Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de va dap an hk 1 mon ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.75 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TP LÀO CAI
<b>TỔ : Ngữ văn</b>


KIM TRA HC K 1
LP 10 Ban KHCB


<b>Mụn Ngữ văn; Năm häc 2010-2011</b>
<i>(Thời gian 90 phút)</i>


Họ và tên học


sinh:...Lớp:...
....


<b>Mã đề 01</b>


<b> A. Phần trắc nghiệm </b>( 2điểm, 0.25 điểm/ câu đúng,8 câu, từ câu 1 đến câu 8)


<b>Câu1.T tởng nào chi phối nhiều nhất văn học Việt Nam thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ?</b>
A. Nho giáo và Thiên chúa giáo B. Nho giáo và Phật giáo


C. PhËt gi¸o và Thiên chúa giáo D. Nho giáo và Đạo giáo


<b>Cõu 2</b>. <b>Nhng t tng ln nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?</b>
A. Yêu nớc và hiện thực B. Yêu nớc và lãng mạn


C. Yêu nớc và nhân đạo D. Nhân đạo và hiện thực
<b>Câu 3.Thi pháp văn học trung đại có đặc trng cơ bản nào sau đây?</b>
A. Tính cá thể B. Tính di bản


C. TÝnh quy ph¹m D. TÝnh gi¸o hn



<b>Câu 4</b>. <b>Bài “ Tỏ lịng” của tác giả Phạm Ngũ Lão đợc sáng tác vào thời gian nào của lịch sử ?</b>
A. Nhà Lí B. Nhà Lê C. Nhà Hồ D. Nhà Trần


<b>Câu 5</b>.<b>Bài thơ “Cảnh ngày hè” đợc viết bằng thể thơ nào?</b>
A. Thất ngôn xen lục ngôn B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát


<b>Câu 6</b>. <b>Bài thơ “ Cảnh ngày hè” của tác giả Nguyễn Trãi thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Trãi?</b>
A. Chán nản , buồn đau B. Bi quan trớc cuộc đời


C. Bi quan, chán nản D. Yêu đời, yêu thiên nhiên
<b>Câu 7</b>. <b>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở dạng nào?</b>


A. D¹ng nãi B. D¹ng viÕt
C. Cả dạng nói và dạng viết D. Dạng hình ảnh


<b>Cõu 8</b>.<b>Cm t Chn lao xao trong bi “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa gì?</b>
A. Là nơi tranh giành danh lợi B. Là nơi tụ họp đông ngời


C. là nơi ồn ào náo nhiệt D. Là nơi có nhiều thú vui
<b>B.Phần tự luận</b> ( 8điểm, 2 câu, từ câu 1 n cõu 2)


<b>Câu 1</b>: 3điểm


Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng từ 25 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu ca dao sau:
<i>Lời nói chẳng mất tiền mua</i>


<i>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau</i>.
<b>Câu 2</b> : 5 điểm



Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du.
<i> Tây Hồ cảnh đẹp hoỏ gũ hoang,</i>


<i> Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.</i>
<i> Son phấn có thần chôn vÉn hËn,</i>


<i> Văn chơng khơng mệnh đốt cịn vơng.</i>
<i> Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,</i>


<i> C¸i ¸n phong lu kh¸ch tù mang.</i>
<i> Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,</i>


<i> Ngi i ai khúc T Nh chng?</i>
...Ht...


TRNG THPT S 1 TP LO CAI
<b>T : Ngữ văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mụn Ngữ văn; Năn học 2010-2011</b>
<i>(Thi gian 90 phỳt)</i>


H v tên học


sinh:...Lớp:...
....


<b>Mã đề 01</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b> ( 2điểm,0.25điểm/ câu đúng, 8 câu, từ câu 1 đến câu 8)



<b>Câu 1. Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỉ XX </b>
<b>đến Cách mạnh tháng Tám năm 1945?</b>


A. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá.


B. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức mau chóng.
C. văn học phát triển dới sự lãnh đạo của Đảng.


D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hớng.
<b>Câu 2</b>. <b>Nguyên nhân khiến văn học công khai chia thành nhiều xu hớng?</b>
A. Vì khác nhau về đề tài.


B. Vì khác nhau ở đội ngũ sáng tác.


C. Vì khác nhau về thái độ chính trị đối với chủ nghĩa thực dân.


D. Vì khác nhau trong quan điểm nghệ tht vµ khuynh híng thÈm mÜ.


<b>Câu 3. Vì sao trong truyện ngắn Hai đứa trẻ tác giả lại tô đậm bóng tối nơi phố huyện?</b>
A. Vì đây là khơng gian đặc trng của phố huyện.


B. Vì thời gian về đêm.


C. V× ông muốn gợi lên nỗi ám ảnh về cuộc sống nghèo khổ, tăm tối, bế tắc nơi này.
D. Không vì lí do nào cả.


<b>Câu 4. Vũ Trọng Phụng là cây bút tiêu biểu của dòng văn học :</b>


A. Hiện thực phê phán B. Lãng mạn C. Cách mạng D. Siêu thực


<b>Câu 5</b>.<b>Dòng nào nêu đúng chủ đề tác phẩm Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân?</b>


A. Ca ngợi ngời anh hùng B. Ca ngợi sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện với cái xấu cái ác.
C. Ca ngợi sở thích của quản ngục D. Ca ngợi tình bạn giữa Huấn Cao và quản ngục.


<b>Câu 6. Phong cách ngôn ngữ báo chí khơng có đặc trng nào dới đây?</b>
A. Tính hình tợng B. Tính thời sự


C. Tính ngắn gọn D. Tính sinh động, hấp dẫn


<b>Câu 7</b>. <b>Câu Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cời</b>
<i><b>sung sớng , nếu không cũng gật gù cái đầu...! trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia có hàm ý:</b></i>
A. Ngợi khen B. Tức giận C. Mỉa mai D. Bun thng


<b>Câu 8: Vì sao Bá Kiến ngấm ngầm đẩy Chí Phèo đi ở tù?</b>


A. Vì Chí Phèo là kẻ trộm cắp B. Vì Chí Phèo là kẻ đầu bò đầu bớu
C. Vì sợ Chí Phèo sẽ gây hậu hoạ cho mình D . Vì ghen tuông vô cớ


<b>B.Phn t lun</b> (8 im, 2cõu, từ câu 1 đến câu 2)
<b>Câu 1</b>: 3 điểm


Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 25 - 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ <i>Tiên học </i>
<i>lễ, hậu học văn</i><i>.</i>


<b>Câu 2</b>: 5 điểm


Phân tích vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ ngời tử tù.
...Hết...



TRƯỜNG THPT S 1 TP LO CAI
<b>T : Ngữ Văn</b>


HNG DN CHM
KIM TRA HOC KY I
LP 10 Ban KHCB


<b>Mụn Ngữ văn; Năm học 2010-2011</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm, 8câu, từ câu 1 đến câu 8)</b>


<b>Đề 01</b>


<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 <b>C©u 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm, 2 câu, từ câu 1 đến câu 2)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Hình thức : Biết viết đoạn văn đúng chủ đề</b>


<b>Nội dung : - Kinh nghiệm quí báu về đối nhân xử thế </b>


+ Lời nói là cơng cụ giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống vì thế phải
biết liệu lời , chọn ý đẹp lời hay để nói với nhau.


+ Lới nói có suy nghĩ, tế nhị, ln giúp ta đạt được mục đích. Đó chính
là bí quyết giúp ta thành cơng trong cuộc sống và chính là thước đo phẩm giá nhân
cách con người .


- Bài học: trong giao tiÕp phải biết “ liệu lời mà nói” khơng nên cả nể ,


bao che, xu nịnh mà cởi mở, chân thành , tế nhị ...


<b>0.5</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>0.5</b>
<b>Câu 2</b> <b>1. Giới thiệu vấn đề nghị luận</b>


<b>2. Cảm nhận bài thơ</b>


<b>a. Hai câu đề: Sự đối nghịch gay gắt giữa quá khứ và hiện tại (d/c) chứa đựng sự xót</b>
xa , thương cảm cho cái đẹp bị tàn phá, vùi dập, hủy hoại phũ phàng...Nhà thơ thương
viếng nàng Tiểu Thanh trong một tâm thế cơ đơn điều đó chứng tỏ sự đồng cảm sâu
sắc.


<b>b. Hai câu thực: Sử dụng biện pháp đối, ẩn dụ tượng trưng( d/c). Khẳng định sự quý</b>
giá, vĩnh hằng của cái đẹp và tài năng con người.


<b>c. Hai câu luận: Từ sự xót thương cho nàng Tiểu Thanh tác giả mở rộng hồn mình xót</b>
thương cho mọi kiếp người tài hoa, bạc mệnh( phân tích d/c), đến tự thương mình. đó
là sự vận động quy luật tâm lí tự nhiên cho thấy sự đồng cảm đạt tới mức tri âm.
( Nguyễn Du cho mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh)


<b>d. Hai câu kết: Khao khát tri âm ( phân tích d/c)</b>


Nỗi băn khoăn của Nguyễn Du đã tìm được sự tri âm của bao thế hệ
người Việt Nam sau này (d/c)


<b>3. Kết luận</b>



+ Nêu giá trị nhân đạo bài thơ


+ Ngôn ngữ hàm súc, tinh tế, sự phá cách khuôn mÉu của thơ Đường; câu cuối thất
niêm( không cùng thang với câu 1)


<b>0.5</b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>0.5</b>


TRƯỜNG THPT SỐ 1 TP LÀO CAI
<b>TỔ : Ngữ Văn</b>


HNG DN CHM
KIM TRA HOC KY I
LP 11 Ban KHCB


<b>Mụn Ngữ văn; Nm hc 2010-2011</b>
<b>A. PHN TRC NGHIỆM (2 điểm, 8câu, từ câu 1 đến câu 8)</b>


<b>Đề 01</b>



<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 <b>C©u 8</b>


<b>Đáp án</b> <b> C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm, 2 câu, từ câu 1 đến câu 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1</b> <b>Hình thức : Biết viết đoạn văn đúng chủ đề</b>
<b>Nội dung : + Giải thích câu tục ngữ: lễ ? nghÜa?</b>
<b> + Y nghÜa</b>


<b> </b>- Đạo đức của con ngời là cái đáng quý nhất, đáng trân trọng nhất.
- Đạo đức là nền tảng xây dựng xã hội tốt đẹp.


<b> - </b>Mọi ngời bao giờ cũng c xử với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học
hàng đầu đối với con ngời.


- Chê trách những ngời xem nhẹ đạo đức , coi thờng bài học làm ngời mà chỉ lo
cho việc vun đắp kiến thức cho bản thân.


- Trong xã hội ngày nay con ngời càng phải chú ý hơn việc rèn đức, luyện tài đễ
xã hội phát triển mà vẫn giữ đợc những giá trị đạo đức tốt đẹp...


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>Câu 2</b> <b>1. Giới thiệu vấn đề nghị luận</b>



<b>2. Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao</b>
<b>a. Huấn Cao là ngời có tài viết chữ đẹp</b>


- Lời ngợi khen của ngời đời với tài viết chữ của ông : viết chữ nhanh và đẹp


- Quản ngục kẻ thù của ông cũng khao khát cóđợc chữ của ơng để treo trong nhà. Bởi vì
có chữ ơng đẹp lắm, vng lắm... có đợc chữ của ơng là có một báu vật trên đời.


=> Qua đó Nguyễn Tuân cũng thể hiện sự ngỡng mộ , kính trọng những bậc tài hoa và
trân trọng nghệ thuật th pháp cổ truyền của dân tộc.


<b>b. HuÊn Cao một trang anh hùng lẫm liệt</b>
- Có tài bẻ khoá và vợt ngục.


- Dỏm chng li triu ỡnh.


- B hành hạ tàn khốc: cùng 5 ngời mang chiếc gông nặng đến báy tám tạ , rệp cắn đỏ
cả cổ, bị lính trêu đùa , nhng ong vẫn lạnh lùng chúc mũi gông thúc mạnh đầu thang
gông xuống thềm đá.


- Trớc cờng quyền, bạo lực: ơng có thái độ cao ngạo , đuổi thẳng Quản ngục ra ngoài..
=> Tuy là một tử tù nhng từ lời nói đến hành động của Huấn Cao đều toát lên t thế dung
dung , ngạo nghễ và ln làm chủ bản thân mình , uy vũ của kẻ thù không khuất phục
đợc ông.


<b>c. HuÊn Cao là ngời có nhân cách cao cả( thiên lơng trong sáng):</b>
-Huấn Cao nhận thức về việc cho chữ:


+ chữ là quý giá, thiêng liêng



+ Khụng vỡ tin ti, danh lợi , uy quyền... mà bán rẻ lơng tâm.
- Thận trọng khi cho chữ: cả đời mới cho chữ có ba ngi bn tri k.


+Cho chữ viên quản ngục là vì cảm phục tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục.
+ Muốn giÃy bày chút hiểu lầm khi quản ngục vào thăm ông.


- Hun Cao mang trong mỡnh mt thiên lơng trong sáng , cao đẹp , biết sử dụng tài năng
của mình đúnglúc,đúngchỗ.


=> Quan điểm của Nguyễn Tuân : cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp phải đi đôi với
cái thiện


<b>d. Nghệ thuật: </b>khắc hoạ tính cách nhân vật điển hình, độc đáo, ngơn ngữ cổ kính trang
trọng.


<b>3. Kết luận</b>


<b> </b>Khái quát lại vấn đề nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TRƯỜNG THPT S 1 TP LO CAI
<b>T : Ngữ Văn</b>


HNG DN CHM


KIM TRA HOC KY I LP 10A1-A9
<b>Mụn Ngữ văn; NH 2010-2011</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm, 8câu, từ câu 1 đến câu 8)</b>


<b>Đề 001</b>



<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 7 Câu 8


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>


Đề 02+04


<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 7 Câu 8


<b>Đáp án</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm, 2 câu, từ câu 9 đến câu 10)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×