Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra tieng viet 6 kII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Tân Thành KIỂM TRA - TIẾT 115
H&T:. . . PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
Lớp: 6.... THỜI GIAN: 45’


Điểm Lời phê của cơ giáo. Chữ kí của phụ huynh.


<b>I. Trắc nghiệm ( 4.0điểm)</b>


<b>* Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất .( 3.0 điểm)</b>
<b>Câu 1: Phó từ là gì ?</b>


A. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
B. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.


C. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.


D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian.
<b>Câu 2: Trong câu văn sau từ nào là phó từ ?</b>


<i> Mùa xuân mong ước đã đến.</i>


A. mùa xuân B. mong ước C. đã D. đến
<b>Câu 3: Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào ?</b>


Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.


A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
<b>Câu 4: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa ?</b>


A. Chiếc thuyền đã cập bến an toàn. B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Đoàn thuyền đánh cá chuẩn bị ra khơi. D. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước.


<b>Câu 5 : Câu nào sau đây sử dụng phép hoán dụ ?</b>


A. Người cha mái tóc bạc. B. Bác Hồ mái tóc bạc.
C. Bác Hồ như người cha. D. Chòm râu im phăng phắc.
<b>Câu 6: So sánh là:</b>


A. Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người.
B. Là việc lặp đi lặp lại các từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý cần diễn đạt.


C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
D. Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.


<b>Câu 7: Nhận định nào đúng về câu ?</b>


A. Câu chỉ có thể có một chủ ngữ và một vị ngữ. B. Câu phải có ít nhất hai vị ngữ trở lên.


C. Câu phải có ít nhất hai chủ ngữ trở lên. D. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ, vị ngữ.
<b>Câu 8: Câu trần thuật đơn sau đây dùng để làm gì ?</b>


<i>Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.</i>
A. Dùng để giới thiệu. B. Dùng để tả.


C. Dùng để kể. D. Dùng để nêu một ý kiến.


<b>Câu 9: Cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi với nó,</b>
là sử dụng phép tu từ nào?


A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
<b>Câu 10: Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào?</b>



Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.


A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
<b>Câu 11: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó là phép:</b>
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
<b>Câu 12: Câu "Cô giáo như mẹ hiền" </b>đã sử dụng phép:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Nêu các thành phần chính và thành phần phụ của câu? Đặt một câu có thành phần chính và</b>
<b>thành phần phụ. (3.0đ)</b>


. . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . .
<b>Câu 12: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn. (2.0đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 TIẾT 115</b>
<b>I. Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<i><b>* Chọn đáp án đúng (2.0 điểm)</b></i> <i> - Chọn </i>
đáp án đúng mỗi câu được (0,25 điểm)


<i><b>* Nối</b></i> <i><b>cột: (1.0đ)</b></i>



Câu 9: Nối đúng một ý được (0.25đ)




<i><b>* Điền vào mơ hình phép so sánh. (1.0 đ)</b></i>


Câu 10: Điền đúng mỗi câu được (0.5đ) x 2 câu = (1.0đ)
<i>a. Cô giáo như mẹ hiền.</i>


b. Chị em xinh đẹp như cô Tấm.



Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh)


<i>Cô giáo</i> <i>là</i> <i>mẹ hiền</i>


<i>Chị em</i> <i>xinh đẹp</i> <i>như</i> <i>cô tấm</i>


<b>II. Tự luận ( 6.0 điểm)</b>
<b>Câu 11: (3.0đ)</b>


+ Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu:


- Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn


đạt được một ý trọn vẹn. (1.0đ)


- Thành phần khơng bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. (1.0đ)


+ Đặt một câu có thành phần chính và thành phần phụ. (1.0đ)
<b>Câu 12: (2.0đ)</b>



<b> + Thế nào là câu trần thuật đơn: </b>


- Là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay
để nêu một ý kiến. (1.0đ)


+ Đặt một câu trần thuật đơn. (1.0đ)
<b>Câu 13: . (1.0đ)</b>


- HS viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu để miêu tả một loài vật ni, trong đó có sử dụng
phép nhân hóa. (1.0đ)




Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án đúng C C B B A D D A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×