Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.98 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>………</b>
<b>Câu 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) dưới dạng phương trình phân tử và ion rút gọn:</b>
a/ NaOH + FeCl3
b/ Na2SO3 + HCl
<b>Câu 2: Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn sau:</b>
<b> a/ NH4</b>+<sub> + OH¯ </sub><sub></sub><sub> NH3 + H2O </sub>
<b> b/ S</b>2-<sub> + 2H</sub>+ <sub></sub><sub>H2S</sub>
<b>Câu 3: Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng?Vì sao?</b>
a/ K+ <sub>, Ba</sub>2+<sub> , NO3</sub>-<sub> , SO4</sub>
b/ H+<sub> , Na</sub>+ <sub>, CO3</sub>2-<sub> , Cl</sub>
<b>-Câu 4: Nhận biết dd các chất sau bằng phương pháp hóa học: NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl.</b>
<b>Câu 5: Tính pH của dung dịch thu được trong các trường hợp sau:</b>
a/ dung dịch HCl 0,001M b/ dung dịch Ba(OH)2 0,05M
<b>Câu 6: Một dung dịch chứa x (mol) Na</b>+<sub>; 0,6 (mol) NO3</sub>-<sub>; 0,2 (mol) Al</sub>3+<sub> và y (mol) SO4</sub>2-<sub>. Cô cạn dung</sub>
dịch thu được 56,8g muối khan. Tính x và y.
<b>Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M với 200 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M được dung dịch A.</b>
Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch A.
<b>Câu 8: Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A. Tính pH của dd A.</b>
<b>Câu 9: Cho V1 lit dd H2SO4 0,015M vào 100 ml dd NaOH 0,03M thu được dd có pH=2. Tính V1? </b>
<b>Câu 10: Trong 200 ml dung dịch A có chứa 6,84 gam Al</b>2(SO4)3 và 19,6 g H2SO4. Tính thể tích dd
BaCl2 0,5 M để làm kết tủa hết ion SO42-<sub> trong dung dịch A </sub>
(Cho Na=23, Al=27, N=14, S=32, O=16, Ba=137, H=1, Cl=35,5)
……….HẾT……….
<b>TRƯỜNG THPT CÁI BÈ</b>
<b>TỔ HÓA HỌC</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>