Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (Dành cho giáo viên phổ thông) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, PGS.TS. Đào Thị Oanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.86 KB, 19 trang )

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TRONG GIÁO DỤC
(dành cho giáo viên phổ thông)

PGS. TS. Nguyễn Công Khanh
PGS. TS. Đào Thị Oanh

PGS.TS. Nguyên Công Khanh


Mục tiêu
• Mục tiêu chung: nhằm tăng cường năng lực cho GV

thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá HĐHT của HS
trên lớp.

-

Mục tiêu cụ thể:
Lập kế hoạch đánh giá;
Thiết kế các công cụ đánh giá;
Tổ chức thực hiện đánh giá;
Cải tiến chất lượng học tập dựa trên kết quả đánh giá; và
Vận dụng hiệu quả các qui định hiện hành về kiểm tra đánh
giá vào thực tế nhà trường và môn học.


Nội dung
• Lập kế hoạch đánh giá và tổ chức thực hiện kiểm tra
đánh giá: 1 tín chỉ
• Thiết kế, cải tiến, hồn thiện các cơng cụ kiểm tra đánh


giá: 1 tín chỉ
• Cải tiến chất lượng dạy và học dựa trên kết quả kiểm tra
đánh giá: 1 tín chỉ.


Phần I:
LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu
Sau khi học xong phần này, giáo viên:
• Phân biệt được các khái niệm cơ bản liên quan đến kiểm tra đánh giá;
• Hiểu được vai trị và phân biệt được các mục đích khác nhau của
kiểm tra đánh giá trong giáo dục
• Triển khai được các loại hình đánh giá cơ bản trên lớp học
• Hiểu quy trình và biết cách thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học
phù hợp;
 
Nội dung
• Phần này bao gồm các nội dung sau:
• Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập
• Quy trình và năng lực thiết lập một kế hoạch đánh giá lớp học phù
hợp


I. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá
kết quả học tập








1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Đo lường (Measurement)
1.1.2. Đánh giá (Assessment)
1.1.3. Kiểm tra (Testing)
1.1.4. Trắc nghiệm (Test)
1.1.5. Định giá trị (Evaluation)


Phân biệt các khái niệm: đo lường,
đánh giá và định giá trị
• Khái niệm đo lường (measurement)
– Là q trình thu thập thơng tin nhằm... lượng hố sự vật,
hiện tượng, phục vụ cho các mục tiêu đánh giá (chẳng hạn, đo
lường sự hiểu biết, kiến thức, kỹ năng..., cấu trúc, thuộc tính
hay phẩm chất)
– Theo Nitko & Brookhart (2007) đo lường trong giáo dục là
một thủ pháp/thủ thuật gán điểm số (cho điểm) cho một thuộc
tính/đặc tính, đặc điểm cụ thể nào đó, theo một cách thức mà
điểm số mơ tả/biểu hiện được mức độ một cá nhân sở hữu đặc
tính hoặc đặc điểm đó.

PGS.TS. Ngun Cơng Khanh
Mobil: 0904 218 270

www.themegallery.com



Phân biệt các khái niệm: đo lường,
đánh giá và định giá trị
• Khái niệm đánh giá (assessment)
– Đánh giá trong GD là một khái niệm rộng, nó được định
nghĩa như là một q trình thu thập thơng tin và sử dụng các
thông tin này để ra quyết định về HS, về chương trình, về nhà
trường và đưa ra các chính sách giáo dục.
– Các quyết định liên quan đến HS bao gồm quản lý hoạt động
giảng dạy trong lớp, xếp lớp (xếp chỗ cho học sinh vào các
kiểu chương trình học khác nhau), hướng dẫn và tư vấn,
tuyển chọn học sinh để cấp học bổng,..., xác nhận năng lực
của học sinh.

PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270

www.themegallery.com


Phân biệt các khái niệm: đo lường,
đánh giá và định giá trị
Kiểm tra (Testing):
• - Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế, thu thập những dữ liệu,
thơng tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
• - Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với
những tiêu chuẩn, mục tiêu đã đề ra nhằm phát hiện những gì đã
đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi
phối… từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh khắc phục nhằm đạt
được mục tiêu.
• - Kiểm tra là hoạt động đo lường KQHT/ GD theo bộ công cụ đã

chuẩn bị trước với mục đích đưa ra các kết luận, khuyến nghị về
một một mặt nào đó của q trình dạy học/giáo dục, tại một thời
điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đã đề ra.

www.themegallery.com


Phân biệt các khái niệm: đo lường,
đánh giá và định giá trị
Trắc nghiệm (Test):
• Trắc nghiệm là một kiểu đo lường có sử dụng những thủ
pháp/những kỹ thuật cụ thể, có tính hệ thống nhằm thu thập
thơng tin và chuyển những thông tin này thành các con số
hoặc điểm để lượng hố cái cần đo.
• Trắc nghiệm có sự khác biệt với các kỹ thuật đánh giá khác
như quan sát, phỏng vấn chủ yếu là mức độ kiểm soát được
dùng trong suốt q trình thu thập thơng tin.

www.themegallery.com


Phân biệt các khái niệm: đo lường,
đánh giá và định giá trị
• Khái niệm định giá trị (evaluation)
– Định giá trị là quá trình nhận xét chất lượng hoặc giá trị của
việc thể hiện kiến thức kỹ năng hay một chuỗi hành động. Khi
các thông tin đánh giá đã được thu thập, GV sẽ sử dụng nó để
ra quyết định hoặc cho ý kiến nhận xét về học sinh, về việc
giảng dạy, hoặc về khơng khí trong lớp học. .


PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270

www.themegallery.com


Sơ đồ
MQH giữa
các khái
niệm:
đo lường,
đánh giá

định giá trị

PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270

www.themegallery.com


Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong GD
 Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách
rời của quá trình dạy học
 Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan
trọng của giáo viên
 Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của
quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học

12



Mục đích và triết lý đánh giá
Triết lý:
 Đánh giá kết quả học tập
 Đánh giá như là quá trình học
 Đánh giá để phát triển học tập

13


Mục tiêu của đánh giá trên lớp học
 Phân loại học sinh
 Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động giảng dạy
 Phản hồi và khích lệ
 Chẩn đốn các vấn đề của học sinh
 Phán đoán giá trị, xếp loại học tập và phân định
mức độ tiến bộ

14


Các loại hình đánh giá













Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình
Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán
Đánh giá cá nhân và đánh giá cơ sở giáo dục
Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan
Đánh giá chính thức và đánh giá khơng chính thức
Đánh giá trong và đánh giá ngồi
Đánh giá dựa theo tiêu chí và đánh gía dựa theo chuẩn mực
Đánh giá trên lớp học, đánh giá theo nhóm
Suy ngẫm, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng
Đánh giá xác thực (Authentic Assessment)
Đánh giá năng lực sáng tạo (Alternative Assessment)

15


II. Quy trình và năng lực thiết lập
một kế hoạch đánh giá lớp học phù
hợp


Quy trình đánh giá lớp học
• Giai đoạn 1: xây dựng kế hoạch đánh giá, cần trả lời 4 câu hỏi: (1) Vì sao cần đánh giá (Why)?; (2)
Đánh giá cái gì (What)?; (3) Đánh giá như thế nào (How)?; Và (4) Mức độ quan trọng của từng nội
dung và mục tiêu học tập cụ thể (How important)?
• Giai đoạn 2: lựa chọn hoặc tạo ra các công cụ để đánh giá và thủ tục để cho điểm theo phương pháp

đã chọn
• Giai đoạn 3: thử nghiệm cơng cụ hoặc xem xét lại công cụ đánh giá để đảm bảo tránh được các
nguyên nhân làm sai lệch kết quả đánh giá. Ghi nhận mọi vấn đề về công cụ đánh giá, về thủ tục cho
điểm và chỉnh sửa nếu cần thiết.
• Giai đoạn 4: Thực hiện đánh giá
• Giai đoạn 5: Xử lý, phân tích kết quả
• Giai đoạn 6: viết báo cáo giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá

Mỗi giai đoạn này có thể được chia nhỏ hơn thành các bước.

17


Câu hỏi thảo luận
1. Phân biệt các vai trò, mục đích, mục tiêu đánh giá trong giáo dục? Thảo luận về mối
quan hệ giữa dạy, học và đánh giá
2. Phân biệt các khái niệm cơ bản liên quan đến đánh giá?
3. Phân biệt các loại hình đánh giá trong giáo dục và thảo luận về khả năng áp dụng
chúng trong đánh giá học sinh trên lớp học?
4. Thảo luận về xu hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập theo cách tiếp cận năng lực?
5. Thảo luận về thực trạng đánh giá kết quả học tập trên lớp hiện nay ở Việt Nam và triết
lý đánh giá vì sự phát triển học tập, đánh giá như là quá trình học tập? Làm thế nào
để triểm khai được triết lý đánh giá này ở lớp học.
6. Thảo luận về quy trình đánh giá và xây dựng một kế hoạch đánh gía trên lớp cụ thể?

Mỗi giai đoạn này có thể được chia nhỏ hơn thành các bước.
18


THẢO LUẬN


PGS.TS. Nguyên Công Khanh
Mobil: 0904 218 270



×