Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trường học thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 59 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
________

ỨNG DỤNG CNTT
trong các trường học thành phố Hà Nội

Hà Nội, 8/2015
1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Các văn bản chỉ đạo về ƯDCNTT trong ngành
Giáo dục và Đào tạo của Trung ương và Thành
phố Hà Nội
II. Ứng dụng CNTT trong CQNN Tp Hà Nội
III. Ứng dụng CNTT trong Ngành GD&ĐT Hà Nội
1. Ứng dụng CNTT trong cơ quan quản lý giáo dục
2. Ứng dụng CNTT trong trường học

2


I. CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VỀ ƯDCNTT
Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về
đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
- Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT
- NĐ 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về
ƯDCNTT trong hoạt động của CQNN;


- Quyết định số 3855/QĐ-UBND ngày 28/02/2013 của
UBND Tp phê duyệt Chương trình mục tiêu ƯDCNTT trọng
hoạt động của CQNN Tp Hà Nội
- Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 11/6/2012 của UBND Tp
về Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành
Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đến 2015.
-

3


Chỉ thị số 58-CT/TW
Quan điểm:
Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan
trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công
nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế,
văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.
Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần
giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của tồn
dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện
đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng và tạo khả
năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá.

4



Chỉ thị số 58-CT/TW
Mục tiêu cơ bản:
- CNTT được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở
thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng.
- Phát triển mạng thơng tin quốc gia phủ trên cả nước, với
thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người
sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới.
- Cơng nghiệp CNTT tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,
có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực
khác; có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP của cả nước
ngày càng tăng.

5


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG:

1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động
của cơ quan nhà nước.
2. Đối tƣợng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với CQNN bao gồm các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân
các cấp và các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà
nước.
3. Giải thích từ ngữ
4. Các quy định chung về: Cung cấp thông tin và Bảo vệ
thơng tin cá nhân trên mơi trường mạng, Số hố thông tin và

lưu trữ dữ liệu, Chia sẻ thông tin số, Tăng cường sử dụng
văn bản điện tử.

6


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN

1. Các quy định về Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin
- Bảo đảm truy nhập thơng tin và khai thác dịch vụ hành
chính cơng
- Bảo đảm tương thích về cơng nghệ trong hệ thống thông tin
- Thông báo về việc tạm ngừng cung cấp thông tin, dịch vụ
trên môi trường mạng
- Kết nối cơ sở hạ tầng thông tin của cơ quan với mạng
Internet
- Trách nhiệm cung cấp, tiếp nhận thông tin trên mơi trường
mạng để phục vụ lợi ích hợp pháp của người dân
- Xây dựng thống nhất biểu mẫu điện tử
- Trang TTĐT của cơ quan

7


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN


2. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực CNTT
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT :
+ Nhà nước có chính sách phát triển quy mô và tăng cường
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT của CQNN
+ Bộ TTTT phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng
quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT trong CQNN.
+ Tạo điều kiện cho Giám đốc CNTT, cán bộ (giáo viên)
chuyên trách về CNTT được học tập, nâng cao trình độ quản
lý, kỹ thuật nghiệp vụ ở trong và ngoài nước.
+ Tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức được đào
tạo về kỹ năng ƯDCNTT trong xử lý công việc.
8


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN

2. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực CNTT
- Ưu đãi nhân lực CNTT trong CQNN:
+ Cán bộ (giáo viên) chuyên trách về CNTT được hưởng
chế độ ưu đãi về điều kiện làm việc.
+ Cán bộ, công chức, viên chức được truy nhập Internet
miễn phí tại cơ quan mà mình đang cơng tác.
+ Khuyến khích các cơ quan ban hành quy định ưu đãi về
thu nhập cho nhân lực CNTT trong cơ quan mình; quy định về
tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền lợi, yêu cầu đánh giá mức độ
hoàn thành nhiệm vụ của CB, CC, VC đối với việc ƯDCNTT
trong cơng việc của mình.
- Cơ quan có trách nhiệm bố trí đủ cán bộ chun trách về

CNTT, phù hợp với kế hoạch ƯDCNTT trong cơ quan mình.

9


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM
ƢDCNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN

3. Đầu tƣ cho ƢDCNTT
- Xây dựng kế hoạch ƯDCNTT
- Ưu tiên bố trí ngân sách cho ƯDCNTT trong hoạt động của
cơ quan.
- Đầu tư cho ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan:
Kinh phí đầu tư cho ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan
bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước (chi đầu tư phát triển,
chi thường xuyên) và các nguồn kinh phí hợp pháp khác; Nội
dung đầu tư thực hiện theo khoản 1 Điều 63 của Luật CNTT
- Đánh giá mức độ ƯDCNTT: Cơ quan định kỳ đánh giá mức
độ ƯDCNTT trong hoạt động của cơ quan mình.
10


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

1. Qui trình cơng việc
- Chuẩn hóa quy trình cơng việc của cơ quan:


+ Các quy trình cơng việc cần cải tiến và chuẩn hóa theo
hướng phù hợp với chương trình CCHC, phát huy tối đa khả
năng ƯDCNTT
+ Cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quy định trong các hoạt động của cơ quan mình.
- Yêu cầu đồng bộ quy trình cơng việc giữa các cơ quan:
Để tăng cường khả năng liên thông giữa các quy trình cơng
việc; cải tiến các quy trình cơng việc nhằm giảm tối đa thời
gian xử lý.

11


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

2. Quản lý văn bản điện tử
- Giá trị pháp lý của văn bản điện tử;
- Thời điểm gửi, nhận văn bản điện tử;
- Thông báo nhận được văn bản điện tử;
- Tiếp nhận văn bản điện tử và lập hồ sơ lưu trữ;
- Xử lý văn bản điện tử: cơ quan có quyền sử dụng các biện
pháp kỹ thuật đối với văn bản điện tử để làm cho văn bản điện
tử đó dễ đọc, dễ lưu trữ và dễ phân loại nhưng phải bảo đảm
không thay đổi nội dung văn bản điện tử đó;
- Sử dụng chữ ký điện tử .
12



Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
- Nguyên tắc bảo đảm ATTT:

+ Là yêu cầu bắt buộc trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận
hành, nâng cấp và huỷ bỏ các hạ tầng kỹ thuật của cơ quan;
+ Thông tin số thuộc danh mục bí mật nhà nước phải được
phân loại, lưu trữ, bảo vệ trên cơ sở quy định của pháp luật về
bảo vệ bí mật nhà nước.
+ Phải xây dựng nội quy bảo đảm ATTT; kiểm tra định kỳ
việc thực hiện các biện pháp bảo đảm cho hệ thống thông tin
trên mạng.
13


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
- Áp dụng quy trình bảo đảm an tồn dữ liệu:

+ Lưu trữ dự phòng
+ Sử dụng mật mã
+ Quản lý chặt chẽ việc di chuyển các trang thiết bị CNTT
lưu trữ các thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước;
+ Giám sát các khâu tạo lập, xử lý và hủy bỏ dữ liệu;

+ Các quy trình bảo đảm an tồn dữ liệu khác.

14


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
- Áp dụng quy trình quản lý an tồn hạ tầng kỹ thuật:

+ Các giải pháp bảo vệ nhằm ngăn chặn và phát hiện sớm
việc truy cập trái phép vào mạng, thiết bị lưu trữ dữ liệu;
+ Áp dụng các công nghệ xác thực, cơ chế quản lý quyền
truy cập và cơ chế ghi biên bản hoạt động của hệ thống;
+ Kiểm soát chặt chẽ việc cài đặt các phần mềm mới lên
máy chủ và máy trạm;
+ Theo dõi thường xuyên tình trạng lây nhiễm và thực hiện
loại bỏ phần mềm độc hại khỏi hệ thống;
+ Các quy trình quản lý an tồn hạ tầng kỹ thuật khác.
15


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
- Điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ ATTT:


+ CB, CC, VC phải nắm vững các quy định của pháp luật và
nội quy của cơ quan về ATTT;
+ Cán bộ kỹ thuật về ATTT phải được tuyển chọn, đào tạo,
huấn luyện, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ;
+ Ưu tiên sử dụng lực lượng kỹ thuật về ATTT của cơ quan;
khi cần thiết có thể sử dụng dịch vụ của các tổ chức bảo đảm
ATTT đủ năng lực được Nhà nước công nhận;
+ Hạ tầng kỹ thuật phải được định kỳ kiểm tra, đánh giá
hoặc kiểm định.
16


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
- Trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố an tồn thơng tin:

+ Trách nhiệm của cơ quan có hạ tầng kỹ thuật bị sự cố:
Áp dụng mọi biện pháp để khắc phục và hạn chế thiệt hại do
sự cố xảy ra, lập biên bản báo cáo cho cơ quan cấp trên quản
lý trực tiếp và cơ quan quản lý nhà nước;
Trường hợp sự cố nghiêm trọng vượt quá khả năng khắc
phục của đơn vị, phải báo cáo ngay cho cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền quy định tại Điều 43 Nghị định này;
Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan chức năng tham gia
khắc phục sự cố và thực hiện theo đúng hướng dẫn…
17



Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
+ Trách nhiệm của cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp:
Hướng dẫn, giúp đỡ khắc phục sự cố;
Huy động các phương tiện cần thiết để khắc phục sự cố.
+ Trách nhiệm của cơ quan QLNN về CNTT cấp tỉnh/TP:
Tuỳ theo mức độ sự cố, hướng dẫn hoặc điều phối lực lượng
ứng cứu để tham gia khắc phục sự cố;
Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ để điều tra khắc
phục sự cố;
Thực hiện cam kết trong Điều ước quốc tế có liên quan đến
sự cố mà Việt Nam là thành viên.
18


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG III: HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN TRÊN MÔI
TRƢỜNG MẠNG

3. Bảo đảm ATTT trên môi trƣờng mạng
+ Trách nhiệm của Bộ TTTT:
Điều phối hoạt động ứng cứu ứng cứu khẩn cấp, chống tấn
công và chống khủng bố trên mạng máy tính tại Việt Nam

Đầu mối hợp tác quốc tế của Việt Nam để ngăn chặn các sự

cố và các cuộc tấn công trên mạng;
Yêu cầu các đơn vị/bộ phận ATTT trong các cơ quan, tổ
chức doanh nghiệp có liên quan hợp tác tham gia ngăn chặn các
nguồn tấn công gây sự cố trên mạng,…

19


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG
HOẠT ĐỘNG CQNN
1. Trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan nhà nƣớc

- Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động
ƯDCNTT trong lĩnh vực, địa phương và tổ chức, cơ quan của
mình.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch 5 năm, phê duyệt kế hoạch hàng
năm về ƯDCNTT trong địa phương và tổ chức, cơ quan của
mình.
- Quyết định các biện pháp nhằm tổ chức thực hiện có hiệu
quả kế hoạch ƯDCNTT.
- Quyết định về tổ chức bộ máy, cán bộ và hoạt động của đơn
vị chuyên trách CNTT trong hệ thống tổ chức, cơ quan của
mình.
20


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG
HOẠT ĐỘNG CQNN


2. Hệ thống chuyên trách về CNTT
- Bộ TT&TT
- Sở TT&TT ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là
đơn vị chuyên trách về CNTT trong địa phương mình.
- Ngồi ra mỗi cơ quan nhà nước thành lập 1 bộ phận chuyên
trách về CNTT
Ví dụ: Trung tâm CNTT và Cơng báo (VP UBND TP), Phịng
Thơng tin quy hoạch (sở QHKT), phòng QLKH (sở
GD&ĐT), ….. Phần lớn các sở ngành, UBND quận/huyện/thị
xã có 1-5 CB chuyên trách về CNTT.

21


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG
HOẠT ĐỘNG CQNN

3. Chức năng, nhiệm vụ chính của đơn vị chuyên trách về
công nghệ thông tin
- Đề xuất, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm và
hàng năm về ƯDCNTT;
- Tham mưu, xây dựng quy chế, quy định và tổ chức hoạt
động ƯDCNTT trong ngành hoặc địa phương trình Thủ
trưởng cơ quan xem xét, quyết định;
- Quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng thông
tin phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành, tác nghiệp của
ngành hoặc địa phương; bảo đảm kỹ thuật ATTT;
-…..

22


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG
HOẠT ĐỘNG CQNN

4. Giám đốc công nghệ thông tin
5. Trách nhiệm của Bộ TTTT
6. Trách nhiệm của Bộ Nội vụ, Văn phịng Chính phủ, Ban Cơ
yếu Chính phủ, Bộ Cơng an
7. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm, kế hoạch
hàng năm về ƯDCNTT trong hoạt động của mình
- Thực hiện/yêu cầu cơ quan có trách nhiệm thực hiện các
nhiệm vụ quốc phịng, an ninh và các nhiệm vụ khẩn cấp khác
- Đánh giá tác động của CNTT đối với việc hoàn thành chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mình

23


Nghị định 64/2007/NĐ-CP
CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ƢDCNTT TRONG
HOẠT ĐỘNG CQNN

8. Phối hợp giữa các CQNN:
Khuyến khích các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, ỦBND cấp tỉnh triển khai các sáng kiến, chương

trình, dự án ứng dụng CNTT có sự phối hợp từ hai cơ quan trở
lên nhằm mục tiêu:
+ Tăng cường sự tương thích giữa các cơ sở hạ tầng thông
tin của các cơ quan nhà nước.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch điện tử giữa các cơ
quan nhà nước và giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân.
CHƢƠNG V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1. Hiệu lực thi hành
2. Hướng dẫn thi hành
24


Chỉ thị 13-CT/TU ngày 09/6/2009
Nội dung chính:
1. ƯDCNTT là “một nhiệm vụ ưu tiên chiến lược”, “Phương
tiện đi tắt đón đầu” trong sự nghiệp CNH, HĐH; thực hiện có
hiệu quả thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, phát huy dân chủ hóa xã hội và thực hiện tốt quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế;
2. Xây dựng và triển khai có hiệu quả quy hoạch, kế hoạch
ƯDCNTT trong hoạt động các CQNN định hướng CPĐT;
3. Xây dựng và hồn thiện nền tảng CQĐT, tập trung phục vụ
có hiệu quả CCHC, nâng cao năng lực quản lý điều hành, phục
vụ tốt công dân và doanh nghiệp;
4. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ, ưu tiên đầu tư đào tạo nâng cao năng lực ƯDCNTT
cho cán bộ, CC,VC.
25



×