>3 <sub>+ 2x + 2x</sub>3 <sub>- x</sub>
B(x) = x4 <sub>- 8 + 3x</sub>3 <sub>+ x + 5 - x</sub>4
a) Thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến?
b) Tính M(x) =A(x) + B(x) , N(x) = A(x) - B(x)
c) Chứng tỏ rằng M(x) có 2 nghiệm lµ x=1; x=-3?
<b>Bài 4</b>: Cho tam giác ABC vuông tại A, có ABC = 60 ❑0 và AB = 5cm. Tia phân
giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vng góc với BC tại E.
a) Chứng minh: ABD = EBD.
b) Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c) Tính độ dài cạnh BC, AC.
<b>Bài</b>
<b> 5 </b> Cho P(x) = ax2 <sub>+ bx + c với a, b, c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức </sub>
chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.
<b> </b>
<b> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
MƠN TỐN LỚP 7 NĂM HỌC 2011 – 2012
Câu Nội dung Điểm
Bài 1
2đ a)
2 2 3 2 2 3 4 4
2 2
.6 .6 . . 4
3<i>x y</i> <i>x y</i> 3 <i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>
b ) Thay x = 1 và y = -2 vào biểu thức ta có:
3(1)2 <sub>- 4(-2) - 1+ 1= 3 + 8 = 11</sub>
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1, y = -2 là 11
1đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2
2 đ
a/ Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn
súng Có 30 giá trị
b/ Bảng tần số
Điểm số x 7 8 9 10
Tần số (n) 2 7 13 8 N = 30
Xạ thủ đã bắn 30 phát súng
- Điểm số cao nhất là 10 ; điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13
- Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2
c/ Số trung bình cộng của dấu hiệu
X = <sub>30</sub>7 . 2+8 .7+9 .13+10. 8=8,9
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
2,5đ
a) Thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến:
A(x) = -3x3 <sub>+ x</sub>2 <sub>+ x ; B(x) = 3x</sub>3 <sub>+ x -3 </sub>
b) Tính M(x) =x2 <sub>+ 2x - 3 </sub>
N(x) = - 6x3 <sub>+ x</sub>2<sub>- 3 </sub>
c) Ta có: M(1) = 12 <sub>+ 2.1 – 3 = 0 </sub>
M(-3) = (-3)2 <sub>+ 2.(-3) – 3 = 0</sub>
Vậy M(x) có 2 nghiệm lµ x =1; x =-3 .
1đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
2,5đ
E
D C
B
A
Vẽ hình đúng
Vẽ hình đúng
a, Chứng minh: ABD = EBD
Xét ABD và EBD có:
0
BAD BED 90
BD là cạnh huyền chung
ABD EBD (gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b, Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
maø <sub>B 60</sub> 0
(gt)
Vậy ABE có AB = BE và B 60 0 nên ABE đều.
c,* Tính độ dài cạnh BC
Ta có <sub>EAC BEA 90</sub> 0
(gt)
0
C B 90 (ABC vuông tại A)
Mà BEA B 60 ( ABE 0 <sub> đều)</sub>
Neân <sub>EAC C</sub> <sub></sub>
AEC cân tại E
EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
*Tính độ dài cạnh AC
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng ABC, ta có:
AB2<sub>+AC</sub>2<sub>= BC</sub>2<sub></sub> <sub> AC</sub>2<sub>= BC</sub>2<sub>- AB</sub>2
<sub> AC</sub>2<sub>= 10</sub>2<sub>-5</sub>2 <sub>=100-25=75</sub>
AC= <sub>√</sub><sub>75</sub> (vì AC> 0)
0,75đ
1đ
0,25đ
0,25đ
Bài 5
1đ
Vì giá trị của đa thức chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x nên
P(0) <sub>3</sub> c<sub>3</sub>
P(1) <sub>3</sub> a+b+c<sub>3</sub> a+b3 (1) (vì c<sub>3)</sub>
P(-1) <sub>3</sub> a-b+c<sub>3 </sub> a- b3 (2) (vì c<sub>3)</sub>
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta có 2b<sub>3</sub> b3 (vì ƯCLN(2,3)=1)
Vì b<sub>3 v</sub>à a+ b3 nên a<sub>3 </sub>
Vậy a, b, c đều chia hết cho 3.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ