Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KHDH tuan 35 nham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.21 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 35</b>



<i><b>Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Toán</b>


<b>ễn tp v tỡm hai s khi bit tng hoặc hiệu và tỉ số</b>
<b>của hai số đó (Trang 176)</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Giải đợc bài tốn "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó".
- Có ý thức tự giác, tích cực ơn luyện và làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Muốn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó ta
làm nh thế nào? Nhận xét.
- Nêu mục đích giờ học.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
tìm số lớn, số bé trong 2 cột
đầu vào vở.


- Gäi häc sinh nèi tiếp nêu
kết quả, nhận xét.


Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Làm 2 cột đầu vào vở.
- Gọi 2 lên bảng làm, nêu
cách làm, nhận xét.


Bài 3: Đọc bài toán.
- Bài cho biết gì? hỏi gì?


- Yêu cầu học sinh tù lµm.
- ChÊm bµi, gäi häc sinh
ch÷a, nhËn xÐt.


- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.


- 2 häc sinh nªu, líp
nhËn xÐt.


- Nghe, ghi vë.
- 1 häc sinh nªu.
- Làm bài cá nhân.
- 2 học sinh nêu kết
quả, nhận xét.



- 1 học sinh nêu.
- Suy nghĩ làm bài.
- Häc sinh ch÷a bµi,
nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc.
- Hai kho: 1350 tấn;
Số thóc kho 1 bằng


4


5 số thóc của kho
2.


Số thóc mỗi kho =?
- Làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
- Nghe.


<i><b>Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra (Tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc trơi chảy, lu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút);
bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc đợc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II;



- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc thể
loại (thơ, văn xuôi) của bài thập đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và Tình
<i>yêu cuộc sống.</i>


<i> - Có ý thức tự giác ôn luyện các bài tập đọc đã học.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- 19 phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lịng từ đầu học kì II.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi một tốp 5 học sinh lên bốc thăm
và chuẩn bị câu hỏi bốc đợc trong
khoảng 5 phút.


- Gäi häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi câu hỏi,
nhận xét và cho biết.


3. Hng dn hc sinh lập bảng thống kê
các bài tập đọc:


- Nêu yêu cầu của bài 2 (trang 163)?
- Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm
thảo luận ghi lại tên bài, tác giả, thể
loại và nội dung chính của các bài tập


đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới
<i>và Tình yêu cuộc sống.</i>


- Gọi đại diện các nhóm nối tiếp nêu
kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung,
giáo viên cht.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Về chuẩn bị các tiết ôn tập tiếp theo.


- Bốc thăm và chuẩn bị câu hỏi
vừa bốc thăm.


- Nối tiếp trả lêi c©u hái, lớp
nhận xét.


- 1 học sinh nêu.


- Làm việc theo nhóm.


- Các nhóm phát biểu, nhận xét,
bổ sung.


- Lắng nghe.


<b>Toán</b>


<b>Luyện tËp chung (trang 176)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Vận dụng đợc bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và
tìm thành phần cha biết của phép tính.


- Giải bài tốn có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Có ý thức tự giác ôn luyện và làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Muốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó ta
làm nh thế nào? Nhận xét.
- Nêu mục đích giờ học.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
làm bài vào vở.


- Gäi häc sinh chữa bài, nêu


cách tính và nhận xét.


Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- Suy nghĩ làm vào vở:
a, x - 3


4 =
1


2 ; b, x :
1


4 = 8


- Gäi 2 lên bảng làm, nêu
cách làm, nhận xét.


Bài 5: Đọc bài toán.
- Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Chấm bµi, gäi häc chữa,


- 2 học sinh nêu, lớp
nhận xét.


- Nghe, ghi vở.
- Tính.


- Làm bài cá nhân.


- 4 học sinh làm, lớp
nhận xét.


- Tìm x.


- Suy nghĩ làm bài.
- Học sinh chữa bài,
nhận xét.


- 1 học sinh đọc.
- Bố hơn con: 30 tuổi
Tuổi con bng 1


6
tuổi bố;Tuổi mỗi ngời
=?


- Phát biểu.
- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận xét.


- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra (TiÕt 2)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.


- Nắm đợc một số từ ngữ thuộc 2 chủ điểm đã học Khám phá thế giới và
<i>Tình yêu cuộc sống; bớc đầu giải thích đợc nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc</i>
hai chủ điểm ôn tập.


- Có ý thức tự giác, tích cực ơn tập.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu tiết 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiến hành tơng tự nh tiết 1.


3. Hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê
các từ ó hc:


Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?


- Chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu
các nhóm thảo luận ghi lại các từ ngữ,
tục ngữ trong tiết mở rộng vốn từ thuộc
chủ điểm Khám phá thế giới và Tình
<i>yêu cuéc sèng.</i>


* Quan sát giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm nối tiếp nêu


kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung,
giáo viên cht.


Bài 3: Bài yêu cầu gì?


- Nêu các từ ngữ trong bảng thống kê
trên mà em cha hiÓu nghÜa?


- Gọi học sinh giải nghĩa giúp bạn, đặt
câu với từ đó, giáo viên nhận xét.


4. Cđng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Về chuẩn bị các tiết ôn tập tiếp theo.


- Lắng nghe.


- Bốc thăm và chuẩn bị câu hỏi
vừa bốc thăm,trả lời, nhận xét.
- 1 học sinh nêu.


- Làm việc theo nhãm.


- C¸c nhãm ph¸t biĨu, nhËn xÐt,
bỉ sung.


- 1 học sinh đọc.
- Phát biểu cá nhân.



- Ph¸t biĨu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


<b>Khoa học</b>
<b>Ôn tập học kì II</b>
<b>I. Mục tiêu: Ôn tập về:</b>


- Thnh phn cỏc cht dinh dỡng có trong thức ăn và vai trị của khơng
khí, nớc trong đời sống.


- Vai trị của thực vật i vi s sng trờn Trỏi t.


- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nớc, không khí, ánh
sáng và nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của con ngời trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên?</b></i>
Nhận xét, cho điểm.


<b> * Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> - HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:</b>


<b> +) Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Vai trò của</b>
thực vật đối với cuộc sống trên Trái Đất.


+) Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4 cho biết: Trong q trình trao đổi chất
thực vật lấy vào và thải ra những gì? Rễ, thân và lá làm những nhiệm vụ gì? Nêu
vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất -> Đại diện các nhóm thi phát
biểu xem nhóm nào nhanh và trả lời đúng nhất, lớp nhận xét và đánh giỏ.


<b> - HĐ2: Trả lời câu hỏi:</b>



+) Mục tiêu: Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nớc, không
khí, ¸nh s¸ng vµ nhiƯt.


+) Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi giống nh SGK, tổ chức cho
học sinh bốc thăm trả lời các câu hỏi đó, lớp nhận xét và bổ sung.


<b> - HĐ 3: Thực hành:</b>


+) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về
sự truyền nhiệt. Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dỡng có
trong thức ăn.


+) Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4, nêu ý tởng làm
cho cốc nớc nguội đi nhanh và nêu tên thức ăn, nêu chất dinh dỡng có trong thức
ăn đó. Các nhóm phát biểu, lớp nhận xét và bổ sung.


<b> - HĐ 4: Vai trị của khơng khí và nớc trong đời sống:</b>


+) Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thành phần của khơng khí và nớc trong đời
sống.


+) Cách tiến hành: Chia lớp thành các đội, đội hỏi, đội kia trả lời-> đúng mới
đợc hỏi lại. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhiều câu hỏi thì thắng. Mỗi
thành viên trong đội đợc hỏi và trả lời một lần. Lớp nhận xét và bình chọn đội
thắng cuộc.


* Về ơn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra ti.
<b>Ting Vit</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.


- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây,
viết đợc đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.


- Có ý thức tự giác ôn luyện.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu tiết 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiến hành kiểm tra nh ở tiết 1.


3. Hớng dẫn học sinh lập bng thng kờ
cỏc bi tp c:


- Đọc yêu cầu của bài 2?


- Gi học sinh đọc đoạn văn Xơng
rồng trang 164.


- Cây xơng rồng có những đặc điểm gì
nổi bật?



* Gợi ý học sinh viết đoạn văn về cây
xơng rồng chỉ tả những đặc điểm nổi
bật của nó ->có ý nghĩ, cảm xúc.


- L¾ng nghe.


- Bốc thăm và chuẩn bị câu hỏi
vừa bốc thăm, trả lời, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Phát biểu, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi học sinh đọc bài, giáo viên
nhận xét và sửa lỗi, cho im.


4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giê häc, giao viÖc.


- Học sinh đọc đoạn văn vừa
viết, lớp nhận xét và sửa lỗi.
- Lắng nghe.


<i><b>Thø t ngày 2 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra (TiÕt 4)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Nhận biết đợc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm đợc
trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.


- Cã ý thøc tù giác, tích cực ôn luyện.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:


Bài 1: Gọi học sinh đọc truyện Cú mt
ln trang 165.


Bài 2: Đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm và thảo
luận nhóm đơi tìm các câu hỏi, câu kể,
câu cảm, câu khiến.


- Gäi häc sinh ph¸t biĨu, nhận xét, bổ
sung, giáo viên nhận xét, chốt.


Bài 3: Nêu yêu cầu của bài?


- Yờu cu hc sinh đọc và tìm câu có


trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn và
gạch chân dới trạng ngữ đó.


- ChÊm bµi, gäi häc sinh ch÷a bài,
nhận xét.


3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Về hoàn thành lại đoạn văn.


- Lắng nghe.


- 2 hc sinh c, lp c thầm.
- 1 học sinh đọc.


- Làm việc nhóm đơi.
- Phát biểu, bổ sung.
- 1 học sinh nêu.


- Suy nghÜ lµm bài cá nhân.
- Học sinh chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra (Tiết 5)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.



- Nghe viết đúng bài chính tả Nói về em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15
phút), không mắc q 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo
thể thơ 7 chữ.


- Có ý thức viết đúng, đều và trình bày sạch đẹp bài chính tả.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu tiết 1.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiến hành kiểm tra nh ở tiết 1.
3. Hớng dẫn nghe- viết chính tả:
- Đọc bài thơ Nói với em.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhắm mắt lại, em nhỏ sẽ thấy đợc
điều gì?


- Bài thơ muốn nói lên điều gì?


- Nêu các từ ngữ mà em thấy khó viết?
-> Luyện viết ra vở nháp.


- Nêu cách trình bày bài thơ?



- Đọc bài thơ cho học sinh nghe- viết
vào vở.


- Đọc lại bài thơ cho học sinh soát lỗi.
- Chấm bài và nêu nhận xét.


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Về hoàn thành lại đoạn văn.


- Ph¸t biĨu, nhËn xÐt, bỉ sung.
- Ph¸t biĨu-> lun viÕt tõ khã.
- Ph¸t biĨu.


- Nghe- viÕt và soát lỗi bài
chính tả Nói với em.


- Lắng nghe.
- Nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Kim tra định kì cuối học kì II</b>
<b>I, Mục tiêu: </b>


- Kiểm tra các kiến thức lịch sử tiêu biểu đã học từ thời Hậu Lê đến thời
Nguyễn.



- Học sinh có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi đề kiểm tra.</b>


<b>III, Đề kiểm tra: (thời gian làm bài 40 phút không kể chép đề):</b>
<b> Câu 1: Điền chữ Đ vào trớc ý trả lời đúng</b>


Điền chữ S vào trớc ý tr¶ lêi sai.


<i><b> Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để:</b></i>
Đánh đuổi quân Thanh xâm lựơc.


Thèng nhÊt giang s¬n.


Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn.
Lật đổ chính quyền họ Trịnh.


Lên ngơi Hồng đế.


<b> Câu 2: Khoanh trịn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng.</b>


<i><b> ở Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân xâm lợc:</b></i>


A. Quân Mông- Nguyên B. Quân Minh C. Quân Thanh
<b> Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất.</b>


<i><b> Vào thế kỉ XVI- XVII thành thị nổi tiếng của níc ta lµ:</b></i>
A. Thăng Long B. Phố HiÕn


C. Héi An D. Tất cả các ý trªn



<b> Câu 4: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện nhận định ở</b>
cột B sao cho đúng.


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b>


1- Quang Trung a) Cho vẽ bản đồ và soạn B
lut Hng c.


2- Lê Lợi b) Lập nên nhà Nguyễn.


3- Nguyễn TrÃi c) Đại phá quân Thanh.


4- Lê Thánh Tông d) Lập nên nhà Hậu Lê.


5- Nguyn ỏnh e) Tác phẩm D địa chí xác định
rõ lãnh thổ của quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV, Híng dÉn biĨu ®iĨm chÊm:</b>


Câu 1: Điễn đúng mỗi ô trống đợc 0,5 điểm: S- Đ- S- Đ- S
Câu 2: Khoanh đúng vào B đợc 1 điểm.


Câu 3: Khoanh đúng vào D đợc 1 điểm.


Câu 4: Nối đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm: 1-c; 2- d; 3- e ; 4- a; 5- b.
Câu 5: Nêu đợc 3 ý, mỗi ý đợc 1 điểm:


Tổ chức lễ đọc tên ngời đỗ. Lễ đón rớc ngời đỗ cao về làng.
Khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miu.



<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung (trang 177)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đợc số, xác định đợc giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi
số tự nhiên. So sánh đợc hai phân số.


- Có ý thức tự giác, tích cực ơn luyện và làm bài.
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Muốn so sánh 2 phân số ta
làm nh thế nào? Nhận xét.
- Nêu mục đích giờ học.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc và nêu giá


trị của ch s 9 trong mi s,
nhn xột.


Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Suy nghĩ làm vào vở:
24579 + 43867; 235 x 325
82604 - 35246; 101598 : 42
- Gäi 4 häc sinh lên bảng làm,
nêu cách tính, nhận xét.


Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ điền >, <, = vào:


5
7 …


7
9 ;


10
15 ….


16
24 .
- Gäi häc sinh nªu kết quả,
nhận xét.


Bài 4: Đọc bài toán.
- Bài cho biết gì? Hỏi gì?
Ghi bảng tóm tắt:



Chiều dµi: 120 m
ChiỊu réng b»ng 2


3 chiỊu
dµi; 100 m2<sub> thu: 50 kg thóc</sub>
Thửa ruộng thu? tạ thóc
- Yêu cầu học sinh tự lµm.
- ChÊm bµi, gäi häc ch÷a,
nhËn xÐt.


- HƯ thèng kiÕn thøc, nhËn xÐt


- 1 häc sinh nªu, líp
nhËn xÐt.


- Nghe, ghi vở.
- Tính.


- Làm bài cá nhân.
- 4 học sinh nêu, lớp
nhận xét.


- Đặt tính rồi tính.
- Suy nghĩ làm bài.
- Học sinh chữa bài,
nhận xét.


- 1 học sinh nêu.
- Làm bài.



- Phát biểu, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Phát biểu.


- Làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
- Nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vit đợc số. Chuyển đổi đợc số đo khối lợng.
- Tính đợc giá trị của biểu thức có chứa phân số.


- Có ý thức tự giác, tích cực ơn luyện và làm bài.
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
1. Giới thiệu bài:


b. Híng dÉn lµm
bµi tËp:


3. Cđng cè:


- Nêu mục đích giờ học.


Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
làm bài vào vở.


- Gäi häc sinh viÕt c¸c số,
nhận xét.


Bài 2: Bài yêu cầu gì?


- Suy ngh i các đơn vị đo ở
cột 1, 2.


- Gọi học sinh lờn bng lm,
nờu cỏch i, nhn xột.


Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- Suy nghĩ làm vào vở:


2
5+


1
2+


7
10 ;


9
20 <i></i>



8
15 <i>×</i>


5
12 .
- Gäi häc sinh làm và nêu
cách làm, nhận xét.


Bài 4: Đọc bài toán.
- Bài cho biết gì? Hỏi gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Chấm bài, chữa, nhận xét.
- Hệ thống kiến thức, nhận xét


- Nghe, ghi vở.
- Tính.


- Làm bài cá nhân.
- 3 học sinh làm
bảng, lớp nhận xét.
- 1 học sinh nêu.
- Suy nghĩ làm bài.
- Học sinh chữa bµi,
nhËn xÐt.


- TÝnh.
- Lµm bµi.


- 2 häc sinh lên bảng


làm, nhận xét.


- 1 hc sinh c.
- Phỏt biu:
Cú: 35 học sinh


Häc sinh trai b»ng
3


4 sè häc sinh g¸i
Líp cã? häc sinh gái
- Làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
- Nghe.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra (Tiết 6)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.


- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật,
viết đợc một đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.


- Có ý thức tự giác, tích cực ơn luyện.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu tiết 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Giới thiệu bài:


- Nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiến hành kiểm tra nh ở tiết 1.


3. Hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê
các bài tp c:


- Đọc yêu cầu của bài 2?


- Gọi học sinh đọc đoạn văn tr 167.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh


- L¾ng nghe.


- Bốc thăm và chuẩn bị câu hỏi
vừa bốc thăm, trả lời, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

minh hoạ về hoạt động của chim bồ câu
- Em sẽ miêu tả hoạt động nào của
chim bồ câu?


* Gợi ý học sinh đoạn văn trên tả rất tỉ
mỉ hoạt động đi lại của bồ câu, giải
thích tại sao bồ câu lắc đầu liên tục ->
khi viết đoạn văn em cần tả hoạt động
của chim bồ câu gắn với tình cảm của


mình.


- Gọi học sinh đọc bài, giáo viên
nhận xét và sửa lỗi, cho điểm.


4. Cñng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học, giao nhiƯm vơ.


- Ph¸t biĨu, bỉ sung.


- Suy nghĩ viết đoạn văn theo
gợi ý.


- Hc sinh đọc đoạn văn vừa
viết, lớp nhận xét và sửa lỗi.
- Lắng nghe.


<b>Địa lí</b>


<b>Kim tra nh kỡ cui hc kỡ II</b>
<b>I, Mc tiêu:</b>


<b> - Kiểm tra các kiến thức địa lí tiêu biểu đã học trong phân mơn địa lí.</b>
- Có ý thức tự giác và tích cực làm bài kiểm tra.


<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi đề kiểm tra.</b>


<b>III, Đề kiểm tra: (thời gian làm bài 40 phút không kể chép đề):</b>
<b>Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc ý trả lời đúng.</b>



<i><b> 1/ Đồng bằng duyên hải miền Trung có đặc điểm:</b></i>


A. Dân c tập trung đơng đúc, chủ yếu là ngời Kinh và ngời Khơ- me.
B. Dân c tập trung khá đông đúc, chủ yếu là ngời Kinh và ngời Chăm.
C. Dân c tha thớt, chủ yếu là ngời Kinh và ngời Chăm.


D. Dân c tha thớt, chủ yếu là dân tộc ít ngời.
<i><b> 2/ Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm:</b></i>


A. Nằm bên sơng Tiền B. Nằm bên sông Hậu
C. Nằm bên sông Hơng D. Nằm bên sơng Sài Gịn
<b>Câu 2: Điền chữ Đ vào trớc ý trả lời đúng</b>


Điền chữ S vào trớc ý tr¶ lêi sai.


Đồng bằng Nam Bộ có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm,
phá.


Thành phố Huế đợc xây dựng cách đây trên 400 năm và đã từng là kinh
đô của nớc ta thời nhà Nguyễn.


§ång bằng Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất
cả nớc.


Đồng bằng duyên hải miền Trung có mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt.


<b>Câu 3: Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ..</b>



Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nớc ta. Đây là đồng bằng lớn nhất
của đất nớc, do phù sa của hệ thống sông ………...


và sông bi p.


<b>Câu 4: Nối tên các thành phố ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phï hỵp</b>


Cét A Cét B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b»ng duyên hải miền Trung.


2- Thnh ph Nng b) L thành phố nổi tiếng với những
kiến trúc cung đình, thành quách,
đền miếu, lăng tẩm,… của các vua
chúa triều Nguyễn.


3- Thành phố Hồ Chí Minh c) Là trung tâm kinh tế, văn hố và
khoa học quan trọng của đồng bằng
sơng Cu Long.


4- Thành phố Cần Thơ d) Là thành phố và trung tâm công
nghiệp lớn nhất của nớc ta.


<b>Cõu 5: Hãy nêu vai trị của biển Đơng đối với nớc ta.</b>
<b>IV, Hớng dẫn biểu điểm chấm:</b>


Câu 1: Khoanh vào 1B; 2D mỗi chỗ đợc 1 điểm.


Câu 2: Điền đúng mỗi ô trống đợc 0,5 điểm: S- Đ- Đ- S.
Câu 3: Điền đúng mỗi chỗ chấm đợc 0,5 điểm.



Câu 4: Nối đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm: 1- b; 2- a; 3- d; 4- c.
Câu 5: Nêu đợc 4 ý mỗi ý đợc 1 điểm.


Biển Đơng có vai trị điều hồ khí hậu; Là kho muối vơ tận; Có nhiều
khống sản, hải sản quý; Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho
việc phát triển du lịch và xây dựng cỏc cng bin.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 3)</b>
<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Chọn đợc các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để lắp ghép mơ
hình tự chọn.


- Lắp đợc một mơ hình tự chọn.


- Mơ hình lắp ghép tơng đối chắc chắn, sử dụng đợc.


- RÌn tÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo khi thực hiện lắp. Yêu thích sản phẩm.
<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Thầy</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Trò</b>


2
27



8


3


- Giới thiệu bài:
- HĐ1: Hoàn
chỉnh mô hình tự
chọn:


- HĐ2: Đánh giá
sản phẩm:


- Nhận xét- dặn
dò:


- Nờu mc ớch v yờu cu
ca giờ học.


- Yêu cầu học sinh thực
hành lắp từng bộ phận rồi
lắp ráp hồn chỉnh mơ hình
mà em chọn và kiểm tra lại
sản phẩm mơ hình tự chọn.
* Quan sát giúp đỡ học sinh
thực hành.


- Tổ chức cho học sinh trng
bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chí đánh giá
sản phẩm thực hành:



+ Lắp đợc mơ hình tự
chọn; Lắp đúng kĩ thuật,
đúng quy trình; Lắp mơ hình
chắc chắn không bị xc
xch.


-> Lp, giỏo viờn nhn xột,
ỏnh giỏ.


- Yêu cầu học sinh tháo rời
các chi tiết và xếp vào hộp.
- NhËn xÐt giê häc, giao
nhiƯm vơ.


- Nghe.


- Hoàn thành sản phẩm
mô hình tự chọn cá nhân.


- Trng bày các sản phẩm
thực hµnh.


- Nghe, nắm đợc các tiêu
chí đó -> Nhận xét, đánh
giá.


- Th¸o, xÕp gän các chi
tiết vào hộp.



- Lắng nghe.


<b>o c</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


<b> - Hệ thống đợc các kiến thức, kĩ năng đã học trong các bài: Kính trọng, biết</b>
ơn ngời lao động; Lịch sự với mọi ngời; Giữ gìn các cơng trình cơng cộng; Tích
cực tham gia các hoạt động nhân đạo; Tôn trọng luật giao thông; Bảo vệ môi tr
-ờng.


- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống học tập, lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> * Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> - HĐ1: Làm việc cả lớp:</b>


+) Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức và kĩ năng đạo đức đã học trong học kì II.
+) Cách tiến hành: Suy nghĩ và nêu tên các bài đạo đức đã học và nội dung
kiến thức, kĩ năng trong các bài đó -> Học sinh phát biểu, lớp nhận xét và bổ
sung; giáo viên chốt.


<b> - HĐ2: Làm việc theo nhóm:</b>


+) Mục tiêu: Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm ứng với nội dung
từng bài đạo đức đã học.


+) Cách tiến hành: Thảo luận theo bàn, ghi lại những việc nên làm và không
nên làm ứng với từng bài đạo đức đã học-> Cử đại diện phát biểu, nhận xét và bổ
sung, giáo viên chốt.



* HĐ nối tiếp: Tổ chức cho học sinh thi đọc các câu tục ngữ, thành ngữ mà
em biết liên quan đến các bài đạo đức trên -> Giáo viên giúp học sinh hiểu về
các câu tục ngữ, thành ngữ mà các em đa ra.


<i><b>Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> - Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu và kiến thức luyện từ và câu của học sinh qua bài </b>
đọc Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon.


- Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc lµm bµi kiĨm tra.


<b>II, Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra phô tô cho từng học sinh.</b>
<b>III, Đề kiểm tra: (thời gian làm bài 30 phút không kể phát đề):</b>


- Giáo viên phát đề phô tô bài đọc- hiểu Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon cho từng học
sinh, yêu cầu học sinh đọc thầm và suy nghĩ làm bài.


- Sau 30 phót häc sinh nép bµi.
<b>IV, Híng dÉn biĨu ®iĨm chÊm:</b>


<b> Khoanh đúng từ câu 1-> câu 8 biểu điểm nh sau:</b>
Câu 1: B (1 điểm) Câu 5: A (1,5 điểm)
Câu 2: C (1 điểm) Câu 6: C (1,5 điểm)
Câu 3: B (1 điểm) Câu 7: C (1,5 điểm)
Câu 4: B (1 điểm) Câu 8: B (1,5 điểm)


<b>TiÕng ViƯt</b>



<b>KiĨm tra viÕt- tËp lµm văn</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


<b> - Nghe- vit đúng, trình bày đúng, đẹp một đoạn bài Trăng lên.</b>
- Kiểm tra kĩ năng viết bài văn tả con vật của học sinh.


- Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc làm bài kiểm tra.
<b>II, Đồ dùng dạy học: </b>


<b> - GiÊy kiÓm tra häc sinh tù chuÈn bÞ.</b>


<b>III, Đề kiểm tra: (thời gian làm bài 40 phút khơng kể chép đề):</b>
<b> A- Chính tả (Nghe- viết): 15 phút</b>


<b> Trăng lên</b>
<b> Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi.</b>


Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.
Mấy sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng
đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng những thơm ngát.


<b> B- TËp làm văn: </b>


Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hoặc trên truyền hình,
phim ảnh.


<b>IV, Hớng dẫn biểu điểm chấm:</b>
A- Chính tả (Nghe- viết): (5 điểm)
- Sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,5 điểm.



- Chữ khơng đúng kích thớc, trình bày cha đẹp trừ toàn bài 1 điểm.
<b> B- Tập làm văn: (5 điểm)</b>


- Tuỳ theo bài viết, cách trình bày bài của học sinh mà giáo viên cho điểm.
<b>Toán</b>


<b>Kim tra nh kì cuối học kì II</b>
<b>I, Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về:</b>


- Céng, trõ, nh©n, chia phân số, tính giá trị của biểu thức với các phÐp tÝnh vỊ
ph©n sè.


- C¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.


- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng, thời gian, diện tích.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên.


- Giải tốn về diện tích các hình đã học.
- Học sinh có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi đề kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a, 4
5+


3


10 A.


2
5


b, 4


9:
7


36 B.


28
15
c,


2
5<i>×</i>


4
9+


2
5<i>×</i>


5
9


C. 11
10


d,


¿



7
3<i>×</i>


¿


(
14


5 <i>−</i>2 )


D. 16
7


E. 68
15


Bài 2: (1 điểm) : Viết số thích hợp vào ô trống để đợc.
a, 54 chia hết cho 2 và chia hết cho 3.


b, 35 chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5.
c, 8 1 chia hÕt cho 3 vµ chia hÕt cho 9.
d, 31 chia hÕt cho 5 vµ chia hÕt cho 9.


<i><b> Bài 3: (1 điểm): </b></i>Viết số thích hợp vào chỗ chấm.Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


5 tạ 60 kg = ..kg 1700 dm2 = … m2


2 giê 15 phót = …………phót 5 m2<sub> 7 dm</sub>2 = …………dm2



<i><b> Bài 4: (3 điểm): </b></i>Đặt tính rồi tính:Đặt tính rồi tÝnh:


45269 + 37485 60326 - 25719


136 x 201 12054 : 82


<b> Bài 5: (3 điểm): Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 120 m, chiều</b>
cao bằng 3


4 độ dài đáy. Ngời ta cấy lúa trên thửa ruộng đó tính ra cứ 100 m2
thì thu hoạch đợc 60 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch đó thu hoạch đợc bao
nhiêu ki- lơ- gam thóc?


<b>IV, Hớng dẫn biểu điểm chấm:</b>
Bài 1: Nối đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm.
a- C; b- D; c- A; d- B


Bài 2: Điền đúng mỗi ô trống đợc 0,25 điểm.
Bài 3: Điền đúng mỗi chỗ chấm đợc 0,25 điểm.
Bài 4: (3 điểm):


Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đợc 0,75 điểm.
- Đặt tính đúng đợc 0, 25 điểm.


- Tính đúng kết quả phép tính đợc 0,25 điểm.


- Viết kết quả đúng theo hàng ngang đợc 0,25 điểm.
Bài 5: (3 điểm):


- Tính đợc chiều cao thửa ruộng đợc 1 điểm.


- Tính đợc diện tích của thửa ruộng đợc 1 điểm.


- Tính đợc số kg thóc thửa ruộng đó thu đợc đợc 1 điểm.
<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kiểm tra kiến thức đã học trong phần vật chất và năng lợng.
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài kiểm tra.


<b>II, Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi đề kiểm tra.</b>


<b>III, Đề kiểm tra (thời gian làm bài 40 phút không kể chép đề):</b>
<b>Câu 1: Điền chữ Đ vào trớc ý đúng</b>


Điền chữ S vào tríc ý sai.


Thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc và thải khí ơ-xi trong quá trình quang hợp.
Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra cả ban ngày và ban đêm.


Q trình hơ hấp ở thực vật diễn ra cả ban ngày và ban đêm.


Thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc và thải khí ơ-xi trong q trình hơ hấp.
<b>Câu 2: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc ý trả lời đúng.</b>




1/ Vật tự phát sáng là:1/ Vật tự phát sáng là:


A. Trái Đất B. Mặt Trăng


C. Mặt Trời D. Tất cả các vật trên



2/ Sinh vật có khả năng sử dụng năng l


2/ Sinh vt cú kh năng sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp cácợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các
chất hữu cơ (chất đ


chất hữu cơ (chất đờng, bột) từ các chất vô cơ (nờng, bột) từ các chất vơ cơ (nớc, chất khống, khí các- bơ-ớc, chất khống, khớ cỏc-


bô-níc) là:


níc) là:


A. Con ngời B. Thực vật


C. Động vật D. Tất cả các sinh vật trên
<i><b> 3/ Âm thanh có đặc điểm là:</b></i>


A. ¢m thanh cã thể truyền qua chất rắn, chất khí nhng không thể trun qua
chÊt láng.


B. ¢m thanh cã thĨ trun qua chÊt khí nhng không thể truyền qua chất lỏng,
chất rắn.


C. m thanh có thể truyền qua cả chất rắn, chất lỏng, chất khí.
<i><b> 4/ Nớc và các chất lỏng khác cú c im l:</b></i>


A. Nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên.
B. Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
C. Co lại khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
D. Nở ra khi nóng lên và nở ra khi lạnh đi.



<b>Cõu 3: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất.</b>
Để tồn tại và phát triển bình thờng động vật cần:


A. §đ níc uống, ánh sáng và không khí.
B. Đủ nớc uống, ánh sáng và thức ăn.


C. Đủ không khí, thức ăn, nớc uống và ánh sáng.
D. Đủ thức ăn, không khí và ¸nh s¸ng.


<b>Câu 4: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc ý em cho là không đúng.</b>
Để phòng chống tác hại do bão gây ra ngời ta thng:


A. Cắt điện ở những nơi cần thiết.


B. Chặt bớt các cành cây ở những cây cao to gần nhà, ven sông...
C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cÇn thiÕt.


D. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
<b>Câu 5: Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống …………..</b>


<b>HÊp thơ</b> <b>Th¶i ra</b>


……… ……….


……… Níc tiĨu


Các chất hữu cơ có trong
thức ăn (lấy từ thực vật
hoặc động vật khác)



<i>Sơ đồ sự trao đổi</i>
<i>chất ở động vật</i>


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

IV, Híng dÉn biĨu ®iĨm chÊm:


Câu 1: Điền đúng mỗi ơ trống đợc 0,5 điểm.
Đ- S- Đ- S.


Câu 2: Khoanh đúng mỗi câu đợc 1 điểm.
1C- 2B- 3C- 4B


Câu 3: Khoanh vào C đợc 1 điểm.
Câu 4: Khoanh vào D đợc 1 điểm.


Câu 5: Điền đúng mỗi chỗ chấm đợc 0,5 điểm.
<b>Sinh hoạ t tập thể</b>
<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm đợc u điểm, khuyết điểm của cá nhân, tổ, của lớp để rút
kinh nghiệm trong tuần tới. Biết đợc các công việc trong tuần tới.


- Cã ý thøc thi ®ua thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp, cđa nhà trờng.
<b>II, Nội dung sinh hoạt:</b>


<b>1. Nhn xột, ỏnh giỏ cơng việc tuần 35:</b>



- Tỉ trëng nhËn xÐt u, khut ®iĨm cđa tõng b¹n trong tỉ.
- Líp trëng tỉng kÕt thi đua trong tuần trong tuần giữa các tổ.


- Giỏo viên nhận xét chung hoạt động của học sinh tuần qua, tuyên dơng cá
nhân, tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ; động viên cá nhân, tổ thực hiện cha tốt cần c
hn trong tun ti.


<b>2. Phổ biến công việc các tuần tíi:</b>


- Thực hiện đúng các nội quy, quy định của trng, ca lp.


- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả giờ truy bài, thể dục giữa giờ.
- Thực hiện nói lời hay làm việc tốt.


- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn tài sản chung, giữ gìn vệ sinh chung.
- Động viên học sinh chú ý chăm sóc hàng cây của lớp mình.


- Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi dân gian vào giờ ra chơi.


- Động viên học sinh tích cực ôn tập Toán- Tiếng Việt- Khoa học- Lịch
sử-Địa lí- Tiếng Anh- Tin học chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm học.


- Tổng kết cuối năm học 2011- 2012.
<b>3. Giao lu văn nghệ: </b>


- Tổ chức cho học sinh thi hát các bài hát về Đội và bài hát ca ngợi về chủ tịch
Hồ Chí Minh kính yêu.


<b>Phần ký duyệt của ban giám hiÖu</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×