Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on tap Dia HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>









MƠN: ĐỊA LÍ 6

MƠN: ĐỊA LÍ 6







<b>Câu 1: Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí phụ thuộc vào những yếu tố là:</b>


 Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển : Nhiệt độ khơng khí vùng
gần biển thì điều hịa hơn so với nhiệt độ khơng khí vùng nằm sâu trong đất liền.


Ngun nhân: Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau: các loại đất đá… mau
nóng, nhưng cũng mau nguội; cịn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
Nên dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ khơng khí ở
những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau. Chính vì thế,
nhiệt độ khơng khí vùng gần biển thì điều hịa hơn so với nhiệt độ khơng khí vùng nằm sâu
trong đất liền.


 Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao : Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm
(trung bình, cứ lên 100m thì giảm 0,6C )


Nguyên nhân: Khi Mặt Trời chiếu sáng, lớp khơng khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên
cao, giảm nhiệt độ. Mặt khác, lớp khơng khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên
hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí lỗng trên cao. Chính vì thế, càng lên cao
nhiệt độ khơng khí càng giảm.


 Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng
hơn nhiệt độ khơng khí ở vùng vĩ độ cao.


Nguyên nhân: Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn


nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực,
góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, khơng khí trên
mặt đất cũng ít nóng hơn. Chính vì vậy, nhiệt độ khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn
nhiệt độ khơng khí ở vùng vĩ độ cao.


<b>Câu 2: Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m vì:</b>


- Để nhiệt kế trong bóng râm: để nhiệt kế tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
- Cách mặt đất 2m: để nhiệt kế tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ của mặt đất.


Vì vậy, khi đo nhiệt độ khơng khí, ta để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m thì nhiệt
độ đo mới chính sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: </b>


<b>a. </b>Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất


Vì khơng khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Hơn nữa, khí quyển rất dày nên trọng
lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Chính vì thế mà có khí áp.


Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.


Do sự chênh lệnh khí áp mà khơng khí ln ln chuyển động để cân bằng khí áp (khơng
khí chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp). Sự chuyển động đó sinh ra gió.


<b>b.</b> Phạm vi hoạt động, hướng của các loại gió là:
- Gió Tín Phong:


+ Phạm vi hoạt động: từ khoảng vĩ độ 30Bắc và Nam về xích đạo



+ Hướng của gió: Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc; Ở nửa cầu Nam: hướng Đơng Nam
- Gió Tây ơn đới:


+ Phạm vi hoạt động: từ khoảng vĩ độ 30Bắc và Nam lên khoảng vĩ độ 60Bắc và Nam
+ Hướng của gió: Ở nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam; Ở nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc
- Gió Đơng cực:


+ Phạm vi hoạt động: từ khoảng vĩ độ 60Bắc và Nam lên hai cực


+ Hướng của gió: Ở nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc; Ở nửa cầu Nam: hướng Đông Nam


<b>c. </b>Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất mà các loại gió bị lệnh hướng. Nếu nhìn
xi theo chiều gió thổi, gió bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc. Nếu nhìn xi theo
chiều gió thổi, gió bị lệnh lệnh hướng về phía tay trái ở nửa cầu Nam.


<b>Câu 5: Nêu khái niệm:</b>


- Sơng: là dịng chảy thường xun, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ: là khoảng nước đọng lại tương đối rộng và sâu trong đất liền.


- Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu hợp thành.


- Lưu vực sơng: là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.


- Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sơng tại một địa điểm nào đó
trong 1 giây đồng hồ (m3<sub>/s).</sub>


- Thủy chế của sông: là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong 1 năm.


<b>Câu 6: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ tùy thuộc vào những điều kiện là:</b>



- Diện tích lưu lượng sông


- Nguồn cung cấp nước cho sông lớn hay nhỏ


<b>Câu 7: Sông và hồ khác nhau ở điểm là:</b>


- Sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ: là khoảng nước đọng lại tương đối rộng và sâu trong đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Nguyên nhân sinh ra các hiện tượng:</b>


* Sóng: Chủ yếu là do gió. Ngồi ra, động đất cũng gây ra sóng thần
* Thủy triều: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời.
* Dòng biển: Do gió (như gió Tín phong, Tây ơn đới…)


<b>Câu 10: Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau vì</b> tùy thuộc vào nguồn


nước sơng chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ: Nếu biển có nguồn nước sơng
chảy vào phong phú thì độ muối rất nhỏ cịn biển có ít sơng chảy vào thì độ muối rất lớn;
Nếu biển có độ bốc hơi lớn thì độ muối cũng lớn cịn biển có độ bốc hơi nhỏ thì độ muối
cũng nhỏ.


<b>Câu 11: Dựa vào hình 65/SGK, trả lời câu hỏi:</b>


<b>a.</b> So sánh nhiệt độ của các điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 60B là:
A < B < C < D


( -19C < -8C < 2C < 3C )



<b>b.</b> Kết luận về ảnh hưởng của các dịng biển nóng và lạnh đến khí hậu vùng ven biển mà
chúng chảy qua:


- Dịng biển nóng làm cho vùng ven biển nơi chúng chảy qua có nhiệt độ cao hơn và lượng
mưa nhiều hơn những nơi cùng vĩ độ.


- Dòng biển lạnh làm cho vùng ven biển nơi chúng chảy qua có nhiệt độ thấp hơn và lượng
mưa ít hơn những nơi cùng vĩ độ.


<b>Câu 12: </b>


<b>a.</b> Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang
(theo vĩ độ):


* Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm ở Nha Trang cao hơn nhiệt độ trung bình năm ở Hà
Nội


* Giải thích: Vì Nha Trang ở vùng vĩ độ thấp hơn Hà Nội. Mà nhiệt độ khơng khí ở vùng
vĩ độ thấp ln nóng hơn nhiệt độ khơng khí ở vùng vĩ độ cao. Nên Nha Trang có nhiệt độ
trung bình năm cao hơn Hà Nội


<b>b.</b> Nhận xét và giải thích sự khác biệt về nhiệt độ trung bình năm giữa Nha Trang và Đà Lạt
(theo sự chênh lệnh về độ cao):


* Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm ở Nha Trang cao hơn nhiệt độ trung bình năm ở Đà
Lạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×