Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 1 tiet hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1. (2 điểm) </b>Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng? Vì sao trong phản ứng hố học tổng
khối lượng các chất được bảo tồn?


<b>Câu2</b>. <i>(2 điểm)</i> Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau: Chọn CTHH và hệ số thích hợp đặt vào
dấu ?


a) ? + ?O2 ----> ? Fe3O4


b) ?Al + ? CuSO4 ----> ? + Al2(SO4)3


<b>Câu 3. (1 điểm) </b>Những hiện tượng dưới đây là HTVL hay HTHH?


A. Than nghiền thành bột than; B. Cô cạn nước muối thu được muối ăn;
C. Củi cháy; D. Hố lỏng khơng khí để tách lấy oxi.
<b> Câu 4:</b><i>(2 điểm)</i> Cho các sơ đồ phản ứng sau:


a. K + O2 ---> K2O.


b. Fe+ Cl2 ---> FeCl3 .


c. Fe2O3 + H2---> Fe + H2O


Hãy lập các phương trình hố học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất,trong
từng phản ứng.


<b>Câu 5. (3 đ)</b> Biết rằng nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo thành nhơm clorua
(AlCl3) và khí hiđrơ (H2).


a, Lập phương trình hố học của phản ứng.


b, Biết khối lượng của Al là 18 g, khối lượng HCl là 73 g, khối lượng của H2 là 2 g.



Tính khối lượng nhơm clorua AlCl3 thu được.


BÀI LÀM:
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>
Ma trận đề:


<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ kiến thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Hiện tượng vật lí,


hố học 2(1đ) 1đ



Định luật bảo tồn


khối lượng 1(đ) (1đ) 2đ


Phản ứng hố học 4(2đ) 4đ


Phương trình hố học 3(2đ) 5(3đ) 5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ CHẲN</b>:


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>Câu 1 (2đ) </b> - Định luật: Trong 1 phản ứng hoá học, ,tổng khối lượng của các
chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản
ứng.


- Giải thích: Trong phản ứng hố học diễn ra sự thay đổi liên kết
giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.
Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của
các ngun tử khơng đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được
bảo toàn.





<b>Câu 2 (2đ)</b> a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 .


b. 2Al + 3CuSO4 → 3Cu + Al2(SO4)3





<b>Câu 3 (1đ)</b> - Tính chất vậit lí: A,B


- Tính chất hoá học: C,D


0,5đ
0,5đ
<b>Câu 4 (2đ)</b>a. K + a. 4K + O2 → 2K2O (4:1:2)


b. 2Fe+ 3Cl2 → 2FeCl3 (2:3:2)


c. Fe2O3 + 3H2→ 2Fe + 3H2O (1:3:2:3)


0,75đ
0,75đ
0,5đ
<b>Câu 5 (3đ)</b> a. 2Al + 6 HCl →2AlCl3+ 3H2


b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:


<i>m</i><sub>Al</sub>+<i>m</i><sub>HCl</sub>=<i>m</i><sub>AlCl</sub>


3+<i>mH</i>2


mAlCl3 = ( 18 + 73) - 2 = 89(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×