Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chien tranh the gioi thu II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>I.</b></i>

<i><b>Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế </b></i>


<i><b> giới thứ hai</b></i>



<b>- Sau</b>

<b> cuộc khủng hỏang kinh </b>

<b>tế</b>



<b>thế giới 1929-1933, mâu thuẫn về </b>


<b>thuộc địa giữa đế quốc gay gắt , </b>


<b>dẫn đến hình thành hai khối quân </b>



<b>sự đối địch nhau là khối Đồng Minh </b>


<b>Anh- Pháp –Mỹ và phát xít Đức – Ý </b>


<b>– Nhật .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chính sách thỏa hiệp của Anh- Pháp-Mỹ đã tạo


điều kiện để phát xít Đức- Ý- Nhật châm ngịi



cho chiến tranh .



-Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên


mượn phát xít tiêu diệt Liên Xơ vì Liên Xơ là kẻ


thù cần tiêu diệt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ChiÕn sù b

t đầu nổ ra


-Giai on ny c nhanh chúng chim được


châu Âu, trên cơ sở đó chuẩn bị tấn công Liên


Xô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II Chiến tranh lan rộng khắp thế giói


(6/1941-6/1944)




1, Đức tấn cơng Liên Xơ - Chiến sự tại Bắc Phi



-22/6/1941 Đức tấn công Liên Xơ nhanh chóng tiến sâu


vào lãnh thổ Liên Xơ.



-12/1941 Chiến thắng Matxcova làm phá sản kế hoạch


chiến tranh chớp nhoáng của Hitle



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2, Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ



-7-12-1941 Nhật tấn công hạm đội Mỹ


ở Trân Châu Cảng ; chiếm tồn bộ



Đơng Nam Á và một số đảo ở Thái


Bình Dương

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phát xít Nhật



Từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942: Nhật



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Ngày 1/1/1942 Khối Đồng Minh chơng phát


xít thành lập tại Oasinton gồm 26 nước tham


gia (Liên Xô, Anh, Mĩ đứng đầu)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3, Trật tự mới của phe Trục và phong trào


kháng chiến chống Phát xít



-Phe Trục thiết lập trật tự mới ở châu Âu và ĐNA.




-Phong trào đấu tranh chống phát xít vủa nhân dân cả


nước:



+Châu âu: Phát triển mạnh dưới sự lãnh đạo của Đảng


Cộng Sản.



+Tại Liên Xô: Chiến tranh du kích vùng địch chiếm đóng


phát triển mạnh mẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Quân đội Liên Xô



4,Quân Đồng Minh phản công (từ tháng


1/1942 đến tháng 6/1944)



<i><b>a. Mặt trận Xô và Đức</b></i>

<i>:</i>



-Ngày 2-2-1943: Chiến thắng

Xta- lin- grat ,Hồng

Quân


Liên Xô và liên quân Anh –

Mỹ liên

tiếp

phản

công .



-Từ 7/1943 - 8/1943 Chiến thắng

Cuocxco: Giải phóng 2/3



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b.Mặt trận Bắc Phi (3/1943-5/1943)



Liên quân Mĩ Anh phản công quét sạch quân


Đức, Ý ra khỏi châu Phi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>c.</b>

<i><b>Châu Á – Thái bình Dương </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III Giai đoạn kết thúc (6/1944 -8/1945)</b>




1 Phát xít Đức bị tiêu diệt



-Từ 1/1945: Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt


trận phía Đơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Quân chiếm đóng Nhật



hoang mang tan rã, phần lớn


giữ thái độ bất động chờ



Mĩ ném bom nguyên tử


tại thành phố Hiosima và


Nagasaki của Nhật



2, Nhật Bản đầu hàng



-

10/1944: Mỹ, Anh tấn công Nhật ở Miến Điện, Philipine, các


đảo Thái Bình Dương



-Ngày 6 và 9/8/1945: Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống


Hirosima và Nagasaki của Nhật



-8/8/1945: Liên Xô tuyên chiến với Nhật đánh bại 70 vạn


quân Quan Đông ở Mãn Châu



-15/8/1945: Nhật đầu hàng vô điều kiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tội ác chiến tranh



3. Kết cục của Chiến tranh thế giới II




-Là cuộc chiến tranh lớn nhất khốc liệt nhất tàn phá


nặng nề nhất trong lịch sử loài người.



-60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, 4000 tỷ


đô la chi cho chiến tranh



-Chủ nghĩa phát xít bị sụp đổ hoàn toàn, thắng lợi vĩ đại


thuộc về các dân tộc trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Phan doc them:

Trận chiến tại


thành phố Salingrad giữa Liên


Xô và Đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Số binh sĩ tham gia trận đánh này nhiều hơn hẳn các chiến dịch lớn khác, và nó
cũng nổi tiếng vì mức độ khốc liệt, tàn bạo cũng như thương vong cao về dân
thường. Việc quân Đức thất bại trong việc đánh chiếm Stalingrad và việc Hồng


quân Xô Viết phản công bao vây tiêu diệt 33 vạn quân của Tập đoàn quân số 6 (


Đức) cùng với nhiều lực lượng khác của phe Trục xung quanh thành phố đã dẫn


tới một trong những thất bại quan trọng nhất của phát xít Đức trong thế chiến thứ


hai. Đây không chỉ là một bước ngoặt quan trọng nhất trong Cuộc chiến tranh vệ


quốc vĩ đại mà còn cả của Thế chiến thứ hai vì nó bắt đầu cho giai đoạn Hồng


qn Xơ Viết chủ động tổ chức phản cơng trên tồn mặt trận và đóng góp một



phần đáng kể vào sự đầu hàng của phát xít Đức hai năm rưỡi sau đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tuy nhiên qn đội phát xít Đức nhanh chóng bị sa lầy trong những
trận đánh đẫm máu trên đường phố và trong từng căn nhà; và mặc
dù đã kiểm soát 90% thành phố nhưng người Đức đã hoàn toàn
thất bại trong việc triệt tiêu những ổ đề kháng cuối cùng của Hồng
quân Xô Viết vốn bám trụ một cách vững chắc và kiên cường bên
bờ Tây sơng Volga, trong lúc đó thì thời tiết khắc nghiệt của mùa
Đơng nước Nga đang đến gần.


Ngày 19 tháng 11 năm 1942, Hồng quân Liên Xô mở chiến dịch


Sao Thiên Vương, một đợt tấn cơng vu hồi gồm hai gọng kìm đánh


vào cạnh sườn của Tập đồn qn số 6 (Đức) đóng tại Stalingrad.
Địn tấn cơng này đã hồn tồn thay đổi cục diện của trận đánh:
cạnh sườn yếu kém của quân Đức nhanh chóng sụp đổ tan tành và
33 vạn quân của Tập đoàn quân số 6 bị bao vây trong nội đô


Stalingrad. Khi mùa đông đến, cái đói, cái lạnh khủng khiếp và


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Vào tháng 12 năm 1942, phát xít Đức mở Chiến dịch Bão Mùa đông nhằm
giải cứu đội quân bị vây nhưng thất bại, và theo sau đó là tồn bộ hệ thống
tiếp vận cho khối quân bị vây cũng sụp đổ theo. Đầu tháng 2 năm 1943, sức
kháng cự của khối quân này hoàn toàn bị dập tắt, và Tập đoàn quân số 6 bị
tiêu diệt hoàn toàn vào ngày 2 tháng 2 năm 1943.[


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Về phía Đức, tuy thất bại ở Stalingrad nhưng qn đội phát xít Đức cịn rất
mạnh và nhiều tiềm lực. Sau đó chừng 6 tháng vào mùa hè năm 1943, quân
Đức tổ chức một trận đánh lớn tại vòng cung Kursk như một nỗ lực cuối



</div>

<!--links-->
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×