Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế biện pháp tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng góp phần phát triển kinh tế xã hội thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.77 KB, 10 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

CN. TRẦN THANH MINH

BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC
PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG GĨP PHẦN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

HẢI PHÒNG - 2015


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

CN. TRẦN THANH MINH

BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC
PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG GĨP PHẦN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TP HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ;

MÃ SỐ: 60340410

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn

HẢI PHÒNG - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Trần Thanh Minh, tác giả luận văn: “Biện pháp tăng cường cơng
tác phịng, chống tham nhũng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố
Hải Phịng”.
Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với
đề tài nào đã được công bố trước đây.
Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tác giả

Trần Thanh Minh

i


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Biện pháp tăng cường công tác phịng, chống tham nhũng góp phần
phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phịng” này được hồn thành nhờ sự
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn - Phó Viện trưởng,
Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam cùng các thầy cô
trong Viện và Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam; sự tạo điều kiện của các cán bộ

lãnh đạo, cơng chức Ban Nội chính Thành uỷ Hải Phịng, cũng như sự nỗ lực của
bản thân học viên.
Nhân dịp này cho phép học viên bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
tập thể các thầy, cô trong Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã truyền đạt các
kiến thức về quản lý kinh tế, giúp đỡ học viên trong q trình học tập cũng như
hồn thành đề tài này.
Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Viện Đào tạo sau Đại học
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, Ban Nội chính Thành uỷ đã tạo điều kiện cho
học viên được tham gia học tập lớp Cao học quản lý kinh tế 2013 - 2015. Xin cảm
ơn những chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ của các đồng nghiệp trong cơ quan để
học viên hoàn thành chương trình học tập cùng với đề tài này.
Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thày giáo PGS.TS. Nguyễn Văn
Sơn đã giúp học viên hoàn thành đề tài này. Xin cảm ơn các thày, cô của Viện Đào
tạo sau Đại học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi để
học viên hồn thành chương chình học tập và các quy định của Nhà trường.
Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè,
các anh, chị, em trong tập thể lớp Cao học quản lý kinh tế 2013-2015 nhóm I đã
đồn kết, gắn bó, giúp đỡ, chia sẻ trong q trình học tập và hồn thành đề tài này.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!
Hải Phong, ngày 10 tháng 9 năm 2015
Học viên
Trần Thanh Minh

ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCHC


: Cải cách hành chính

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HĐQT

: Hội đồng quản trị

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

PCTN

: Phòng, chống tham nhũng

TTHC

: Thủ tục hành chính

UBND

: Ủy ban nhân dân

iii


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ........................................................................... 2
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................ 2
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ...................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 3
6. Kết cấu của đề tài ................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG ........................................ 4
1.1. Khái niệm, đặc trƣng và nguyên nhân tham nhũng ..................................... 4
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của tham nhũng ..................................................... 4
1.1.2. Nguyên nhân tham nhũng ............................................................................. 6
1.2. Các loại hình tham nhũng cơ bản, chủ yếu.................................................... 9
1.2.1. Dưới góc độ kinh tế học ................................................................................. 9
1.2.2. Dưới góc độ phân tích bản chất của tham nhũng ...................................... 12
1.2.3. Theo quy định pháp luật Việt Nam ............................................................. 14
1.3. Tác hại của tham nhũng ................................................................................ 17
1.3.1. Dưới góc độ phân tích .................................................................................. 17
1.3.2. Qua thực tiễn của Việt Nam ........................................................................ 19
1.4. Kinh nghiệm PCTN của một số quốc gia ..................................................... 22
1.5. Quan điểm PCTN của Việt Nam................................................................... 27
1.5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh chống tham nhũng ......................... 27
1.5.2. Quan điểm PCTN của Nhà nước Việt Nam................................................ 28

iv



CHƢƠNG 2: CƠNG TÁC PCTN Ở HẢI PHỊNG............................................ 31
2.1. Khái quát đặc điểm chung của thành phố Hải Phòng ................................ 31
2.2. Tình hình tham nhũng ở Hải Phịng trong những qua............................... 32
2.3. Các hình thức tham nhũng đƣợc phát hiện trên địa bàn Hải Phịng ........ 32
2.3.1. Tham ơ tài sản .............................................................................................. 32
2.3.2. Nhận hối lộ ................................................................................................... 33
2.3.3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ..................................... 33
2.3.4. Lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ ............................................ 34
2.3.5. Giả mạo trong công tác ................................................................................ 36
2.3.6. Một số hành vi tham nhũng khác mặc dù chưa được phát hiện và xử lý
trong thực tiễn những năm qua ở Hải Phịng nhưng có nhiều dư luận............. 37
2.4. Cơng tác PCTN của thành phố Hải Phòng .................................................. 37
2.4.1. Thực trạng công tác PCTN của thành phố................................................. 37
2.4.2. Đánh giá chung ............................................................................................ 47
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................ 54
BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC PCTN ............................................ 54
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .................................................. 54
3.1. Dự báo tình hình tham nhũng ở Hải Phòng ................................................ 54
3.2. Biện pháp PCTN thời gian tới....................................................................... 55
3.2.1. Quan điểm, mục tiêu và yêu cầu.................................................................. 55
3.2.2. Một số biện pháp tăng cường PCTN ........................................................... 56
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 74

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Khi nhà nước và quyền lực chính trị cịn tồn tại thì cịn điều kiện để xảy ra
tham nhũng. Cùng với sự phát triển của các hình thái nhà nước, đặc biệt là trong
điều kiện phát triển kinh tế thị trường, các quan hệ chính trị - kinh tế tạo ra những
tiền đề khách quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển. Đối với mỗi cá
nhân, nhu cầu về lợi ích là yếu tố chủ quan dẫn đến tham nhũng. Khi yếu tố lợi ích
kết hợp với lạm dụng quyền lực của những người có chức vụ, quyền hạn thì khả
năng xảy ra tham nhũng là rất cao. Hậu quả tham nhũng là rất nghiêm trọng, ảnh
hưởng rất lớn đến kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.
Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, tình trạng tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay đang được coi là “quốc nạn”, đáng báo động, nó diễn ra nghiêm trọng ở
nhiều cấp, ngành, lĩnh vực, với phạm vi rộng, tính chất ngày càng phức tạp. Tham
nhũng đã len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống xã hội. Cùng với các vụ việc
tham nhũng lớn, mức độ thiệt hại, thất thoát rất nghiêm trọng được phát hiện ở cấp
Trung ương, ở các chương trình, dự án lớn ngày càng tăng, thì nhiều vụ tham
nhũng nhỏ xuất hiện diễn ra công khai, khá phổ biến trong các cấp chính quyền cơ
sở, nơi thường xuyên tiếp xúc, giải quyết những công việc liên quan trực tiếp đến
người dân và doanh nghiệp.
Thực tế đã chỉ ra, tác hại của tham nhũng ở Việt Nam là rất lớn, không
những làm băng hoại đạo đức của một bộ phận cán bộ, cơng chức, mà cịn làm
giảm lịng tin của người dân vào sự lãnh đạo, quản lý và điều hành của bộ máy
chính quyền; khơng những gây bất bình, thậm chí có lúc, có nơi đã là sự phản ứng
rất gay gắt trong quần chúng nhân dân và đang trở thành một trong những nguy cơ
lớn, đe doạ sự tồn vong của chế độ chính trị của nhà nước ta. Với tính chất, mức độ
phức tạp, nạn tham nhũng ở Việt Nam hiện đang là nỗi bức xúc của toàn xã hội,
đòi hỏi phải bị đẩy lùi. Cùng chung với tình trạng trên của cả nước, tình hình tham
nhũng ở thành phố Hải Phòng trong thời gian qua cũng đã có những tác động tiêu
cực làm ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển của thành phố Hải Phòng.

1



Từ những lý do trên, em chọn vấn đề “Biện pháp tăng cường cơng tác
PCTN góp phần phát triển KT-XH thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Mục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến hiện tượng tham nhũng trong xã hội. Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng, Nhà nước về đấu tranh chống tham nhũng, cũng như từ thực trạng
cơng tác PCTN của thành phố Hải Phịng, để đề xuất một số biện pháp tăng cường,
góp phần phục vụ cho việc xây dựng và phát triển KT-XH của địa phương.
Với mục đích trên, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu sau:
+ Nghiên cứu cách nhìn nhận của thế giới, cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Việt Nam về vấn đề tham nhũng.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng ở một số nước trên
thế giới rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
+ Tập trung làm rõ kết quả cơng tác PCTN ở thành phố Hải Phịng.
+ Trên cơ sở đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
PCTN, đề xuất một số biện pháp tăng cường cơng tác PCTN phù hợp với đặc
điểm, tình hình của thành phố Hải Phịng, góp phần tạo mơi trường ổn định phục
vụ cho phát triển KT-XH của địa phương.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức, nguyên nhân, tác hại của tham nhũng;
cơng tác PCTN của Hải Phịng.
Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp tăng cường công tác PCTN trên địa
bàn thành phố Hải Phòng.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến 2020.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền; các phương pháp
khoa học chủ yếu được vận dụng trong đề tài gồm: Phương pháp phân tích tư duy,


2


hệ thống, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh và chuyên gia.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về tham nhũng và PCTN.
+ Phân tích, đánh giá khách quan kết quả đạt được cũng như khuyết điểm
hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân, khó khăn vướng mắc trong cơng tác PCTN
của thành phố Hải Phịng.
+ Đề xuất một số biện pháp tăng cường công tác PCTN trong thời gian tới,
nhằm góp phần ổn định tình hình chính trị địa phương, phục vụ cho việc xây dựng,
phát triển KT-XH của thành phố Hải Phòng.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
đề tài gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về tham nhũng
Chương 2: Công tác PCTN ở Hải Phòng
Chương 3: Biện pháp tăng cường cơng tác PCTN của thành phố Hải Phịng

3



×