Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dap an de thi hsg dia ly 9 gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>GIA LAI</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>
<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>MƠN: ĐỊA LÍ</b>


<i> (Hướng dẫn chấm này có 04 trang)</i>


<b>Câu</b> <b> Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1</b>


<i><b>(3,0 đ)</b></i>


<b>*Những thành tựu trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống</b>
<b>của người dân:</b>


<b>2,5</b>
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% (năm 1999).


- Mức thu nhập bình quân đầu người gia tăng.


- Người dân được hưởng các dịch vụ ngày càng tốt hơn.


- Năm 1999, tuổi thọ bình quân của nam giới là 67,4 và của nữ
giới là 74.


- Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều
dịch bệnh đã bị đẩy lùi.



0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>* Những hạn chế cần khắc phục:</b> <b>0,5</b>


Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng,
giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong xã
hội.


<i>* Thí sinh nêu các thành tựu khác, nếu đúng vẫn cho điểm.</i>
<b>Câu 2</b>


<i><b>(5,0 đ)</b></i>


<b>a. Vẽ biểu đồ:</b> <b>3,0</b>


<b>* Xử lí số liệu:</b>


Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế của nước ta năm 1996 và năm 2005.


(Đơn vị: %)


<b>Thành phần kinh tế</b> <b>1996</b> <b>2005</b>


Nhà nước 49,6 25,1



Ngoài Nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể) 23,9 31,2
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 26,5 43,7
<i>* Kết quả bài làm của thí sinh là các số ngun hoặc có hai số</i>
<i>thập phân, nếu tính đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


<i> * Nếu tính đúng nhưng khơng ghi đơn vị: cho 1,0 điểm.</i>
<i> * Tính đúng 1 số liệu cho 0,25 điểm.</i>


1,5


<b>* Vẽ biểu đồ:</b> 1,5


<i><b>Yêu cầu:</b> Vẽ hai biểu đồ hình trịn, hình trịn năm 2005 có bán kính</i>
<i>lớn hơn hình trịn năm 1996. Thể hiện đầy đủ các yếu tố, vẽ tương đối</i>
<i>chính xác về các đối tượng biểu diễn: <b>cho điểm tối đa.</b></i>


<i>* <b>Không cho điểm đối với các trường hợp:</b></i>
<i>- Vẽ các loại biểu đồ khác.</i>


<i>- Khơng có bảng chú giải.</i>


<i>* <b>Trừ 0,25 điểm đối với các trường hợp sau:</b></i>


<i>- Không ghi tên biểu đồ hoặc dưới các hình trịn khơng ghi chú thích</i>
<i>năm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Nếu có một hình trịn chỉ vẽ đúng tỉ trọng của 1 khu vực.</i>


<i>- Bán kính của hình trịn năm 1996 lớn hơn bán kính hình trịn năm 2005.</i>


<i>* <b>Trừ 0,5 điểm đối với các trường hợp sau:</b></i>


<i>- Nếu ở trên cả hai hình trịn chỉ vẽ đúng tỉ trọng của 1 khu vực.</i>
<i>- Có một hình trịn thể hiện sai tỉ lệ của cả 3 khu vực.</i>


<i>* <b>Trừ 0,75 điểm đối với các trường hợp sau:</b></i>


<i>- Có một hình trịn thể hiện sai tỉ lệ của cả 3 khu vực, đường tròn còn lại chỉ vẽ</i>
<i>đúng tỉ trọng của một khu vực.</i>


<i>* <b>Trừ 1,0 điểm đối với trường hợp sau:</b></i>


<i>- Nếu cả hai hình trịn thể hiện sai tỉ trọng cả 3 khu vực.</i>


<b>b. Nhận xét:</b> <b>2,0</b>


- Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tăng
qua các năm.


- Năm 2005 so với năm 1996:


+ Khu vực Nhà nước tăng 174924 tỉ đồng (tăng 3,4 lần).


+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng 273172 tỉ đồng (tăng 8,7 lần).
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 393521 tỉ đồng (tăng
10,9 lần).


- Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2005 so
với năm 1996 có sự chuyển dịch:



+ Khu vực Nhà nước giảm mạnh: giảm 24,5%.
+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng 7,3%.


+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 17,2%.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu 3</b>


<i><b>(3,0 đ)</b></i>


<b>a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy</b>
<b>sản của nước ta, giai đoạn 1990 - 2005 (lấy giá trị năm 1990 =</b>
<b>100,0%) </b>


<b>1,5</b>


Năm Sản lượng khai thác
thủy sản (%)


Sản lượng nuôi trồng
thủy sản (%)


1990 100,0 100,0



1994 153,9 212,3


1998 186,3 262,2


<b>1996</b>
<b>2005</b>
<b>Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2005 272,9 911,8
<i>* Thí sinh tính đúng 1 số liệu cho 0,25 điểm.</i>


<b>b. Nhận xét sản lượng và tốc độ tăng trưởng sản lượng khai</b>
<b>thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta trong giai đoạn nêu</b>
<b>trên.</b>


<b>1,5</b>


- Sản lượng khai thác luôn lớn hơn sản lượng nuôi trồng.


- Tốc độ tăng trưởng của sản lượng nuôi trồng luôn lớn hơn sản
lượng khai thác.


- Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta tăng
liên tục qua các năm.


- Năm 2005 so với năm 1990:


+ Sản lượng khai thác tăng 1259,4 nghìn tấn (tăng 2,7 lần).
+ Sản lượng nuôi trồng tăng 1315,9 nghìn tấn (tăng 9,1 lần).



0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 4</b>


<i><b>(4,0 đ)</b></i>


<b>a. Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và</b>
<b>miền núi Bắc Bộ. </b>


<b>2,0</b>
- Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người.


- Người Việt cư trú ở hầu hết các địa phương.


- Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có sự chênh lệch về trình độ dân
cư, xã hội.


- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ
công cuộc Đổi mới.


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>b. Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế</b>



<b>- xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ, vì:</b>


<b>2,0</b>


<b>* Điều kiện tự nhiên:</b> <b>1,0</b>


- Có nguồn nước tương đối dồi dào.
- Khí hậu khơng khắc nghiệt.


- Nguồn đất tương đối lớn.
- Mặt bằng xây dựng tốt.


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>* Điều kiện kinh tế - xã hội:</b> <b>1,0</b>


- Có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị.
- Giao thông dễ dàng.


- Đây cịn là địa bàn trồng cây cơng nghiệp và chăn nuôi gia súc.


0,25
0,25
0,5
<b>Câu 5</b>


<i><b>(5,0 đ)</b></i>



<b>a. Những điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta:</b>


<b>4,0</b>


<b>* Điều kiện tự nhiên:</b> <b>2,5</b>


- Có diện tích đất phù sa lớn nhất cả nước.


- Đất phù sa được sông Tiền, sông Hậu bồi đắp hàng năm nên rất
màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa, nhất là đất phù sa ngọt ven
sơng Tiền, sơng Hậu.


- Khí hậu cận xích đạo, nguồn nhiệt ẩm dồi dào thuận lợi cho
việc sinh trưởng và phát triển của cây lúa.


- Thời tiết ít biến động, hầu như khơng có bão.


- Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc cung cấp nguồn nước
tưới dồi dào.


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>* Điều kiện kinh tế-xã hội:</b> <b>1,5</b>



- Đơng dân, có kinh nghiệm trồng lúa nước trên nhiều dạng địa
hình và đất trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Người nơng dân năng động, thích ứng nhanh với nền kinh tế thị
trường.


- Đây là vùng trọng điểm lúa số 1 nên được chú trọng đầu tư
thuỷ lợi, phân bón, giống, cơ sở hạ tầng…


0,5
0,5
<b>b. Những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với việc sản</b>


<b>xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long. Một số biện</b>
<b>pháp khắc phục:</b>


<b>1,0</b>


<b>* Khó khăn:</b> <b>0,5</b>


- Lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
- Thiếu nước ngọt trong mùa khô.


0,25
0,25


<b>* Biện pháp khắc phục:</b> <b>0,5</b>


- Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Cung cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khơ.


* <i>Thí sinh nêu các biện pháp khác, nếu đúng vẫn cho điểm.</i>


0,25
0,25
<i><b>Lưu ý khi chấm bài:</b> Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án, nhưng đúng</i>
<i>thì giám khảo vẫn cho điểm thêm song không vượt quá khung điểm từng câu.</i>


</div>

<!--links-->

×