Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.96 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b> .
<b> I . Lí luận chung.</b>
Hóa học là bộ mơn khoa học tự
nhiên mà học sinh được tiếp cận
muộn nhất, nhưng nó lại có vai trị rất
quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo của cấp học và thực tiễn.
Mơn học này ngồi cung cấp cho HS
hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông,
thiết thực ban đầu về hóa học, cịn
hình thành cho các em một số kĩ năng
học tập cơ bản, thói quen làm việc
Học hóa học khơng chỉ học
kiến thức lý thuyết mà còn đòi hỏi ở
học sinh khả năng vận dụng các kiến
thức lý thuyết vào các bài tập định
tính, định lượng, vào thực tiễn và thực
hành thí nghiệm. Nhưng hiện nay các
dạng bài tập hóa học ở bậc THCS
khiến học sinh gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính
tốn liên quan đến chất dư. Với dạng
bài tập này, đa số học sinh không tự
giải được, số ít chỉ biết một cách mơ
hồ, máy móc mà khơng rõ bản chất.
Vì vậy tơi chọn đề tài <b>giải tốn hóa </b>
II. <b> Lý do chọn đề tài.</b>
<i><b> 1.Từ tình hình thực tế ở học </b></i>
<i><b>sinh</b></i>.
Vì thế tơi đã đi sâu tìm hiểu
nguyên nhân để tìm biện pháp khắc
phục. Tơi nhận thấy có một số ngun
nhân dẫn đến thực trạng trên, đó là:
-Ngôi trường tôi đang công tác
là trường của 3 xã nghèo, trong đó có
2 xã đặc biệt khó khăn, đời sống kinh
tế - văn hóa còn rất thấp, nhận thức và
quan tâm đến giáo dục của đa số phụ
huynh còn nhiều hạn chế.
-Đa số học sinh là con em nông
dân, ngư dân nên thời gian dành cho
học tập khơng nhiều, có chăng thì
cũng chỉ dành cho các mơn <b>tốn, văn,</b>
-Việc học tập mơn hóa của học
sinh chủ yếu ở giờ chính khóa, nên
thời gian ơn tập, cũng cố hướng dẫn
làm bài tập, hình thành, phát triển kỷ
năng tính tốn hóa học hầu như khơng
có.
-Một bộ phận giáo viên chưa
thật nhiệt tình trong giảng dạy, chưa
có sự đầu tư nhiều, chưa cống hiến
hết mình cho học sinh.
-Sự quan tâm, chỉ đạo của các
cấp quản lý giáo dục đối với bộ mơn
hóa học ở bậc THCS còn nhiều hạn
chế, chưa tương xứng .
-Phịng chức năng, dụng cụ, hóa
chất thí nghiệm thực hành cịn nhiều
bất cập, trình độ chun mơn cán bộ
thư viên thiết bị non yếu, không đáp
ứng được nhu cầu đổi mới phương
pháp dạy và học.
2. <b>Kết quả học tập của học </b>
Vì các lý do trên, nên chất lượng
học tập mơn hóa học của học sinh có
phần ngày một hạn chế, kỹ năng tính
tốn hóa học nói chung, và kỹ năng
giải tốn hóa học có dư nói riêng
khơng đáp ứng được yêu cầu của bậc
học.
Ví dụ: Năm học 2009-2010, khi
chưa áp dụng phương pháp này vào
dạy học, với bài tập.
Lớp 8. Đốt cháy hoàn tồn 12,4
gam photpho trong bình chứa 17 gam
khí Oxi được diphotphopentaoxit
P2O5. Tính khối lượng các chất sau
phản ứng?(sgk)
Có cách giải
đúng-đúng kết quả
Cách giải mơ hồ-
khơng đúng kết quả.
Số lượng bài. 1 4
Tỷ lệ. 1% 4,17%
CO2(đktc) vào 100 ml dung dịch
NaOH 1M.
? Tính nồng độ các chất trong dng
dịch sau phản ứng?
Có cách giải
đúng-đúng kết quả
Cách giải mơ hồ-
không đúng kết quả.
Số lượng bài. 0 7
Tỷ lệ. 0% 9,5%
Qua kết quả trên chúng ta thấy
được kỹ năng giải bài tập có dư ở học
sinh yếu kém như thế nào.
Xuất phát từ thực trạng học sinh
như vậy, tơi đã dành thời gian tìm
hiểu , thử nghiệm phương pháp riêng
của mình, và bước đầu cho kết quả
khả quan.
<b> B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>. <b> </b>
Để thực hiện, tôi đã áp dụng
một số giải pháp sau:
<b>1. Đối với giáo viên .</b>
Nghiên cứu, tìm tòi phân dạng,
phân loại các bài tập theo từng nội
dung lý huyết liên quan cụ thể, phù
hợp với từng đối tượng học sinh cụ
thể.
Thực hiện giảng dạy theo
phương pháp đổi mới, tích cực sử
dụng đồ dùng dạy học, cố vấn nhiệt
tình để học sinh nắm vững nội dung
kiến thức lý thuyết. Trong quá trình
giảng dạy, chú ý quan tâm đến từng
đối tượng học sinh, nhắc nhỡ, động
viên khuyến khích các em cố gắng lên
trong học tập.
Tận dụng tối đa thời gian lên lớp
để hướng dẫn, giúp các em hình thành
phát triển các kỹ năng tính tốn hóa
học, với các bài tốn liên quan đến
chất dư - chú trọng hướng cac em
giải theo phương pháp nối tiếp( tức
phương pháp thu gọn),
đặc biệt là các dạng bài có phản ứng
giữa chất dư với chất sản phẩm, như
CO2, SO2 phản ứng với dng dịch bazơ,
hay muối kim loại lưỡng tính phản
ứng với dd bazơ…
<b>2. Đối với học sinh .</b>
Tích cực cộng tác với giáo viên,
với tập thể trong học tập ở lớp và hoàn
thành
các bài tập theo yêu cầu và định
hướng của giáo viên.
<b> II. Các biện pháp tổ chức thực</b>
<b>hiện.</b>
<b> II.1. phương pháp.</b>
Bước 1. Tính số mol các chất theo dữ
kiện,
Bước 2. Lập PTPƯ và biểu diễn số
mol các chất theo 3 giai đoạn, trước
PƯ, khi PƯ, sau PƯ.
Giã sử cho a mol chất A phản
PTPƯ: m A + n
B → p D + q
E (1)
Trước PƯ: a mol b
mol 0 mol 0
mol
Khi PƯ: x mol b
mol d mol e
mol
Sau PƯ: (a-x) mol 0
mol d mol e
mol
Nếu kết thúc ở PƯ (1), số mol các
chất là: (a – x )mol A, d mol D, và e
mol E, từ đó ta chuyển đổi ra các đại
lượng theo yêu cầu .
Còn nếu xẩy ra PƯ giữa chất sản
phẩm với chất dư ta tiến hành tương
tự, giã sử chất D phản ứng với chất dư
A và số mol A hết.
PTPƯ: A +
D → F +
G ( 2 )
Trước PƯ: (a-x) mol
d mol 0 mol
0 mol
Khi PƯ: (a-x)mol t
mol f mol
g mol
Kết thúc PƯ (2), số mol các chất
lần lượt là: ( d – t )mol D, f mol F, g
mol G.
Từ đó ta tinh các đại lượng theo yêu
cầu của bài toán.
<b>II.2 </b>. <b> Vận dụng.</b>
Một số bài tập tính tốn hóa học
liên quan đến chất dư cơ bản, điển hình
và cách giải. ( Giải theo hai cách: theo
phương pháp nối tiếp và một phương
pháp khác để các đồng nghiệp tiện so
sánh).
Câu 1. Đốt cháy 0,62 gam P trong
bình chứa 0,672 lít O2 (đktc). Tính khối
lượng các chất sau phán ứng?
<b> Bài làm</b>
Số mol của P và O2 lần lượt là
np = 0,62/31 =
0,02 (mol );
nO2 =
0,672/22,4 = 0,03 (mol)
<b>Theo cách giải thông thường</b>.
PTPƯ: 4P + 5 O2
→ 2P2O5
Xét: nP/4 = 0,02/4 < nO2 /5 = 0,03/5
=>nO2 dư, nên bài tốn tính theo nP.
PTPƯ: 4P + 5 O2
→ 2P2O5
0,02(mol) →
0,025(mol) → 0,01(mol)
Theo PTPƯ: nP2O5 = 0,01(mol) =>
mP2O5 = 0,01 x 142 = 1,42(gam)
nO2(pư) = 0,025(mol)
=>nO2(dư) = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol)
=> mO2(dư) = 0,005 x 32 =
0,16(gam)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
PTPƯ: 4P + 5 O2
→ 2P2O5
Trước PƯ: 0,02(mol) 0,03
(mol) 0 (mol)
Khi PƯ: 0,02(mol)
0,025(mol) 0, 01(mol)
Sau PƯ: 0(mol)
Kết thúc phản ưng, số mol các chất lần
lượt là
nO2 = 0,005 (mol), => mO2 =
0,005 x 32 = 0,16 (gam)
nP2O5 = 0,01 (mol), => mP2O5 =
0,01 x 142 = 1,42 (gam)
Câu 2. Trộn 11,2 gam bột Fe với
4,8gam bột S rồi đun đóng mạnh trong
điều kiện
khơng có oxi, cho phản ứng xẩy ra
hồn toàn được hổn hợp chất rắn A.
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng các chất có
trong A?
Câu 3. Cho 1,12 lít O2 (đktc) vào
bình kín có chứa 3,36 lít H2 (đktc) rồi
gây nổ, sau
đó làm lạnh được m gam chất lỏng và
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Tính các giá trị của m và V?
Câu 4. Đốt cháy 4,8 gam kim loại Mg
trong bình chứa 8,96 lít khơng khí (đktc),
cho
phản ứng xẩy ra hoàn toàn được m
gam chất rắn A và V lít khí.
a. Lập phương trình phản
ứng ?
b. Tính các giá trị của m và
V? ( Biết Vkk = 5VO2 )
Câu 5. Cho 4,2 gam bột sắt vào 100
ml dung dịch CuCl2 0,5M. Sau khi phản
ưng kết
thúc loại bỏ dung dịch được m gam
chất rắn X.
Lập phương trình phản ứng và
tính khối lượng các chất có trong X?
Câu 6. Cho 100 ml dung dịch CuCl2
1M phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung
NaOH 3M. Kết thúc phản ứng được
dung dịch X và kết tủa Y.
a. Tính nồng độ các chất trong
dung dịch X?
b. Tính khối lượng kết tủa Y?
Câu 7. Cho 20 gam dung dịch FeCl3
20% vào cốc có chứa 51 gam dung dịch
Ba(OH)2 10%, sau khi phản ứng kết
thúc được m gam kết tủa A, và dung dịch
B.
a. Lập phương trình phản ứng
và tính giá trị của m?
b. Tính nồng độ các chất có
trong dung dịch B?
Câu 8. Đem trộn 75 ml dung dịch
NaOH 4M vào 100 ml dung dịch CuSO4
1,2M,
sau một thời gian lọc lấy kết tủa,
rồi sấy khơ, đun nóng đến khối lượng
khơng đổi
được 8 gam chhất rắn màu đen.
a. Lập các phương trình phản
ứng xẩy ra?
b. Tính nồng độ các chất trong
dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa?( Thể
tích dd
thay đổi không đáng kể ).
<b>Bài làm.</b>
Theo giã thiết, số mol các chất
ban đầu là
nNaOH = 0,075 x
4 = 0,3 (mol):
nCuSO4 = 0,1 x
1,2 = 0,12 (mol ):
Chất rắn màu đen là CuO, với
nCuO = 8 / 80 =
0,1 (mol):
Thể tích dung dịch sau phản úng
là
Vddsp = 75 +
100 = 175 (ml) = 0,175 (lít)
a. Các PTPƯ xẩy ra: CuSO4 +
2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
(1)
Cu(OH)2
→ CuO + H2O
(2)
0,1mol
0,1 mol
b. Theo PƯ (2), số mol Cu(OH)2
tạo ra là
nCu(OH)2 = nCuO = 0,1
(mol)
Xét phản ứng (1).
<b> Theo cách giải thông thường.</b>
PTPƯ: CuSO4 +
2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
(1)
0,1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol
Theo PTPƯ : nCuSO4(pư) = 0,1(mol)
=> nCuSO4(dư) = 0,12 – 0,1 = 0,02(mol)
=>
CM(CuSO4) = 0,02 / 0,175 = 0,114 (mol/l )
nNaOH(pư) = 0,2(mol) =>
nNaOH(dư) = 0,3 – 0,2 = 0,1(mol)
nNa2SO4 = 0,1(mol) =>
CM(Na2SO4) = 0,1 / 0,175 = 0,571 (mol/l).
<b> Giải theo phương pháp nối tiếp</b>
PTPƯ: CuSO4 +
2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
(1)
Trước PƯ: 0,12mol
0,3mol 0mol 0mol
Khi PƯ: 0,1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol
Sau PƯ: 0,02mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
Số mol các chất trong dung dịch sau
PƯ (1) là
nCuSO4(dư) = 0,02 (mol) =>
CM(CuSO4) = 0,02 / 0,175 = 0,114 (mol/l )
nNaOH(dư) = 0,1 (mol ) =>
CM(NaOH) = 0,1 / 0,175 = 0,571 (mol/l)
nNa2SO4 = 0,1 (mol) =>
CM(Na2SO4) = 0,1 / 0,175 = 0,571
(mol/l).
Câu 9. Đem trộn 10,6 gam dung
dịch Na2CO3 20 % với 41,6 gam dung
dịch BaCl2
10 %, sau đó lọc lấy kết tủa, sấy khơ
được 2,955 gam kết tủa trắng.
Tính nồng độ các chất có
trong dung dịch còn lại?
Câu 10. Cho 15.8 gam dung dịch
Na2CO3 10 % phản ứng hoàn toàn với
14,6gam
dung dịch HCl 5 %, được V lít khí
và dung dịch X.
a. Tính giá trị của V?
b. Tính nồng độ các chất có
trong dung dịch X?
<b> </b><i><b>Loại 1. CO</b><b>2</b><b>, SO</b><b>2</b><b> phản ứng với dd </b></i>
<i><b>kiềm</b></i>
<b> </b>Câu 1. Sục hồn tồn 2,8 lít CO2
(đktc) vào100 ml dung dịch NaOH 2M,
kết thúc
phản ứng được dung dịch X.
Tính nồng độ các chất có trong dung
dịch X?(Thể tích dd thay đổi khơng đáng
kể)
<b>Bài làm.</b>
Theo giã thiết, số mol các chất ban đầu là
nCO2 = 2,8/ 22,4 =
0,125 (mol)
nNaOH = 0,1 x 2 =
0,2 (mol)
<b>Giải theo cách thông thường .</b>
Ta thấy: 1< nNaOH<sub>nCO 2</sub> = <sub>0</sub>0,2<i><sub>,</sub></i><sub>125</sub> < 2,
sản phẩm tạo ra là Na2CO3 và NaHCO3.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3,
và NaHCO3 tạo ra.
Các PTPƯ: CO2 + 2
NaOH → Na2CO3 + H2O
(1)
x
2x x
CO2 +
NaOH → NaHCO3
(2)
y
y y
Theo các PTPƯ ta có hệ pt: nCO2 = x +
y = 0,125
nNaOH = 2x
+ y = 0.2
=> y = 0,05
(mol)
CM(Na2CO3) =
0,075/0,1 = 0,75 (mol/l)
=>
CM(NaHCO3) =
0,05/0,1 = 0,5 (mol/l)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp</b>
Xét phản ứng:
PTPƯ: CO2 + 2
NaOH → Na2CO3 + H2O
(1)
Trước PƯ: 0,125 mol
0,2mol 0 mol
Khi PƯ: 0,1 mol
0,2mol 0,1mol
Sau PƯ: 0,025mol 0
mol 0,1mol
Sau phản ứng (1), số mol các chất là
nCO2 = 0,025
(mol)
nNaOH = 0,1 (mol)
Vì số mol CO2 dư nên xẩy ra PƯ
PTPƯ: CO2 + H2O
+ Na2CO3 → 2NaHCO3
(2)
Trước PƯ: 0,025mol
0,1mol 0 mol
Khi PƯ: 0,025mol
0,025mol 0,05mol
Sau PƯ: 0 mol
0,075mol 0,05mol
Sau phản ứng (2),số mol các chất là
nNa2CO3 = 0,075 (mol )
=> CM(Na2CO3) = 0,075/0,1 = 0,75 (mol/l)
nNaHCO3 = 0,05 (mol)
=> CM(NaHCO3) = 0,05/0,1 = 0,5 (mol/l)
Câu 2. Cho 5,6 lít khí SO2 (đktc)
phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung
dịch NaOH 2M được dung dịch X. Tính
nồng độ dung dịch X? Biết thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 3. Cho 2,8 lít khí CO2 (đktc) phản
ứng hồn tồn với 50 gam dung dịch
NaOH 8% , được dung dịch Y. Tính
nồng độ dung dịch Y?
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 10 gam
CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, rồi dẫn
toàn bộ lượng khí thốt ra vào dung dịch
có chứa 6 gam NaOH, sau khi phản ứng
xẩy ra hoàn toàn , đem cô cạn dung dịch
cho nước bay hơi hết được m gam muối.
Lập các phương trình phản ứng và
tính giá trị của m?
Câu 5. Cho 0,896 lít CO2 (đktc) phản
ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,18M . Tính nồng độ dung
dịch sau phản ứng?
Câu 6. Sục hoàn toàn 1,4 lít CO2
(đktc) vào 136 gam dung dịch Ca(OH)2
3,8 %, sau đó cơ cạn dung dịch được chất
rắn Z. tính khối lượng của Z?
<b>Bài làm.</b>
Theo giã thiết: nCO2 = 1,4 / 22,4 =
0.0625 (mol)
mCa(OH)2 = 3,8 x 136 /
100 = 5,168 (gam) => nCa(OH)2 = 0,07
(mol)
<b>Giải theo cách thông thường:</b>
Ta thấy: nCO 2<sub>nCa</sub>
(OH)2 =
0<i>,</i>0625
0<i>,</i>07 < 1
nên sản phẩm chỉ tạo ra CaCO3 và
Ca(OH)2 dư
PTPƯ: CO2 +
Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,0625 mol
0,0625 mol 0,0625 mol
Theo PTPƯ : nCa(OH)2(pư) = 0,0625 (mol)
nC
a(O
H)2
(dư)
=
0,
00
75
-
0,
06
25
=
0,
00
75
(g
a
m
)
m
Ca(
OH
)2(d
ư)
=
0,
00
75
x
m
)
nCaCO3 = 0.0625 (mol)
=> mCaCO3 = 0,0625 x 100 = 6,25
(gam)
=> mZ = mCa(OH)2(dư) + mCaCO3 = 0,555
+ 6,25 = 6,805 (gam)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp</b>
PTPƯ: CO2 +
Ca(OH)2 → CaCO3 +
H2O (1)
Trước PƯ: 0,0625 mol
0,07 mol 0 mol
Khi PƯ: 0,0625 mol
0,0625 mol 0,0625 mol
Sau PƯ: 0,0 mol
0,0075 mol 0,0625 mol
Sau PƯ (1), Số mol các chất là
nCO2
= 0 (mol)
nCa(OH)2(dư) = 0,075
(mol) => mCa(OH)2(dư) = 0,0075 x 74
= 0,555 (gam)
nCaCO3 = 0.0625 (mol)
=> mCaCO3 = 0,0625 x 100 = 6,25
(gam)
=> mZ = mCa(OH)2(dư)
+ mCaCO3 = 0,555 + 6,25 = 6,805 (gam)
Câu 7. Dẫn từ từ 1,12 lít khí SO2
(đktc) vào 50 gam dung dịch
Ca(OH)2 3,7% , được dung dịch X
duy nhất. tính nồng độ các chất
trong X?
Câu 8. Rót từ từ cho đến hết 43,4
gam dung dịch Ba(OH)2 5% vào
cốc chứa 0,28 lít CO2 , đợi cho
a. Lập PTPƯ theo thứ tự xẩy
ra và tính khối lượng A?.
b. Tính nồng độ dung dịch
X ?
<b>Bài làm.</b>
Theo giã thiết, ta có
mBa(OH)2 = 5 x 43,4 / 100 = 2,17 (gam)
=> nBa(OH)2 = 2,17 / 217 = 0,01 (mol)
=
>
n
C
=
0
.
2
8
/
2
2
,
4
=
0
,
0
1
2
5
m
o
l
)
Các PTPƯ: Ba(OH)2 + 2CO2→
Ba(HCO3)2 (1)
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 →
2BaCO3 + 2H2O (2)
<b>Giải theo cách thông thường</b>
Ta thấy:<b> </b>1 <<b> </b> nCO 2<sub>nBa</sub>
(OH)2 <b> =</b>
0<i>,</i>0125
0<i>,</i>01 <b> < </b>2 nên pư tạo ra 2 muối
BaCO3, Ba(HCO3)2
Gọi x, y lần lượt là số mol của
Ba(HCO3)2 và BaCO3
PTPƯ: Ba(OH)2 +
2CO2→ Ba(HCO3)2 (a)
x
2x x
Ba(OH)2 +
CO2 → BaCO3 ↓ + H2O
(b)
y
y y
Từ PTPƯ ta lập được hệ pt: nBa(OH)2 =
x + y = 0,01
nCO2 =
2x + y = 0,0125
x =
0,00375
=> y =
0,00625
=> nBaCO3↓ = y = 0,00625 (mol)
=> mBaCO3↓ = 0,00625 x 197 = 1,23 (gam)
=> nBa(HCO3)2 = x =
0,00375(mol)=>mBa(HCO3)2 = 0,00375 x
259 = 0,97 (gam)
mddsp = mdd1 + mCO2 - mBaCO3 = 43,4
+ 0,0125 x 44 - 1,23 = 42,72 (gam)
%
C
Ba(
HC
O3)
2
=
0,
97
x
10
0
/
42
,7
2
=
2,
27
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
<b> </b>
Xét PƯ(1). Ba(OH)2 +
2CO2 → Ba(HCO3)2
(1)
Trước PƯ: 0,01 mol
0,0125 mol 0 mol
Khi PƯ: 0,00625 mol
0,0125 mol 0.00625mol
Sau PƯ: 0,00375 mol
0,0 mol 0.00625mol
Số mol các chất sau PƯ (1) là
nBa(OH)2(dư) =
0,00375 (mol)
nBa(HCO3)2 =
0,00625 (mol)
PTPƯ: Ba(HCO3)2 +
Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ +
2H2O (2)
Trước PƯ: 0,00625 (mol)
0,00375 (mol) 0 mol
Khi PƯ: 0,00375 (mol)
0,00375 (mol) 0,00625 (mol)
Sau PƯ : 0,00375 (mol)
0,0 mol 0,00625 (mol)
Số mol các chất sau PƯ(2) là
nBaCO3 = 0,00625 (mol) =>
mBaCO3 = 0,00625 x 197 = 1.23 (gam)
nBa(HCO3)2 = 0,00375 (mol)
=>mBa(HCO3)2 = 0,00375 x 259 = 0,97
(gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
+ 0,0125 x 44 - 1,23 = 42,72 (gam)
%
C
Ba(
HC
O3)
2
Câu 9. Rót từ từ cho đến hết 50 gam
dung dịch Ca(OH)2 3,7% vào bình chứa
0,672 lít khí SO2 (đktc), được kết tủa X
và dung dịch Y.
a. Tính khối lượng của X?
b. Tính nồng độ dung dịch Y?
Câu 10. Sục hoàn toàn 3,136 lit CO2
(đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2
0,25M.
Tính khối lượng các muối tạo
thành sau phản ứng?
<i><b>Loại 2. P</b><b>2</b><b>O</b><b>5 </b><b> hay H</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b><b> phản ứng với </b></i>
<i><b>dd kiềm.</b></i>
Câu 1. Hịa tan hồn tồn 14,2 gam P2O5
vào 200ml dung dịch KOH 2M. Tính
khối lượng các muối tạo ra sau phản
ứng?
<b>Bài làm</b>:
Theo giã thiết: nP2O5 = 14,2 / 142 = 0,1
(mol)
nKOH = 2 x 0,2 = 0,4
(mol)
Khi cho P2O5 vào dd KOH, sẽ xẩy ra pư:
PTPƯ: 3H2O + P2O5 →
2H3PO4
0,1
0,2
Theo ptpu: nH3PO4 = 0,2 (mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường</b>.
Ta thấy:
nKOH<sub>nH 3 PO 4</sub> = 0,4<sub>0,2</sub> = 2 nên
phản ứng chỉ tạo ra K2HPO4
PTPƯ: 2KOH + H3PO4 →
K2HPO4 + 2H2O (1)
0,4 mol 0,2 mol
0,2mol
Theo ptpư: nK2HPO4 = 0,2 (mol) =>
mK2HPO4 = 0,2 x 174 = 34,8 (gam)
Nhận xét: Cách giải ngắn gọn, song làm
sao để tất cả HS đêù nắm được
nKOH
nH 3 PO 4 =
0,4
0,2 = 2 nên phản ứng
chỉ tạo ra K2HPO4
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp</b>.
PTPƯ: KOH + H3PO4
→ KH2PO4 + H2O (1)
Trước PƯ: 0,4mol
0,2mol 0mol
Khi PƯ: 0,2mol
0,2mol 0,2mol
Sau PƯ: 0,2mol 0
mol 0,2mol
Số mol các chất sau phản ứng (1) là
nKH2PO4 = 0,2 (mol)
nKOH(dư) = 0,2 (mol)
Vì số mol KOH dư nên xẩy ra pư:
PTPƯ : KOH +
KH2PO4 → K2HPO4 + H2O
(2)
Trước PƯ: 0,2mol 0,2mol
0mol
Khi PƯ: 0,2mol 0,2mol
0,2mol
Sau PƯ: 0mol 0mol
0,2mol
Sau phản ứng (2) số mol muối tạo ra
là
nK2HPO4 = 0,2
(mol) => mK2HPO4 = 0,2 x 174 = 34,8
(gam)
Câu 2. Câu 1. Hịa tan hồn tồn 7,1 gam
P2O5 vào 100ml dung dịch KOH 1,5M.
<b>Bài </b>
<b>làm:</b>
Theo giã thiết: nP2O5 = 7,1/ 142 =
0,05(mol)
nKOH = 0,1 x 1,5 =
0,15(mol)
Khi cho P2O5 vào dd KOH, sẽ xẩy ra pư:
3H2O + P2O5 → 2H3PO4
0,05 0,1
Theo ptpư: nH3PO4 = 0,1 (mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường</b>.
Ta thấy: 1 < nKOH<sub>nH 3 PO 4</sub> = 0<sub>0,1</sub><i>,</i>15 < 2
nên sau phản ứng tạo ra 2 muối: KH2PO4
và K2HPO4.
Gọi x , y lần lượt là số mol của KH2PO4
và K2HPO4.
Các PTPƯ: KOH + H3PO4 →
KH2PO4 + H2O (1)
x x
x
2KOH + H3PO4 →
K2HPO4 + 2H2O (2)
2 y y
y
Theo ptpư (1) và (2) ta có:
x + 2y
= 0,15
x + y =
0,1
=> x = 0,05
(mol)
y = 0,05
(mol)
Vậy khối lượng các muối sau phản ứng
là:
mKH2PO4 = 0,05 x 136 = 6,8 (gam)
mK2HPO4 = 0,05 x 174 = 8,7 (gam)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp</b>.
PTPƯ: KOH + H3PO4
→ KH2PO4 + H2O (1)
Trước PƯ: 0,15mol
0,1mol 0 mol
Khi PƯ: 0,1 mol
0,1mol 0,1mol
Sau PƯ: 0,05mol
0,0mol 0,1mol
Số mol các chất sau pư(1) là:
nKH2PO4
= 0,1 (mol)
nKOH(dư)
= 0,05 (mol) nên xẩy ra pư:
PTPƯ: KOH + KH2PO4
→ K2HPO4 + H2O (2)
Trước PƯ: 0,05mol 0,1mol
0,0 mol
Khi PƯ: 0,05mol 0,05mol
0,05mol
Sau PƯ: 0,0mol 0,05mol
0,05mol
Số mol các chất sau pư (2) là:
nK2HPO4(dư) = 0,05
(mol) => mK2HPO4(dư) = 0,05 x 136 = 6,8
(gam)
nKH2PO4 = 0,05 (mol)
=> mKH2PO4 = 0,05 x 174 = 8,7 (gam)
Câu 3. Đem trộn lẫn 200ml dung dịch
Ca(OH)2 0,05M với 50 ml dung dịch
H3PO4 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc,
Câu 4. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2
0,4M phản ứng hoàn toàn với 100ml
và dung dịch Y.
a. Tính khối lượng của X?
b. Tính nồng độ dung dịch Y?
Câu 5. Cho 70 gam dung dịch NaOH
20% phản ứng hoàn toàn với 157 gam
dung dịch H3PO4 10% được dung dịch A.
Tính nồng độ các chất có trong dung dịch
A?
Câu 6. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2
3M phản ứng với 100ml dung dịch
H3PO4 2M . Sau một thời gian thu được
48 gam kết tủa.
Tính nồng độ các chất trong dung
dịch tại thời điểm trên?(Thể tích dd thay
đổi khơng đáng kể)
<b> Bài làm.</b>
Theo giã thiết, ta có: nBa(OH)2 = 0,1 x 3 =
3 (mol)
nH3PO4 = 0,1 x 2 =
0,2 (mol)
nBa3(PO4)2 = 48/ 601
= 0,08 (mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường</b>.
Khi cho dd Ba(OH)2 vào dd H3PO4 ,
các pư xẩy ra theo trình tự
Ba(OH)2
+ 2H3PO4 → Ba(H2PO4)2 + 2H2O
(1)
Ba(OH)2
+ Ba(H2PO4)2 → 2BaHPO4 + 2H2O
(2)
Ba(OH)2
+ 2BaHPO4 → Ba3(PO4)2↓ +
2H2O (3)
Vì phản ứng đã có kết tủa Ba3(PO4)2↓
tạo ra nên các pư (1) và (2) đã kết thúc và
số mol Ba(OH)2 dư.
Xét pư (3). Ba(OH)2 +
2BaHPO4 → Ba3(PO4)2↓ +
2H2O (3)
0,08 mol 0,16
mol 0,08 mol
Theo pư (3). nBaHPO4(pư) = 0,016 (mol)
nBa(OH)2(3) = 0,08 (mol)
Xét pư (1) và (2). Ba(OH)2 +
2H3PO4 → Ba(H2PO4)2 +
2H2O (1)
0,1 mol 0,2
mol 0,1 mol
Ba(OH)2 +
Ba(H2PO4)2 → 2BaHPO4 +
2H2O (2)
0,1 mol 0,1
mol 0,2 mol
Theo pư (1) và (2). nBa(OH)2(1,2) = 0,2
(mol) => nBa(OH)2(1,2,3) = 0,28 (mol)
=> nBa(OH)2(dư) = 0,3 –
0,28 = 0,02 (mol)
=> nBaHPO4(dư) =
nBaHPO4(2) - nBaHPO4(3) = 0,2 - 0,16 =
0,04 (mol)
Như vậy tại thời điểm trên, số mol các
chất tronh dd là
=> nBa(OH)2(dư) =
0,02 (mol)
=> nBaHPO4(dư) = 0,04
(mol)
Thể tích dung dịch sau phản ứng là
Vdd = 200(ml) = 0,2 (lit)
Nồng độ dung dịch tại thời điểm trên là
CM(Ba(OH)2) = 0,02 / 0,2 =
0,1 (mol/l)
CM(BaHPO4) = 0,04 / 0,2 = 0,2
(mol/l)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp</b>.
Thể tích dung dịch sau khi trộn các dung
dịch là
Vdd = 100 + 100 =
200 (ml) =0,2 (l)
Số mol các chất trước phản ứng là
nBa(OH)2 = 0,1 x 3 = 3 (mol),
nH3PO4 = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
Xét các phản ứng.
PTPƯ: Ba(OH)2 + 2H3PO4
→ Ba(H2PO4)2 + 2H2O
(1)
Trước pư(1): 0,3 mol 0,2
mol 0
Khi pư: 0,1 mol 0,2
mol 0,1 mol
Sau pư(1): 0,2 mol 0,0
mol 0,1 mol
Số mol các chất sau pư (1) là : nBa(OH)2(dư)
= 0,2 (mol),
nBa(H2PO4)2
= 0,1 (mol) nên xẩy ra pư (2)
PTPƯ: Ba(OH)2 +
Ba(H2PO4)2 → 2BaHPO4 +
2H2O (2)
Trước pư(2): 0,2 mol 0,1
Khi pư: 0,1 mol 0,1
mol 0,1 mol
Sau pư(2): 0,1 mol 0,0
mol 0,1 mol
Số mol các chất sau pư(2) là: nBa(OH)2(dư)
= 0,1 (mol),
nBaHPO4 =
0,1 (mol) nên lại xẩy ra pư(3)
PTPƯ: Ba(OH)2 +
2BaHPO4 → Ba3(PO4)2↓ +
2H2O (3)
Trước pư(3): 0,1 mol 0,1
mol 0,0mol
Khi pư: 0,08 mol 0,16
mol 0,08 m0l
Sau pư(3): 0,02 mol 0,04
mol 0 08 mol
nBa(OH)2(dư) = 0,02 (mol) =>
CMBa(OH)2(dư) = 0,02 / 0,2 = 0,2 (mol/l)
nBaHPO4 = 0,04 (mol) => CMBaHPO4
= 0,04 / 0,2 = 0,2 (mol/l)
<i><b>Loại 3. Muối của kim loại lưỡng </b></i>
<i><b>tính phản ứng với dd kiềm .</b></i>
Câu 1. Cho dung dịch chứa 0,1 mol
ZnSO4 vào dung dịch chứa 0,34 mol
NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc được
m gam kết tủa, và dung dịch X.
a. Tính giá trị của m?
b. Tính khối lượng các chất có trong
dung dịch X?
<b>Giải theo phương pháp thông thường.</b>
<b> Bài làm: </b>
a. Theo giả thiết: nZnSO4 = 0,1 (mol);
nNaOH = 0,34 (mol)
PTPƯ: ZnSO4 + 2NaOH ZnOH)2
+ Na2SO4 (1)
Ta thấy: nZnSO 4<sub>1</sub> = 0,1<sub>1</sub> <
nNaOH
2 =
0<i>,</i>34
2 nên nNaOH
dư.
Ta có: PTPƯ: ZnSO4 + 2NaOH
→ ZnOH)2 ↓ + Na2SO4 (1)
0,1mol 0,2mol
0,1mol 0,1mol
Theo pư (1). nNaOH(pư) = 0,2 (mol) =>
nNaOH(dư) = 0,34 - 0,2 = 0,14 (mol)
nên xẩy ra pư: Zn(OH)2 +
2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
(2)
Theo pư(1): nZn(OH)2 = 0,1 (mol) >
nNaOH(dư) = 0,14 (mol) nên nZn(OH)2 ở
pư(2) dư.
PTPƯ(2): Zn(OH)2 + 2NaOH
→ Na2ZnO2 + H2O (2)
0,07mol 0,14mol
0,07mol
Theo pư (2), nZn(OH)2(pư) = 0,07 (mol)
=> nZn(OH)2(dư) = 0.1 - 0,07 = 0,03
(mol)
=>mZn(OH)2 = 0,03 x 99 = 2,97 (gam)
b. Các chất trong dung dịch X là:
Theo pư(1). nNa2SO4 = 0,1 (mol) =>
mNa2SO4 = 0,1 x 142 = 14,2 (gam)
Theo pư(2). nNa2ZnO2 = 0,07 (mol) =>
mNa2ZnO2 = 0,07 x 143 = 10 (gam)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
a. Theo giả thiết: nZnSO4 = 0,1 (mol);
nNaOH = 0,34 (mol)
PTPƯ: ZnSO4 +
2NaOH → ZnOH)2 ↓ + Na2SO4
(1)
Trước pư: 0,1mol
0,34mol 0,0mol 0,1mol
Khi pư: 0,1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol
Sau pư (1): 0,0mol
0,14mol 0,1mol 0,1mol
Số mol các chất sau pư (1), nNa2SO4 =
0,1 (mol); nZn(OH)2 = 0,1 (mol);
nNaOH(dư) = 0,14 (mol) nên xẩy ra pư (2):
PTPƯ: Zn(OH)2 + 2NaOH
→ Na2ZnO2 + H2O (2)
Trước pư: 0,1mol 0,14mol
0,0mol
Sau pư (2): 0,03mol 0,0mol
0,07mol
Sau pư(2), số mol các chất là:
nZn(OH)2↓ = 0,03 (mol)
=> mZn(OH)2↓ = 0,03 x 99 = 2,97 (gam)
b. nNa2ZnO2 = 0,07 (mol)
=> mNa2ZnO2 = 0,07 x 143 = 10 (gam)
Theo pư (1), nNa2SO4 = 0,1 (mol)
=> mNa2SO4 = 0,1 x 142 = 14,2
(gam)
Câu 2. Cho 272 gam dung dịch
ZnCl2 5% phản ứng hoàn toàn với
107 gam dung dịch Ba(OH)2 20%
được m gam kết tủa và dung dịch Y.
<b>a.</b> Tính giá trị của m?
<b>b.</b> Tính nồng độ dung dịch Y?
<b> Bài</b>
<b>làm:</b>
a. Theo giã thiết: mZnCl2 = 5 x 272 /100
= 17 (gam) =>nZnCl2 = 13,6/136 = 0,1
(mol)
mBa(OH)2 = 20 x 107/100 =
21,4 (gam) =>nBa(OH)2 = 21,4/171 = 0,125
(mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường.</b>
Ta thấy: 1 < nBa<sub>nZnCl 2</sub>(OH)2 = 0<sub>0,1</sub><i>,</i>125
< 2
nên sau phản ứng có
các sản phẩm là Zn(OH)2↓ và BaZnO2.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn(OH)2
và BaZnO2.
PTPƯ: ZnCl2 + Ba(OH)2 →
Zn(OH)2↓ + BaCl2 (1)
x x
x x
ZnCl2 + 2Ba(OH)2 →
BaZnO2 + BaCl2 + 2H2O (2)
y 2y
y y
Theo ptpư (1) và (2) ta có:
x + y =
0,1 => x = 0,075
x + 2y =
0,125 y = 0,025
Theo trên, nZn(OH)2↓ = x = 0,075 (mol)
=> mZn(OH)2↓ = 0,075 x 99 = 7,425
(gam)
b. Khối lượng dung dịch Y là:
mY = 272 +
107 - mZn(OH)2 = 379 - 7,425 = 372
(gam)
Khối lượng các chất trong dung dịch Y
là:
Theo ptpư: nBaZnO2 = y = 0,025 (mol) =>
mBaZnO2 = 0,025 x 234 = 5,85 (gam)
=>
CMBaZnO2 = 5,85 x 100/372 = 1,57%
nBaCl2 = x + y = 0,075 +
0,025 = 0,1 (mol) =>mBaCl2 = 0,1 x 208 =
20,8 (gam)
=>
CMBaCl2 = 20,8 x 100/372 = 5,6%
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
PTPƯ: ZnCl2 +
Ba(OH)2 → Zn(OH)2↓ + BaCl2
(1)
Trước PƯ: 0,1mol
0,125mol 0,0mol 0,0mol
Khi PƯ: 0,1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
Sau PƯ: 0,0mol
0.025mol 0,1mol 0,1mol
Sau pư (1) số mol các chất là:
nBaCl2 = 0,1(mol; nZn(OH)2 = 0,1(mol);
nBa(OH)2(dư) = 0,025(mol) nên xẩy ra phản
PTPƯ: Zn(OH)2 +
Ba(OH)2 → BaZnO2 + H2O
(2)
Trước PƯ: 0,1mol
0,025mol 0,0mol
Khi PƯ: 0,025mol
0,025mol 0,025mol
Sau PƯ: 0,075mol
0,0mol 0,025mol
Sau khi kết thúc pư (2), số mol
nZn(OH)2 =
0,1(mol) => mZn(OH)2 = 0,075 x 99 =
7,425 (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = 272 +
107 - mZn(OH)2 = 379 - 7,425 = 372
(gam)
Số mol các chất trong dung dịch Y là:
nBaZnO2 = 0,025(mol); =>
CMBaZnO2 = 5,85 x 100/372 = 1,57%
nBaCl2 = 0,1(mol) (theo pư 1)
=> CMBaCl2 = 20,8 x 100/372 = 5,6%
Câu 3. Cho 50 ml dung dịch AlCl3 2M
phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung
dịch NaOH 3,5 M được kết tủa A và
dung dịch B.
a. Tính khối lượng của A?
b. Tính nồng độ các chất trong
dung dịch B? ( Thể tích dung
dịch thay đổi khơng đáng kể).
<b> </b>
<b>Bài làm</b>
Theo giã thiết: nAlCl3 = 0,05 x 2 =
0,1(mol)
nNaOH = 0,1 x 3,5 =
0,35(mol)
Vdd = 50 + 100 = 150
(ml) = 0,15 (l)
<b>Giải theo phương pháp thông thường.</b>
PTPƯ: AlCl3 + 3NaOH →
Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
0,1mol 0,3mol
0,1mol 0,3mol
Ta thấy: nAlC l3 / 1 = 0,1/1 < nNaOH / 3
= 0,35 / 3 nên ở pư(1)NaOH dư, bài
tốn tính theo AlCl3
Theo pư(1); nNaCl = 0,3(mol); nAl(OH)3 =
0,1(mol);
nNaOH(pư) = 0,3(mol) =>
nNaOH(dư) = 0,05(mol) nên xẩy ra phản ứng
PTPƯ: Al(OH)3 + NaOH →
NaAlO2 + 2H2O (2)
0,05mol 0,05mol
0,05mol
Ta thấy, nAl(OH)3 = 0,1(mol) > nNaOH =
0,05(mol) nên Al(OH)3 ở pư(2) sẽ dư .
Theo pư(2), nAl(OH)3(pư) = 0,05(mol) =>
nAl(OH)3(dư) = 0,1 – 0,05 = 0,05(mol)
m
Al(
OH
)3
nNaAlO2 = 0,05(mol), =>
CMNaAlO2 = 0,05 / 0,15 = 0,33 (mol/l)
Theo pư(1), nNaCl = 0,3(mol) => CMnaCl =
0,3 / 0,15 = 2 (mol/l)
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
PTPƯ: AlCl3 + 3NaOH
→ Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
Trước PƯ: 0,1mol 0,35mol
0,0mol 0,0mol
Khi PƯ: 0,1mol 0,3mol
0,1mol 0,3mol
Sau PƯ: 0,0mol 0,05mol
0,1mol 0,3mol
Sau pư (1), nAl(OH)3 = 0,1(mol),
nNaOH(dư) = 0,05(mol) nên xẩy ra phản ứn
PTPƯ: Al(OH)3 + NaOH
→ NaAlO2 + 2H2O (2)
Trước PƯ: 0,1mol
0,05mol 0,0mol
Khi PƯ: 0,05mol
0,05mol 0,05mol
Sau PƯ: 0,05mol 0,0mol
0,05mol
Sau khi các pư kết thúc, số mol các
chất là:
nAl(OH)3(d ư) = 0,05(mol) => mAl(OH)3
= 0,05 x 78 = 3,9 (gam)
nNaAlO2 = 0,05(mol), => CMNaAlO2
= 0,05 / 0,15 = 0,33 (mol/l)
Theo pư(1), nNaCl = 0,3(mol) => CMnaCl =
0,3 / 0,15 = 2 (mol/l)
Câu 4. Cho 133,5 gam dung dịch AlCl3
20% phản ứng với 598,5 gam dung dịch
Ba(OH)2 10% được m gam kết tủa A và
dung dịch B.
Tính gia trị của m và nồng độ dung
dich B?
Câu 5. Cho 86,4 gam dung dịch Al2SO4
5% phản ứng hoàn toàn với 58,14 gam
dung dịch Ba(OH)2 10% được m gam
chất rắn X và dung dịch Y.
Tính giá trị của m và nồng độ dung
dịch Y?
<b>Bài làm</b>
Theo giã thiết, mAl2(SO4)3 = 86,4 x 5/100 =
3.42(gam) => nAl2(SO4)3 = 3,42/432 =
0,01(mol)
mBa(OH)2 = 58,14 x 10/100 =
5,814(gam) => nBa(OH)2 = 5,814/171 =
0,034(mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường</b>.
PTPƯ: Al2(SO4)3 +
3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ +
3BaSO4↓ (1)
0,01mol
0,03mol 0,02mol
0,03mol
Ta thấy: nAl2(SO4)3/1 = 0,01/1 < nBa(OH)2/3
= 0,034/3 nên Ba(OH)2 dư.
Theo pư(1), nBa(OH)2(pư) = 0,03(m0l) =>
nBa(OH)2(dư) = 0,034 – 0,03 = 0,004(mol)
nAl(OH)3 = 0,02(mol) nên xẩy ra phản
ứng
PTPƯ: 2Al(OH)3 +
Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 +
4H2O (2)
0,008mol
0,004mol 0,004mol
Ta thấy, nAl(OH)3/2 > nBa(OH)2 = 0,004/1 nên
Ba(OH)2 hết.
Theo pư (2), nAl(OH)3(pư) = 0,008(mol) =>
nAl(OH)3(dư) = 0,02 – 0,008 = 0,012(mol)
=>mA
l(OH)3
x 78
=
0,9(g
am)
Theo pư (1), nBaSO4 = 0,03(mol) =>
mBaSO4 = 0,03 x 233 = 6,99(gam)
=> mX = mAl(OH)3 +
mBaSO4 = 0,9 + 6,99 = 7,89(gam)
Khối lượng dung dịch sau pư là:
mddsp = 86,4 + 58,14 - mX =
144,54 - 7,89 = 136,65 (gam)
Theo pư(2), nBa(AlO2)2 = 0,04(mol) =>
mBa(AlO2)2 = 0,04 x 309 = 12,36(gam)
=>CM
Ba(AlO2)
2 =
12,36
x
100/1
36,65
= 9%.
<b>Giải theo phương pháp nối tiếp.</b>
PTPƯ: Al2(SO4)3 +
3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ +
3BaSO4↓ (1)
Trước PƯ: 0,01mol
0,034mol 0,0mol
0,0mol
Khi PƯ: 0,01mol
0,03mol 0,02mol
0,03mol
Sau PƯ: 0,0mol
0,004mol 0,02mol
0,03mol
Số mol các chất sau pư (1): nBaSO4↓ =
0,03(mol) => mBaSO4↓ = 0,03 x 233 =
6,99(gam)
nBa(OH)2(dư) = 0,004(mol)
nAl(OH)3
= 0,02(mol) nên xẩy ra phản ứng
PTPƯ: 2Al(OH)3 +
Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 +
4H2O (2)
Trước PƯ: 0,02mol
0,004mol 0,0mol
Khi PƯ: 0,008mol
0,004mol 0,004mol
Sau PƯ: 0,012mol
0,0mol 0,004mol
Số mol các chất sau pư(2): nAl(OH)3(dư)
= 0,012(mol),
=>mAl(OH)3(dư) =
0,012 x 78 = 0,9(gam)
=> mX =
mAl(OH)3↓ + mBaSO4↓ = 0,9 + 6,99 =
7,89(gam)
Khối lượng dung dịch sau pư là:
mddsp = 86,4 + 58,14 - 7,89 =
136,65 (gam)
Theo pư(2), nBa(AlO2)2 = 0,04(mol) =>
mBa(AlO2)2 = 0,04 x 309 = 12,36(gam)
nBr2
=>CM
Ba(AlO2)
2 =
12,36
x
100/1
36,65
= 9%.
<i><b>Loại 4. Phản ứng cộng ở liên kết ba của</b></i>
<i><b>hợp chất hữu cơ.</b></i>
Câu 1. Sục hoàn tồn 2,24 lít C2H2 (đktc)
vào dung dịch có chứa 20 gam Brom
được dung dịch X.
Tính khối lượng các chất có trong
X?
<b>Bài </b>
<b>làm</b>
nC2H2 = 2,24 /22,4 = 0,1
(mol); = 20/160 = 0,125 (mol)
<b>Giải theo phương pháp thông thường</b>.
Ta thấy: 1 < nBr2 / nC2H2 =
0,125/0,1 < 2 nên phản ứng tạo ra đồng
thời C2H2Br2 và C2H2Br4.
Gọi x, y lần lượt là số mol của
C2H2Br2 và C2H2Br4.
Các PTPƯ: C2H2 + Br2
→ C2H2Br2 (1)
x x
x
C2H2 + 2Br2
→ C2H2Br4 (2)
y 2 y
y
Theo ptpư: nC2H2 = x + y =
0,1(mol);
nBr2 = x + 2y = 0,125
(mol);
Giải hệ x + y = 0,1
được x = 0,075.
x + 2y = 0,124
y = 0,025
Vậy khối lượng các chất trong dung dịch
X là:
mC2H2Br2 = 0,075 x 186 = 13,95(gam)
mC2H2Br4 = 0,025 x 346 = 8,65 (gam)
<b>Giải bằng phương pháp nối tiếp.</b>
Xét PTPƯ: C2H2 +
Br2 → C2H2Br2 (1)
Trước pư: 0,1mol
0,125mol 0 mol
Khi pư: 0,1mol
Sau pư: 0,0mol
0,025mol 0,1mol
Vì sau pư (1) nC2H2Br2 = 0,1 (mol);
nBr2(dư) = 0,025 (mol) nên xẩy ra phản
ứng
PTPƯ: C2H2Br2 +
Br2 → C2H2Br4 (2)
Trước pư: 0,1mol
0,025mol 0 mol
Khi pư: 0,025mol
0,025mol 0,025mol
Sau pư: 0,075mol 0
mol 0,025mol
Sau phản ứng (2), nC2H2Br2 = 0,075 (mol)
=> mC2H2Br2 = 0,075 x 186 =
13,95(gam)
nC2H2Br4 = 0,025 (mol)
=> mC2H2Br4 = 0,025 x 346 = 8,65
(gam)
Câu 2. Sục hồn tồn 4,48 (đktc) lít hổn
hợp khí gồm C2H4 và C2H2 vào dung dịch
có chứa 35,2 gam Br2 được dung dịch Y.
Tính khối lượng các chất có trong
dung dịch sản phẩm? Biết nC2H2 : nC2H4 =
1:1.
Câu 3. Cho 3,6 lít hổn hợp khí gồm C2H2
và H2 vào thiết bị phản ứng, tiến hành
cho phản ứng xẩy ra hoàn tồn được V lít
khí.
Tính % thể tích mỗi khí trong V?
(Các khí đo ở đktc).
Câu 4. Nhỏ từ từ cho đến hết 3,6 gam
nước vào ông nghiệm chứa 8 gam CaC2
được V lít khí (đktc).
a. Tính giá trị của V?
b. Sục hồn tồn lương khí trên
vào 160 gam dung dịch Br2
15%được dung dịch A.
Tính nồng độ các chất trong dung
dịch A?
I. <b>Nhận xét.</b>
Đây là phương pháp đơn dãn,
ngắn gọn,dễ vận dụng nên các đối
tượng học sinh đều có khả năng sử
dụng được, đặc biệt phương pháp này
có tính kế thừa cao, áp dụng nó hoc
sinh giải được hầu hết các dạng tốn
có dư từ đơn dãn đến phức tạp, từ dễ
đến khó theo một logic, một khn
mẫu định sẵn.
Một nét đặc biệt nữa - rất thuận
lợi cho HS, các em không phải biện
luận qua số mol các chất tham gia để
xác định chất dư đối với dạng tốn có
dư đơn dãn, và thiết lập tỷ lệ số mol
các chất tham gia để xá định chất sản
phẩm đối với các dạng toán phức tạp
Ví dụ; Khi cho một Oxit axit
CO2 vào dung dịch NaOH, học sinh
phải xác định được:
nNaOH<sub>nCO 2</sub> > 2, sản phẩm tạo ra là
Na2CO3 và NaOH dư
nNaOH<sub>nCO 2</sub> = 2, sản phẩm tạo ra là
Na2CO3
nNaOH<sub>nCO 2</sub> < 1, sản phẩm tạo ra là
NaHCO3 và CO2 dư
nNaOH<sub>nCO 2</sub> = 1, sản phẩm tạo ra là
NaHCO3
1< nNaOH<sub>nCO 2</sub> < 2, sản phẩm tạo ra là
Na2CO3 và NaHCO3.
Còn đối với phương pháp nối
tiếp, học sinh không phải đau đầu vì các
tỷ lệ này như các đồng chí đã thấy ở trên.
II. <b>Kết quả nghiên cứu.</b>
Chỉ sau một học kì (kì I năm học
2011- 2012) áp dụng, thử nghiệm
phương pháp giải tốn hóa học có dư
bằng phương pháp nối tiếp, tôi thu được
kết quả khả quan, đa số học sinh ở các
lớp tôi phụ trách đều thực hiện tốt, cho
kết quả chính xác, nhanh chóng đối với
các bài tập tính tốn liên quan đến chất
dư.
Cụ thể: Lớp 8
Số lần kiểm
tra
Số bài kiểm
tra
Giỏi
SL TL SL TL
Lần 1 67 31 46% 20 29,9%
Lần 2 67 35 52,2% 23 34,3%
Lớp 9
Số lần kiểm
tra
Số bài kiểm
Giỏi
SL TL SL TL
Lần 1 38 15 39,5% 13 34%
Lần 2 38 17 44,5% 18 47%
D. <b>NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.</b>
Qua kết quả trên, tơi nhận thấy
mặc dù việc giải tốn hóa học có dư là
một cơng việc rất khó khăn đối với học
sinh, đặc biệt là loại bài khi có phản ứng
giữa chất dư với chất sản phẩm, nhưng
nếu giáo viên biết cách tìm tịi và áp
dụng những phương pháp giải phù hợp,
dễ hiểu (như phương pháp nối tiếp chẳng
hạn) vào bài dạy của mình, thì tơi tin
chắc rằng kết quả thu được sẽ rất khả
quan.
Các cơ quan quản lý giáo dục và
ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm
hơn nữa về bộ mơn hóa học ở bậc học
THCS, đồng thời phải có chính sách thõa
dáng trong việc bảo vệ sức khỏe đội ngũ
giáo viên dạy hóa.
Nhà nước, ngành phải có giải pháp
Tôi mong rằng, tài liệu này sẽ được
đông đảo các bạn đồng nghiệp quan tâm
đóng góp ý kiến để nó ngày một hồn
thiện hơn, mang lại hiệu quả ngày một
tốt hơn trong việc nâng cao chất lượng bộ
mơn hóa học nói chung, và hiệu qủa giải
bài tập hóa học có dư nói riêng.
Xin chân
thành cảm ơn mọi ý kiến góp ý!
Ngày 16/04/2012.
<i> </i>
PHỤ LỤC
Mục Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ.
I.
II.
1.
C.
I.
II.
D.
Lý luận chung.
Lý do chọn đề tài.
Từ tình hình thực tế ở học sinh.
Kết quả học tập của học sinh khi chưa áp dụng phương pháp này.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Các giải pháp thực hiện.
Đối với giáo viên.
Đối với học sinh.
Các biện pháp tổ chức thực hiện.
Phương pháp.
Vận dụng.
Dạng 1. Khơng có phản ứng giữa chất dư với chất sản phẩm.
Dạng 2. Có phản ứng giữa chất dư với chất sản phẩm.
Loại 1. CO2, SO2 phản ứng với dung dịch kiềm.
Loại 2. P2O5 hay H3PO4 phản ứng với dung dịch kiềm.
Loại 3. Muối của kim loại lưỡng tính phản ứng với dung dịch kiềm.
Loại 4. Phản ứng cộng ở liên kết ba của hợp chất hữu cơ.
KẾT LUẬN.
Nhận xét.
Kết quả nghiên cứu.