Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kiểm tra tiếng Việt 6 tiết 115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.33 KB, 18 trang )

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 6
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 533
Hãy lựa chọn phương án ứng với mỗi câu trả lời đúng bằng cách chọn chữ cái A hoặc B , C, D (0,25 đ)
Câu 1. Câu:" Lòng u nước ban đầu là lòng u những vật tầm thường nhất " là câu trần thuật đơn có từ" là" theo
kiểu:
A.
Câu định nghĩa
B.
Câu đánh giá
C.
Câu giới thiệu
D.
Câu tảû
Câu 2.
Câu:" Mặt trời nhơ lên dần dần, rồi lên cho kì hết".Vị ngữ có cấu tạo như thế nào
A.


Danh từ
B.
Cụm danh từ
C.
Cụm động từ
D.
Động từ
Câu 3.
Trong những câu sau câu nào khơng phải là câu trần thuật đơn:
A.
Những dòng sơng đỏ nặng phù sa
B.
Hoa cúc nở vàng
C.
Tơi đi học còn bé em đi nhà trẻ
D.
Chim én về theo mùa gạch
Câu 4.
Từ: Thuyền và bến trong câu ca dao sau được sử dụng theo nghĩa nào?
"Thuyền về có nhớ bến chăng ?"
A. Nghĩa đen B. Nghĩa gốc C. Nghĩa chuyển D. Nghĩa chuyển và nghĩa gốc
Câu 5. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động tư ?ø
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em B. Hoa là học sinh giỏi
C. Mùa xn đã đến D. Ơng tơi đã già
Câu 6. Câu:"Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất" đã sử dụng nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Hốn dụ C. Ẩn dụ D. Nhân hố
Câu 7. Trường hợp nào sau đây khơng sử dụng phép hốn dụ
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác B. Miền Nam đi trước về sau
C. Hình ảnh miền Nam ln trong trái tim Bác D. Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ
Câu 8. Câu thơ:" Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua" có sử dung biên pháp tu từ nào?

A. Nhân hố B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hốn dụ
Câu 9. Câu:" Bồ câu là bác chim ri" là câu trần thuật đơn theo kiểu:
A. Câu giới thiệu B. Câu định nghĩa C. Câu đánh giá D. Câu miêu tả
Câu 10. Câu ca dao sau sử dụng phép tu từ gì? " Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm " ( Ca dao )
A.
So sánh
B.
Hốn dụ
C.
Ẩn dụ
D.
Nhân hố
Câu 11.
câu "Mặt trời nhú lên dần dân rồi lên cho kỳ hết" chủ ngữ là gì?
A.
Nhú lên
B.
Mặt trời nhú lên
C.
Lên dần dần cho kỳ hết
D.
Mặt trời
Câu 12.
Chi tiết nào sau đây khơng phù hợp khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi
A.
Dáng vẻ bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch
B.
Khn mặt bầu bĩnh
C.

Mái tóc dài dun dáng, thướt tha
D.
Đơi mắt đen sáng, ln mở to
Câu 13.
Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
A.
Tre vốn cùng ta làm ăn vì ta mà cùng đánh giặc
B.
Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
C.
Tre là tất cả, tre là vũ khí
D.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Câu 14.
Chủ ngữ trong câu nào sau đây cấu tạo là động từ?
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em B. Hương là một bạn gái chăm ngoan
C. Mùa xuân mong ước đã đến D. Bà tôi đã già rồi
Câu 15. Câu "Hoa cúc nở vàng rực rỡ" là câu có tác dụng
A. Giới thiệu B. Nêu ý kiến C. Miêu tả D. Kể
Câu 16. Cho câu sau "Tre, nứa, mai, vầu ,giúp người trăm nghìn công việc khác nhau" có mấy chủ ngữ
A. 4 chủ ngữ B. 2 chủ ngữ C. 3 chủ ngữ D. 1 chủ ngữ
Câu 17. Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu của bài Ký "Cô Tô"
A. Xanh mượt B. Hồng tươi C. Vàng giòn D. Lan biếc
Câu 18. "Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh"
Hai câu thơ trên thuộc kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật B. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Câu 19. Câu "cây lá hả hê" đã sử dụng nghệ thuật gì:
A. Hoán dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Ẩn dụ

Câu 20. Câu "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết" vị ngữ của câu trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm sao ? B. Như thế nào ? C. Làm gì ? D. Là gì ?
Tự luận:
Câu 1(1,5 đ) : Nêu cấu tạo của phép so sánh , cho ví dụ ?
Câu 2(1,5 đ) : Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong những câu sau : " Một buổi chiều lạnh , nắng tắt sớm . Những đảo xa lam
nhạt pha màu trắng sữa , không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều , rì rầm" ( Vũ Tú Nam)
Câu 3(2 đ) : Viết một đoạn văn miêu tả thiên nhiên ( 5 - 7 câu) , trong đó có sử dụng phép so sánh , nhân hóa ?

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 6
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~
05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 524
Hãy lựa chọn phương án ứng với mỗi câu trả lời đúng bằng cách chọn chữ cái A hoặc B , C, D (0,25 đ)
Câu 1. Câu:"Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất" đã sử dụng nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ B. Hốn dụ C. So sánh D. Nhân hố
Câu 2. Câu:" Bồ câu là bác chim ri" là câu trần thuật đơn theo kiểu:
A. Câu đánh giá B. Câu định nghĩa C. Câu miêu tả D. Câu giới thiệu

Câu 3. Trường hợp nào sau đây khơng sử dụng phép hốn dụ
A. Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ B. Miền Nam đi trước về sau
C. Hình ảnh miền Nam ln trong trái tim Bác D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Câu 4. Câu:" Lòng u nước ban đầu là lòng u những vật tầm thường nhất " là câu trần thuật đơn có từ" là" theo
kiểu:
A.
Câu giới thiệu
B.
Câu đánh giá
C.
Câu tảû
D.
Câu định nghĩa
Câu 5.
Từ: Thuyền và bến trong câu ca dao sau được sử dụng theo nghĩa nào?
"Thuyền về có nhớ bến chăng ?"
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa chuyển và nghĩa gốc C. Nghĩa gốc D. Nghĩa đen
Câu 6. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động tư ?ø
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em B. Mùa xn đã đến
C. Ơng tơi đã già D. Hoa là học sinh giỏi
Câu 7. Câu thơ:" Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua" có sử dung biên pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hố D. Hốn dụ
Câu 8. Trong những câu sau câu nào khơng phải là câu trần thuật đơn:
A. Tơi đi học còn bé em đi nhà trẻ B. Những dòng sơng đỏ nặng phù sa
C. Chim én về theo mùa gạch D. Hoa cúc nở vàng
Câu 9. Câu ca dao sau sử dụng phép tu từ gì? " Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm " ( Ca dao )
A.
Hốn dụ
B.

So sánh
C.
Ẩn dụ
D.
Nhân hố
Câu 10.
Câu:" Mặt trời nhơ lên dần dần, rồi lên cho kì hết".Vị ngữ có cấu tạo như thế nào
A.
Cụm động từ
B.
Danh từ
C.
Cụm danh từ
D.
Động từ
Câu 11.
Chi tiết nào sau đây khơng phù hợp khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi
A.
Đơi mắt đen sáng, ln mở to
B.
Mái tóc dài dun dáng, thướt tha
C.
Khn mặt bầu bĩnh
D.
Dáng vẻ bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch
Câu 12.
Tính từ chỉ màu sắc nào khơng được dùng trong đoạn đầu của bài Ký "Cơ Tơ"
A.
Hồng tươi
B.

Vàng giòn
C.
Lan biếc
D.
Xanh mượt
Câu 13.
Chủ ngữ trong câu nào sau đây cấu tạo là động từ?
A.
Bà tơi đã già rồi
B.
Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C.
Mùa xn mong ước đã đến
D.
Hương là một bạn gái chăm ngoan
Câu 14.
Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
A.
Tre vốn cùng ta làm ăn vì ta mà cùng đánh giặc
B.
Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
C. Tre là tất cả, tre là vũ khí
D. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Câu 15. Câu "Hoa cúc nở vàng rực rỡ" là câu có tác dụng
A. Miêu tả B. Kể C. Nêu ý kiến D. Giới thiệu
Câu 16. câu "Mặt trời nhú lên dần dân rồi lên cho kỳ hết" chủ ngữ là gì?
A. Lên dần dần cho kỳ hết B. Nhú lên C. Mặt trời nhú lên D. Mặt trời
Câu 17. Câu "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết" vị ngữ của câu trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì ? B. Là gì ? C. Làm sao ? D. Như thế nào ?
Câu 18. Câu "cây lá hả hê" đã sử dụng nghệ thuật gì:

A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 19. Cho câu sau "Tre, nứa, mai, vầu ,giúp người trăm nghìn công việc khác nhau" có mấy chủ ngữ
A. 3 chủ ngữ B. 2 chủ ngữ C. 4 chủ ngữ D. 1 chủ ngữ
Câu 20. "Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh"
Hai câu thơ trên thuộc kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Tự luận:
Câu 1(1,5 đ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
"Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm.Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều,
rì rầm" (Vũ Tú Nam)
Câu 2(1,5 đ): Em hiểu gì về câu trần thuật đơn? Cho ví dụ?
Câu 3(2 đ) : Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ ? Cho ví dụ .

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 6
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ;   /   =   ~ 06. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~
02. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~
03. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~
04. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~

05. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~
Mã đề: 515
Hãy lựa chọn phương án ứng với mỗi câu trả lời đúng bằng cách chọn chữ cái A hoặc B , C, D (0,25 đ)
Câu 1. Câu "cây lá hả hê" đã sử dụng nghệ thuật gì:
A. Ẩn dụ B. Nhân hố C. So sánh D. Hốn dụ
Câu 2. câu "Mặt trời nhú lên dần dân rồi lên cho kỳ hết" chủ ngữ là gì?
A. Mặt trời B. Lên dần dần cho kỳ hết C. Nhú lên D. Mặt trời nhú lên
Câu 3. "Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh"
Hai câu thơ trên thuộc kiểu hốn dụ nào?
A. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D. Lấy một bộ phận để gọi tồn thể
Câu 4. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
A. Tre vốn cùng ta làm ăn vì ta mà cùng đánh giặc
B. Tre là tất cả, tre là vũ khí
C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
D. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
Câu 5. Tính từ chỉ màu sắc nào khơng được dùng trong đoạn đầu của bài Ký "Cơ Tơ"
A. Xanh mượt B. Vàng giòn C. Hồng tươi D. Lan biếc
Câu 6. Chủ ngữ trong câu nào sau đây cấu tạo là động từ?
A. Bà tơi đã già rồi B. Mùa xn mong ước đã đến
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Hương là một bạn gái chăm ngoan
Câu 7. Chi tiết nào sau đây khơng phù hợp khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi
A. Dáng vẻ bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch B. Đơi mắt đen sáng, ln mở to
C. Mái tóc dài dun dáng, thướt tha D. Khn mặt bầu bĩnh
Câu 8. Cho câu sau "Tre, nứa, mai, vầu ,giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau" có mấy chủ ngữ
A. 3 chủ ngữ B. 4 chủ ngữ C. 1 chủ ngữ D. 2 chủ ngữ
Câu 9. Câu "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết" vị ngữ của câu trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì ? B. Là gì ? C. Như thế nào ? D. Làm sao ?
Câu 10. Câu "Hoa cúc nở vàng rực rỡ" là câu có tác dụng

A. Nêu ý kiến B. Miêu tả C. Kể D. Giới thiệu
Câu 11. Từ: Thuyền và bến trong câu ca dao sau được sử dụng theo nghĩa nào?
"Thuyền về có nhớ bến chăng ?"
A.
Nghĩa gốc
B.
Nghĩa chuyển và nghĩa gốc
C.
Nghĩa chuyển
D.
Nghĩa đen
Câu 12.
Trường hợp nào sau đây khơng sử dụng phép hốn dụ
A.
Gửi miền Bắc lòng miền nam chung thuỷ
B.
Miền Nam đi trước về sau
C.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
D.
Hình ảnh miền Nam ln trong trái tim Bác
Câu 13.
Câu:" Bồ câu là bác chim ri" là câu trần thuật đơn theo kiểu:
A.
Câu miêu tả
B.
Câu đánh giá
C.
Câu giới thiệu
D.

Câu định nghĩa
Câu 14.
Câu thơ:" Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua" có sử dung biên pháp tu từ nào?
A.
So sánh
B.
Nhân hố
C.
Ẩn dụ
D.
Hốn dụ
Câu 15.
Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động tư ?

×