Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

on tap su 7 hk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHÓM S<sub>Ử</sub>


<b>ĐỀ</b>

<b> C</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG ÔN T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P HKII - MÔN L</b>

<b>Ị</b>

<b>CH S</b>

<b>Ử</b>

<b> L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 7 </b>



<b>Câu 1: Vì sao <sub>đế</sub>n n<sub>ử</sub>a <sub>đầ</sub>u th<sub>ế</sub> k<sub>ỷ</sub> XVIII, kinh t<sub>ế</sub> nơng nghi<sub>ệ</sub>p <sub>Đ</sub>àng Trong có </b>


<b>đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n phát tri<sub>ể</sub>n h<sub>ơ</sub>n <sub>Đ</sub>àng ngoài? </b>


<b>- <sub>Ở</sub></b> <b><sub>Đ</sub>àng ngoài, do chi</b><sub>ế</sub>n tranh liên miên, nhà n<sub>ướ</sub>c Lê - Tr<sub>ị</sub>nh ít quan tâm <sub>đế</sub>n
nơng nghiệp, ruộng ñất. Hậu quả mất mùa ñói kém thường xuyên, ruộng ñất bị


bọn cường hào ñem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.


<b>- <sub>Ở</sub></b> <b><sub>Đ</sub>àng Trong, do </b>ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo
chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nơng cụ, lương ăn,
tha tô thu<sub>ế</sub>, binh d<sub>ị</sub>ch. 1698, Nguy<sub>ễ</sub>n H<sub>ữ</sub>u C<sub>ả</sub>nh vào kinh lí phía Nam, <sub>đặ</sub>t Ph<sub>ủ</sub> Gia


Định, thêm Mĩ Tho, Hà Tiên, ñất ñai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sơng Cửu
Long , năng suất lúa cao .


<b>Câu 2: Ch<sub>ữ</sub> Qu<sub>ố</sub>c ng<sub>ữ</sub> ra <sub>ñờ</sub>i trong hoàn c<sub>ả</sub>nh nào ? </b>


Trong l<sub>ĩ</sub>nh v<sub>ự</sub>c v<sub>ă</sub>n hóa dân t<sub>ộ</sub>c, th<sub>ế</sub> k<sub>ỉ</sub> XVII ti<sub>ế</sub>ng Vi<sub>ệ</sub>t <sub>ñ</sub>ã phong phú và
trong sáng. Trên cơ sởđó, các giáo sĩ phương Tây vào nước ta ñã dùng chữ cái La
tinh ghi âm tiếng Việt ñể truyền đạo Thiên Chúa . Đây là cơng trình của các giáo
sĩ phương Tây, ñặc biệt là A-lếc- xăng ñơ Rốt là người có đóng góp quan trọng
vào việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ ñiển Việt - Bồ-La- Tinh .


Đây là chữ viết tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến . Tiếng Việt La tinh hóa hồn
thiện dần , và chữ Quốc ngữ xuất hiện từđó.



<b>Câu 3: Hãy trình bày cu<sub>ộ</sub>c ti<sub>ế</sub>n quân c<sub>ủ</sub>a Vua Quang Trung <sub>ñạ</sub>i phá quân </b>
<b>Thanh vào d<sub>ị</sub>p T<sub>ế</sub>t K<sub>ỷ</sub> D<sub>ậ</sub>u n<sub>ă</sub>m 1789 ? </b>


Đến Tam <sub>Đ</sub>i<sub>ệ</sub>p (Ninh Bình ) chia qn làm 5<sub>đạ</sub>o , <sub>ñ</sub>ánh ra Th<sub>ă</sub>ng Long tiêu
diệt quân Thanh .


+Đạo quân thứ nhất : Quang Trung chỉ huy ñánh thẳng vào Thăng Long.


+Đạo quân thứ hai và thứ ba ñánh vào Tây Nam Thăng Long yểm trợ cho ñạo
quân chủ lực.


+ <sub>Đạ</sub>o quân th<sub>ứ</sub> t<sub>ư</sub> ti<sub>ế</sub>n ra H<sub>ả</sub>i D<sub>ươ</sub>ng .


+ <sub>Đạ</sub>o quân th<sub>ứ</sub> n<sub>ă</sub>m ti<sub>ế</sub>n lên L<sub>ạ</sub>ng Giang ch<sub>ặ</sub>n <sub>ñườ</sub>ng rút lui c<sub>ủ</sub>a <sub>ñị</sub>ch.


- Đêm 30 Tết Quân ta vượt sơng Gián Khẩu ( sơng Đáy) , diệt đồn tiền tiêu của


ñịch.


- Đêm mùng 3 Tết Quân ta hạ ñồn Hà Hồi ( Hà Nội), giặc phải bỏ khí giới đầu
hàng.


- Sáng mùng 5 T<sub>ế</sub>t Qn ta t<sub>ấ</sub>n cơng <sub>đồ</sub>n Ng<sub>ọ</sub>c H<sub>ồ</sub>i và <sub>Đố</sub>ng <sub>Đ</sub>a ( Hà N<sub>ộ</sub>i) .


- Tr<sub>ư</sub>a mùng 5 T<sub>ế</sub>t K<sub>ỷ</sub> D<sub>ậ</sub>u Vua Quang Trung cùng <sub>đ</sub>ồn quân chi<sub>ế</sub>n th<sub>ắ</sub>ng vào
Th<sub>ă</sub>ng Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Nguyên nhân th<sub>ắ</sub>ng l<sub>ợ</sub>i và ý ngh<sub>ĩ</sub>a l<sub>ị</sub>ch s<sub>ử</sub> c<sub>ủ</sub>a phong trào Tây S<sub>ơ</sub>n ? </b>
<b>- Nguyên nhân th<sub>ắ</sub>ng l<sub>ợ</sub>i : </b>



+Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân
ta .


+ Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
<b> Quang Trung là anh hùng dân t<sub>ộ</sub>c v<sub>ĩ</sub><sub>ñạ</sub>i c<sub>ủ</sub>a nhân dân ta <sub>ở</sub> th<sub>ế</sub> k<sub>ỉ</sub> XVIII. </b>
<b> </b>


<b>- Ý ngh<sub>ĩ</sub>a l<sub>ị</sub>ch s<sub>ử</sub> : Trong 17 n</b><sub>ă</sub>m liên t<sub>ụ</sub>c chi<sub>ế</sub>n <sub>ñấ</sub>u , phong trào Tây S<sub>ơ</sub>n <sub>đ</sub>ã l<sub>ậ</sub>t <sub>đổ</sub>
chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn , Trịnh-Lê , xóa bỏ ranh giới chia cắt ñất
nước, ñặt nền tảng thống nhất quốc gia . Đồng thời phong trào Tây Sơn ñánh tan
các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền ñộc lập ñất nước.


<b>Câu 5 : Quang Trung đã có những chính sách gì để khơi phục, phát triển </b>
<b>kinh tế, ổn ñịnh xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? </b>


<b>- Kinh t<sub>ế</sub>: + Chi</b>ếu Khuyến nơng được ban hành để giải quyết ruộng ñất bị bỏ


hoang và nạn lưu vong .


+ B<sub>ỏ</sub> ho<sub>ặ</sub>c gi<sub>ả</sub>m nh<sub>ẹ</sub> nhi<sub>ề</sub>u l<sub>ọ</sub>ai thu<sub>ế</sub>.


+ Yêu c<sub>ầ</sub>u nhà Thanh “m<sub>ở</sub> c<sub>ử</sub>a <sub>ả</sub>i , thông ch<sub>ợ</sub> búa” khi<sub>ế</sub>n hàng hóa
khơng ngưng đọng , làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.


+ Thủ công nghiệp ñược phục hồi dần.


<b>- Giáo d<sub>ụ</sub>c: + Ban hành Chi</b>ếu lập học, khuyến khích mở trường học ở huyện ,
xã.



+ Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.


+ Cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán ra
chữ Nơm làm tài liệu học tập.


<b>Câu 6 : Vùng <sub>ñấ</sub>t Sài Gịn th<sub>ế</sub> k<sub>ỷ</sub> XVII có nh<sub>ữ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n <sub>đổ</sub>i ra sao? </b>


<b> - Sau g</b><sub>ầ</sub>n m<sub>ộ</sub>t th<sub>ế</sub> k<sub>ỷ</sub> khai kh<sub>ẩ</sub>n , ng<sub>ườ</sub>i Vi<sub>ệ</sub>t <sub>ñ</sub>ã bi<sub>ế</sub>n vùng <sub>ñấ</sub>t hoang s<sub>ơ</sub> tr<sub>ướ</sub>c kia
thành một Sài Gòn mang dáng dấp của một trung tâm kinh tế - văn hóa.


- Kinh tế phát triển với dân cưđơng đúc, ruộng đồng trù phú, xanh tươi .


- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân khơng ngừng được cải thiện, xây nhà
tường, nhà ngói, ăn bữa cơm ngon, biết thờ cúng tổ tiên, xây chùa chiền … Việc
giáo d<sub>ụ</sub>c trong nhân dân <sub>ñượ</sub>c th<sub>ự</sub>c hi<sub>ệ</sub>n .


<b>Câu 7: Vùng <sub>đấ</sub>t Sài Gịn <sub>ñ</sub>ã <sub>ñượ</sub>c sát nh<sub>ậ</sub>p vào lãnh th<sub>ổ</sub></b> <b><sub>Đạ</sub>i Vi<sub>ệ</sub>t nh<sub>ư</sub> th<sub>ế</sub></b>
<b>nào? </b>


Khi người dân ñã ñịnh cư khá ñông ở Nam Bộ, nhất là Sài Gòn, chúa
Nguyễn thương lượng với vua Chân Lạp xin lập sở thuế ở dây vào năm 1623.
N<sub>ă</sub>m 1698, chúa Nguy<sub>ễ</sub>n c<sub>ử</sub> Nguy<sub>ễ</sub>n H<sub>ữ</sub>u C<sub>ả</sub>nh <sub>ñ</sub>i kinh l<sub>ượ</sub>c vùng <sub>ñấ</sub>t Nam B<sub>ộ</sub>, <sub>ñặ</sub>t
ph<sub>ủ</sub> Gia <sub>Đị</sub>nh, l<sub>ấ</sub>y <sub>ñấ</sub>t Sài Gòn làm huy<sub>ệ</sub>n Tân Bình, c<sub>ử</sub> quan l<sub>ạ</sub>i <sub>đế</sub>n cai tr<sub>ị</sub>. T<sub>ừ</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×