Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ON THI HINH HOC VAO CAP 3 CO LOI GIAINH20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUYỂN TẬP BÀI TẬP HÌNH HỌC - ÔN TUYỂN SINH VÀO 10</b>


<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>



<b>Bài 1: Cho nửa đường trịn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc </b>
nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD và BC
cắt nhau tại N. Chứng minh rằng


1). AC + BD = CD 2). <i>COD</i> 900


3).


2
.


4
<i>AB</i>
<i>AC BD</i>


4). OC // BM
5). AB là tiếp tuyến của đường trịn đường kính CD 6). MN <sub> AB</sub>


6). CM : MN <sub> AB</sub>


- c/m : AC // BD
=>


<i>AN</i> <i>AC</i> <i>CM</i>


<i>ND</i> <i>BD</i> <i>MD</i> <sub>=> MN // AC (đl đảo đl Talet)</sub>


Mà : AC <i>AB</i>



Suy ra đpcm


Hướng dẫn :


1). Chứng minh : AC + BD = CD
- c/m CA = CM và DB = DM
2). c/m :


- OC là phân giác <i>AOM</i> ;OD là phân giác <i>BOM</i>
- <i>AOM MOB</i> 1800


3).
- c/m :


2
2


. .


4
<i>AB</i>
<i>AC BD CM MD OM</i>  


4).
- c/m :


  1


2



<i>AOC</i><i>ABM</i>  <i>AM</i>


5). CM : AB là tiếp tuyến của đ.trịn đường kính CD
Gọi I là trung điểm của CD, mà <i>OCD</i> vuông tại O


=> I là tâm của đường trịn đường kính CD ngoại tiếp <i>OCD</i>
- c/m : OI là đường trung bình của hình thang ABDC => OI 


AB tại điểm O 

 

<i>I</i> , suy ra đpcm


<b>Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kinh BH cắt AB tại D, vẽ </b>
đường trịn (O’) đường kính CH cắt AC tại E. Chứng minh rằng :


1). AD.AB = AE.AC


2). DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’)
3). Tứ giác BDEC nội tiếp được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1). Áp dụng hệ thức lượng c/m :
- AD.AB = AE.AC (= AH2<sub> )</sub>


2).


- c/m : ADHE là HCN


=><sub>DOI=</sub><sub>HOI(c.c.c);</sub><sub>EO’I = </sub><sub>HO’I (c.c.c)</sub>


3).



- c/m : <i>ADE ECB</i> (<i>BAH</i>)
4).




'


1 1


' . '.


2 2


1 1 1


. .


2 2 2


<i>DEO O</i>


<i>ABC</i>


<i>S</i> <i>OD O E DE</i> <i>OO DE</i>
<i>BC AH</i> <i>S</i>


   


 



 <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>Bài 3 : Từ một điểm A nằm ngồi đường trịn (O). Kẻ các tiếp tuyến AM. AN đến (O) với M, N là các tiếp </b>
điểm; lấy H thuộc dây MN, đường thẳng vng góc OH tại H cắt AM tại E và AN tại F.


1). Chứng minh : H, O, E, M cùng thuộc một đường tròn.
2). Chứng minh tam giác OEF cân.


3). Hạ OI vng góc với MN. Chứng minh OI.OE = OM.OH


1). Chứng minh : H, O, E, M cùng thuộc một đường tròn. <i>(HS </i>
<i>tự chứng minh)</i>


2). Chứng minh tam giác OEF cân.
- c/m : các tứ giác OHEM; OHNF nội tiếp
=> <i>OEH OMH</i>  ; <i>OFH ONH</i>  (1)
- c/m : <sub>OMN cân => </sub><i>ONH</i> <i>OMH</i> <sub> (2)</sub>


- Từ (1) và (2) => đpcm


3).Chứng minh OI.OE = OM.OH
- c/m : <sub>IOM đồng dạng </sub><sub>HOE</sub>


<b>Bài 4 : Từ điểm A ngồi đường trịn (O) kẻ các tiếp tuyến AB đến (O) với B, C là các tiếp điểm, từ M là </b>
điểm trên cung nhỏ BC hạ MH, MI, MK lần lượt vng góc với BC, AB, AC tại H, I, K


1). Chứng minh các tứ giác BHMI, CHMK nội tiếp;
2). Chứng minh MH2<sub> = MK.MI</sub>



3). Gọi giao điểm của BM và HI là P; giao điểm của CM và HK là Q. CM: tứ giác MPHQ nội tiếp;
4). Chứng minh : PQ // BC.


1). Chứng minh các tứ giác BHMI, CHMK nội tiếp;(HS tự
chứng minh)


2). Chứng minh MH2<sub> = MK.MI</sub>


- <i>MIH</i> <i>MBH</i> <i>MCK</i> <i>MHK</i>
- <i>IHM</i> <i>IBM</i> <i>BCM</i> <i>HKM</i>
=> <sub>IMH </sub> <sub>HMK => đpcm</sub>


3). Chứng minh tứ giác MPHQ nội tiếp;
- <i>PMQ PHM MHQ</i>   1800
=> <i>PMQ PHQ</i>  1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <i>MPQ MHQ MCK</i>   <i>MBC</i> => đpcm


Bài 5 : Cho (O;R) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax và trên tiếp tuyến đó lấy một điểm P sao cho AP>R. Từ
P kẻ tiếp tuyến với (O) tại M.


1). CMR : Tứ giác APMO nội tiếp
2). Chứng minh : BM // OP.


3). Đường thẳng vng góc với AB ở O cắt tia BM tại N. Chứng minh OBNP là HBH.


4). Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh ba điểm I;
J; K thẳng hàng.



1). Tứ giác APMO nội tiếp
HS tự chứng minh


2). Chứng minh : BM // OP.
-


  <sub>(</sub> 1 <sub>)</sub>


2


<i>MBO POA</i>  <i>AOM</i>


=> đpcm
3). Chứng minh OBNP là HBH


- c/m : PO // = BN


4). Chứng minh ba điểm I; J; K thẳng hàng.


- c/m : <i>JOP JPO</i> (<i>POA</i> )=>JPO cân tại J
=> <i>JK</i> <i>OP</i> (1)


- c/m : I là trực tâm của JPO => <i>JI</i> <i>OP</i> (2)
Từ (1) và (2) => đpcm


<b>Bài 6:Cho điểm A nằm bên ngồi đường trịn ( O; R ), từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC ( C, B ) là hai tiếp </b>
điểm) và các tuyến ADE đến ( O ). Gọi H là trung điểm của DE.


1/ Chứng minh năm điểm A, B, H, O,C cùng thuộc đường tròn;
2/ Chứng minh HA là tia phân giác của góc BHC;



3/ DE cắt BC tại I. Chứng minh AB2<sub> = AI. AH;</sub>
4/ Cho AB = R 3 ; OH = 2


<i>R</i>


. Tính IH theo R.


a).


- c/m : <i>OHA</i> 900


Khi đó : <i>OHA OBA OCA</i>   900
=> A;B;H;O;C thuộc đường trịn đkính OA
b).


- c/m : <i>AB AC</i>  <i>AB AC</i>  <i>AHB AHC</i>
c). Gọi K là giao điểm của OA và BC


- c/m : Tứ giác OKIH nội tiếp
=> <i>AKI</i> <i>AHO g g</i>( . )


- c/m : AI.AH = AK.AO = AB2


d).


- <i>AB R</i> 3;<i>OB R</i>  <i>OA</i>2.<i>R</i>


2 2 15



2


<i>R</i>
<i>AH</i> <i>OA</i> <i>OH</i>


   


Nên :


2 <sub>3</sub> 2 <sub>2 15.</sub>


5
15


2


<i>AB</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>AI</i>


<i>AH</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 7: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O ), M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Trên đoạn </b>
thẳng MA lấy điểm D sao cho MD = MB.


1/ Chứng minh: DMB là tam giác đều;
2/ Chứng minh: MB + MC = MA;


3/ Chứng minh tứ giác ADOB nội tiếp được;



4/ Khi M di động trên cung nhỏ BC thì điểm D di động trên đường cố định nào?


a). CM : Tam giác DMB đều
- c/m : <sub>MBD cân có </sub><i>BDM</i> 600


b). CM : MB + MC = MA
- c/m : MBC = DBA (c.g.c)
- c/m : MB + MC = MD + DA
c). CM : Tứ giác ADOB nội tiếp


- c/m : <i>ADB AOB</i> 1200 và D;O là 2 đỉnh kề của tứ giác
ADOB.


=> A;O;D;B cùng thuộc 1 cung chứa góc 1200<sub> dựng trên AB=> </sub>


Tứ giác ADOB nội tiếp
d).


- Ta có : <i>ADB</i>1200 Mà AB cố định
=> D thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng trên AB</sub>


- Do : <i>M</i>  <i>B</i> <i>D B</i> và <i>M</i>  <i>C</i> <i>D</i><i>A</i>


Vậy khi M di động thì D di chuyển trên cung <i>AOB</i> chứa góc
1200<sub> dựng trên dây AB</sub>


<b>Bài 8: Cho đường tròn ( O ; R ) và dây BC, sao cho </b><i>BOC</i> 1200<sub>. Tiếp tuyến tại B,C của đường tròn (O) cắt </sub>
nhau tại A.


1/ Chứng minh <i>ABC</i><sub> đều. Tính diện tích tam giác ABC theo R;</sub>



2/ Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Tính chu vi


<i>AEF</i>


 <sub> theo R;</sub>


3/ Tính số đo của EOF ;


4/ OE, OF cắt BC lần lượt tại H, K. Chứng minh FH <sub>OE và ba đường thẳng FH, EK, OM đồng quy.</sub>


a). CM : <i>ABC</i> đều, tính <i>SABC</i> ?


- c/m : <i>ABC</i> cân tại A có <i>BAC</i> 600
- Khi đó : <i>AB OB tgAOB R</i> .  . 3


Nên :


2 0 2


1 1


. . .sin


2 2


1 3 3


.3 .sin 60



2 4


<i>ABC</i>


<i>S</i> <i>BC AI</i> <i>BC AB</i> <i>IBA</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 


 


b). Tính <i>EOF</i> ?


   


<sub></sub>

 

<sub></sub>

0


1 1


/ : ;


2 2


1


60
2


<i>c m EOM</i> <i>BOM MOF</i> <i>MOC</i>


<i>EOF</i> <i>BOM MOC</i>


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- <i>HOF</i> <i>HCF</i> 600, nên HOCF nội tiếp
=> <i>HOF</i> <i>HCF</i> 900, nên <i>FH</i> <i>OE</i>
- c/m : BOKE nội tiếp => <i>EK</i> <i>OF</i>


Khi đó : OM; FH; EK là 3 đường cao của <i>OEF</i>
=>OM; FH;EK đồng quy tại trực tâm của <i>OEF</i>


<b>Bài 9: Cho đường trịn (O;R) có hai đường kính cố định vng góc AB và CD.</b>
1/ Chứng minh ACBD là hình vng;


2/ Lấy điểm E di chuyển trên cung nhỏ <i>BC</i>( E khác B và C ). Trên tia đối của tia EA lấy điểm M sao
cho EM = EB. Chứng minh ED là phân giác của góc AEB và ED // MB


3/ Chứng minh CE là đường trung trực của BM và M di chuyển trên đường tròn mà ta phải xác định tâm
và bán kính theo R.


a). CM : ACBD là hình vng


- c/m : ACBD là HBH (vì OA = OB = OC = OD)
Mà : <i>AB CD</i> tại O


=> đpcm


b). CM : ED là p.giác của <i>AEB</i> và ED // MB


- c/m :


<i><sub>AED DEB</sub></i>

<sub></sub>

<sub>45</sub>0

<sub></sub>



 


- c/m : <i>EBM</i> vuông cân tại E
=>


 

<sub></sub>

<sub>45</sub>0

<sub></sub>


<i>EBM</i> <i>DEB</i> 


, suy ra đpcm


c). CM : CE là trung trực BM và M di chuyển trên đường tròn
mà ta phải xác định tâm và bán kính theo R.


- c/m :


 

<sub></sub>

<sub>135</sub>0

<sub></sub>


<i>CEM</i> <i>CEB</i> 


=> <i>CEM</i> <i>CEB c g c</i>( . . )


=> CM = CB , mà EM = EB (cmt),Suy ra đpcm
- c/m : CM = CB = CA


Mà CB và CA cố định


=> M thuộc đường tròn (C; CA)



<b>Bài 10: Cho hai đường tròn (O;R ) và (O</b>/<sub>; r ) cắt nhau tại A và B ( với R>r và tâm của đường trịn nầy nằm </sub>
ngồi đường trịn kia ). Đường thẳng OA cắt (O) tại C và cắt ( O/ <sub>) tại E. Đường thẳng AO</sub>/<sub> cắt (O</sub>/<sub> ) tại F và </sub>
cắt ( O ) tại D. Chứng minh rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a). CM : CDEF; ODEO’ nội tiếp


- c/m : <i>CDF CEF</i>  900=> CDEF nội tiếp
- c/m : OO’ // CF =>


 <sub>'</sub>  <sub>'</sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


<i>EOO</i> <i>EDO</i> <i>ECF</i>
=> ODEO’ nội tiếp


b). CM : A là tâm của ngoại tiếp <i>BDE</i>


- c/m : C; B; F thẳng hàng, nên BACD; ABFE là các tứ giác nội
tiếp. khi đó :


+


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>EDA EDB</i> <i>ECF</i>


=> DA là phân giác <i>EDB</i>
+


 

<sub></sub>

<sub></sub>




<i>DEA AEB</i> <i>CFD</i>


=> EA là phân giác <i>DEB</i>
=> đpcm


c). CM : CD; EF; AB đồng quy
Gọi K là giao điểm của CD và EF


- c/m : A là trực tâm của <i>KCF</i> => <i>KA CF</i>
Mà : <i>AB CF</i>


Nên B; A; K thẳng hàng => đpcm


<b>Bài 11: Cho đương trịn ( O; R ) và đường kính AB ; CD vng góc với nhau. Gọi M là một điểm trên cung </b>
nhỏ BC.


a). Chứng minh tứ giác ACBD là hình vng;


b). AM cắt CD lần lượt ở P và I. Gọi J là giao điểm của DM và AB. Chứng minh IB.IC=IA . IM ;
c). Chứng minh JI là tia phân giác của góc CJM;


d) Tính diện tích tam giác AID theo R.


a). CM : ACBD là hình vng


- c/m : <i>OA OC OB OD AC</i>   ; <i>BD</i>tại O
b). CM : IB.IC = IA.IM


- c/m : <i>ACI</i> <i>BMI</i><sub>(g.g)</sub>



c). CM : JI là phân giác góc CJM


- c/m : <i>IMJ</i> <i>IBJ</i> 450, nên BMIJ nội tiếp
=> <i>IMB IJB</i>  900, suy ra IJ // CD
- Khi đó : <i>MJI</i> <i>JDC</i><i>JCD IJC</i>
=> JI là phân giác góc CJM


d). Tính <i>SAID</i>


2


1 1 1


.


2 2 2


<i>IAD</i> <i>CAD</i> <i>ACBD</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>  <i>AB CD</i> <i>R</i>


    <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>Bài 12: Cho đường tròn tâm O, từ điểm A nằm bên ngồi đường trịn ( O ), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với </b>
đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm ). Kẻ dây CD song song với AB. Đường thẳng AD cắt đường tròn ( O ) tại
E.


a). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp;


b). Chứng tỏ AB2<sub> = AE . AD</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a). CM : Tứ giác ABOC nội tiếp (HS tự c/m)
b). CM : AB2<sub> = AE.AD</sub>


- c/m : <i>ABE</i> <i>ADB</i><sub>(g.g)</sub>


c). CM : <i>AOC</i> <i>ACB</i> và <i>BDC</i> cân
- c/m : <i>AOC</i><i>ACB</i>




1


2<i>BOC</i>


 




 


 


- c/m :


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>BCD BDC</i> <i>CBA</i>



=> <i>BDC</i> cân
d). CM : IA = IB


- c/m :IB2<sub> = IE.IC (1)</sub>


-


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>IAE ICA</i> <i>EDC</i>


=> <i>IAE</i> <i>ICA</i><sub>(g.g)</sub>


=> IA2<sub> = IE.IC (2); từ (1) và (2) => đpcm</sub>


<b>Bài 13: Cho nửa đường trịn ( O ) đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax và By cùng phía với nửa đường trịn.</b>
Gọi M là điểm chính giữa cung AB và N là một điểm bất kỳ trên đoạn AO. Đường thẳng vng góc với MN
tại M lần lượt cắt Ax và By ở D và C.


a) Chứng minh <i>AMN</i><i>BMC</i>
b) Chứng minh : <i>ANM</i> <i>BMC</i><sub>;</sub>


c) DN cắt AM tại E và CN cắt MB tại F. Chứng minh rằng EF<sub>Ax,</sub>
d) Chứng tỏ M cũng là trung điểm của DC.


a). CM: <i>AMN</i> <i>BMC</i>


- c/m : <i>AMN</i> <i>BMC</i> (cùng phụ với <i>NMB</i> )
b). CM : <i>ANM</i> <i>BMC</i>



- c/m : AM = MB ; <i>MAN</i> <i>MBC</i> ;<i>AMN</i> <i>BMC</i>
c). CM : <i>EF</i> <i>Ax</i>


- c/m : Các tứ giác ADMN; BCMN nội tiếp


=><i>AMN</i> <i>ADN</i> ; <i>BMC BNC</i> , mà <i>AMN</i> <i>BMC</i>
=> <i>ADN</i> <i>BNC</i> => <i>AND BNC</i> 900


Khi đó : <i>EMF ENF</i>  1800
=> Tứ giác MENF nội tiếp
=> <i>EMN</i> <i>EFN CNB</i> 
=> EF // NB hay EF //AB
Mà AB <sub>Ax </sub>


=> đpcm


d). CM : M là trung điểm DC
- c/m : <i>NDC</i> vng cân tại N


<b>Bài 14: Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB; đường thẳng vng góc với AB tại O cắt nửa đường </b>
tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.


a/ Chứng minh tam giác ABI vuông cân;


b/ Lấy D là một điểm trên cung nhỏ BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt. CMR : AC.AI = AD. AJ;
c/ Chứng minh tứ giác JDCI nội tiếp được;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a). CM : <sub>ABI vng cân</sub>


- c/m : <sub> vng ABI có </sub>



 1 <sub>45</sub>0


2


<i>IAB</i> <i>COB</i>


b). CMR : AC.AI = AD. AJ
- c/m :


 

<sub></sub>

<sub>45</sub>0

<sub></sub>


<i>CDA AIJ</i> 


=> <i>ACD</i> <i>AJI</i> (g.g)
c). CM : JDCI nội tiếp (HS tự cm)
d). CM : AK qua trung điểm M của DH


- c/m : <i>KDB</i><sub> cân tại K, nên : </sub><i>KDB KBD</i>


Mà : <i>KDB KDJ</i> 90 ;0 <i>KBD DJB</i>  900
=> <i>KDJ</i> <i>KJD</i> , nên <i>KDJ</i> cân tại K
Khi đó : KJ = KD = KB (1)


- Mặt khác : Do DH // BJ (cùng vng góc với AB)
=>


<i>DM</i> <i>AM</i> <i>MH</i>
<i>JK</i> <i>AK</i> <i>KB</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) => đpcm



<b>Bài 15: Cho đường trịn ( O ) và hai đường kính AB; CD vng góc với nhau. Trên OC lấy điểm N; đường </b>
thẳng AN cắt đường tròn ( O ) tại M.


a/ Chứng minh tứ giác NMBO nội tiếp được;


b/ CD và đường thẳng MB cắt nhau tại E. Chứng minh MC và MD là phân giác góc trong và góc ngồi
của góc AMB;


c/ Chứng minh hệ thức AM .DN = AC.DM;


d/ Nếu ON = MN. Chứng minh <i>MOB</i><sub> là tam giác đều.</sub>


a). CM : NMBO nội tiếp (HS tự cm)


b). CM : MC; MD là phân giác góc trong và góc ngồi <i>AMB</i>
- c/m : <i>BMD DMA AMC CMI</i>    450


c). CM : AM.DN = AC.DM


-c/m : <i>ACM</i> <i>DNM</i> (g.g)


d). Nếu ON = MN. CMR : <i>MOB</i> là tam giác đều.
- c/m : <sub>vuông OBN = </sub><sub>vuông MBN (CH-CGV)</sub>


=> MB = OB = OM ( = bán kính)
Suy ra đpcm


<b>Bài 16:Cho đường trịn ( O ) đường kính AB và d là tiếp tuyến của ( O ) tại C. Gọi D; E theo thứ tự là hình </b>
chiếu của A và B lên đường thẳng d.



a/ Chứng minh CD = CE; b/ AD + BE = AB


c/ Vẽ đường cao CH của tam giác ABC. Chứng minh AH = AD và BH = BE;
d/ Chứng tỏ rằng CH 2<sub> = AD. BE;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a). Chứng minh CD = CE;


- c/m : AD // OC // BE ( cùng  DE)
Nên ABED là hình thang, mà OA = OB
=> CD = CE


<i>(đt qua trung điểm 1 cạnh bên và // với 2 đáy)</i>


b). CM : AD + BE = AB


- c/m : CO là đường trung bình của h.thangABED
=> AD + BE = 2.OC = AB


c). Chứng minh AH = AD và BH = BE;
- c/m :


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>DCA ACH</i> <i>ABC</i>


=> <sub>vuông DAC = </sub><sub>vuông HAC (CH-GN)</sub>


Suy ra : AH = AH



- c/m : tương tự <sub>vuông HBC và </sub><sub>vuông EBC</sub>


d). CM : CH 2<sub> = AD. BE</sub>


- c/m : CH2<sub> = AH.HB = AD.BE</sub>


e). CM : DH // CB
- c/m : ADCH nội tiếp
=>


<i><sub>AHD ABC</sub></i><sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub><i><sub>DCA</sub></i>

<sub></sub>



, mà <i>AHD ABC</i>; đồng vị
Suy ra đpcm


<b>Bài 17: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kinh AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, trên AB lấy điểm C sao </b>
cho AC < CB. Gọi Ax; By là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn, đường thẳng qua M và vng góc với MC
cắt Ax tại P; đường thẳng qua C và vng góc CP cắt Py tại Q. Gọi D là giao điểm của CP và AM; E là giao
điểm của CQ và BM; chứng minh rằng:


a) Tứ giác ACMP nội tiếp được;
b) AB song song với DE;


c) Ba điểm M, P, Q thẳng hàng.


a). CM : Tứ giác ACMP nội tiếp (HS tự cm)
b). CM : AB // DE


- cm : CEMD nội tiếp



=> <i>MED MCD MAP MBA</i>   
Mà <i>MED MBA</i> ; là 2 góc đồng vị => đpcm
c). CM : M, P, Q thẳng hàng


- c/m : <i>MCQ MDE MAB MBQ</i>  
=> BQMC nội tiếp


=> <i>CMQ BCQ</i>  900


=> <i>MQ</i><i>MC</i> tại M, mà <i>MP</i><i>MC</i>tại M
=> đpcm


<b>Bài 18 : Cho nửa đường trong ( O ) đường kính AB và một điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn. Trên nửa </b>
mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax, tia BM cắt Ax tại I. Phân giác góc IAM cắt nửa
đường tròn tại E; cắt tia BM tại F; tia BE cắt Ax tại H và cắt AM tại K.


a) Chứng minh IA2<sub> = IM.IB</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a). CM : IA2<sub> = IM.IB</sub>


- c/m : <i>AIM</i> <i>BIM</i><sub> (g.g)</sub>


b). Chứng minh : tam giác BAF cân;
- c/m : <i>MBE MAE EAI</i>  <i>EBA</i>
=> BE là phân giác góc ABF


Mà : <i>BE</i><i>AF</i>


Nên BE là phân giác và cũng là đ/cao của <i>BAF</i>



Suy ra đpcm


c). Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi
- c/m : Do <sub>BAF cân tại B ; BE là p.giác …</sub>


Nmà H; K <i>BE</i> là trung trực của AF
=> HA = HF ; KA = KF (1)


- <sub>AKH có AE là p.giác cũng là đường cao</sub>


=> <sub>AKH cân tại A , suy ra : AH = AK (2)</sub>


Từ (1) và (2) => đpcm


d). Xác định vị trí của M để tứ giác AKFI nội tiếp.
- c/m : K là trực tâm của <sub>BAF</sub>


=> KF  AB , nên KF // AI ( cùng  AB)
Suy ra : <i>MFK MIA</i> 


- Khi đó : Để tứ giác AKFI nội tiếp


  


<i>MFK</i> <i>IAK</i> <i>AIF</i>


  


<i><sub>AIF</sub></i> <i><sub>IAK</sub></i> <sub>45</sub>0



   <sub> (do </sub><i>IMA AMB</i> 900<sub>)</sub>


<=> <i>Sd AM</i> 900hay M là điểm chính giữa <i>AB</i>


<b>B 19: Cho tam giác ABC có </b><i>A</i> = 1v và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm
A vẽ hai nửa đường trịn đường kính BH và nửa đường trịn đường kính HC. Hai nửa đường trịn này cắt AB
và AC tại E và F. Giao điểm của FH và AH là O. Chứng minh:


a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật;
b) Tứ giác BEFC nội tiếp được


c) FE là tiếp tuyến chung của hai nửa đường trịn.


a). Tứ giác AFHE là hình chữ nhật;


- c/m : <i>BEH</i> 90 ;0 <i>HEC</i>900(gnt chắn ½ đ.trịn)
=> <i>EAF</i> <i>AEH</i> <i>AFH</i> 900, suy ra đpcm
b). Tứ giác BEFC nội tiếp được


- c/m :


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>AEF</i> <i>FCB</i> <i>AHF</i>


c). FE là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn
Gọi I, Q lần lượt là tâm của hai nửa đường tròn


- c/m : <i>OEI</i> <i>OHI c c c</i>

. . ;

<i>OFQ</i><i>OHQ c c c</i>

. .


=> <i>OEI OHI</i>  90 ;0 <i>OFQ OHQ</i>  900


=> <i>FE</i><i>EI</i><sub> tại E; </sub><i>EF</i><i>FQ</i><sub> tại F</sub>


Mà : <i>E</i>

 

<i>I F</i>; 

 

<i>Q</i>
Suy ra : EF là tiếp tuyến chung


<b>Bài 20: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . D và E theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung </b>
AB; AC. Gọi giao điểm của DE với AB và AC theo thứ tự là H và K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Gọi I là giao điểm của BE với CD. Chứng minh AI <sub>DE.</sub>
c) Chứng minh tứ giác CEKI nội tiếp đường tròn;


d) Chứng minh IK song song với AB.


a). Chứng minh tam giác AHK cân;
- c/m :


 

<sub></sub>

  <sub>;</sub> 

<sub></sub>



<i>AHK</i> <i>AKH Do AD DB AE EC</i> 


b). Chứng minh AI <sub>DE.</sub>


- c/m : BI là phân giác <i>ABC</i>; CI là phân giác <i>ACB</i>
=> I là giao điểm các đường phân giác của <i>ABC</i>
=> AI là phân giác <i>CAB</i> hay AI là phân giác <i>HAK</i>
Mà : <i>AHK</i><sub> cân tại A, suy ra đpcm</sub>


c). Chứng minh tứ giác CEKI nội tiếp đường tròn;
- c/m :



 

<sub></sub>

  <sub>;</sub> 

<sub></sub>



<i>EKC EIC Do AD DB AE EC</i>  


Suy ra đpcm


d). Chứng minh IK song song với AB.
- c/m :


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>IKC BAC</i> <i>BEC</i>
Suy ra đpcm


<b>Bài 21: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ). Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn cắt nhau </b>
tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt đường tròn tại E và F, cắt AC tại I ( E
nằm trên cung nhỏ BC )


a) Chứng minh tứ giác BDCO nội tiếp được;
b) Chứng minh DC2<sub> = DE.DF</sub>


c) Chứng minh tứ giác DOIC nội tiếp được trong đường tròn.
d) Chứng tỏ I là trung điểm của EF.


a). Chứng minh tứ giác BDCO nội tiếp được;
(HS tự cm)


b). Chứng minh DC2<sub> = DE.DF</sub>



- c/m : <i>DCE</i> <i>DFC</i> (g.g) => đpcm
c). Chứng minh tứ giác DOIC nội tiếp
- c/m :


   1


2


<i>DIC</i><i>DOC BAC</i> <sub></sub> <i>BOC</i><sub></sub>


 


Mà : O; I là hai đỉnh kề của tứ giác DOIC
=> O; I cùng một cung chứa góc dựng trên DC
=> đpcm .


d). Chứng tỏ I là trung điểm của EF.
- c/m : <i>OIC ODC</i>  900


=> <i>OI</i> <i>EF</i> tại I => IE = IF (đpcm)


<b>Bài 22: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ đường trịn ( O ) đường kính BC, đường tròn này cắt AB và </b>
AC lần lượt ở D và E; BE và CD cắt nhau tại H


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) AH kéo dài cắt BC tại F. Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp <sub>DEF</sub>
d) Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh rằng : IE là tiếp tuyến của (O).


a). Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được;
(HS tự cm)



b). Chứng minh AE.AC = AB.AD
- c/m : cos


<i>AE</i> <i>AD</i>
<i>A</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


 


=> đpcm


c). Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp <sub>DEF</sub>


- c/m : các tứ giác BDHF; CEHF nội tiếp
=>


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>EDC CDF</i> <i>EBC</i>
;


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>DEB BEF</i> <i>BCD</i>
=> DC là phân giác <i>EDF</i> ; EB là phân giác <i>DEF</i>
=> H là giao điểm các đường phân giác của <i>DEF</i>


Suy ra đpcm



d). Chứng minh rằng : IE là tiếp tuyến của (O).
- c/m : <i>IAE</i><sub> cân tại I; </sub><i>OBE</i><sub> cân tại O</sub>


=> <i>EAI</i> <i>IEA</i> ; <i>EBO OBE</i> 
Mà : <i>EAI</i> <i>EBO</i> ( cùng phụ với <i>C</i> )
Suy ra <i>AEI</i><i>BEO</i>


Lại có : <i>AEI IEB</i> 900


=> <i>OBE IEB</i>  900 hay <i>IEO</i> 900
=> <i>IE</i><i>OE</i> tại E

 

<i>O</i>


Suy ra đpcm


<b>Bài 23 : Cho đường tròn (O,15cm), dây BC = 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại B và C cắt </b>
nhau tại A.


a). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b). OA cắt dây BC tại H. Tính độ dài AH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
HS tự chứng minh


b). Tính AH


- c/m : BC <sub>OA và tính BH; OH </sub>


- Tính AH theo hệ thức <i>BH</i>2 <i>OH HA</i>.
c). Chứng minh OMN là tam giác cân
- c/m : <i>OBN</i> <i>OCM c g c</i>

. .




<b>Bài 24 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên HC lấy M sao cho MH = HB, vẽ </b>
đường trịn đường kính MC cắt AC ở E, kẽ AM cắt đường tròn tại D.


a). Chứng minh tứ giác AHDC nội tiếp được một đường tròn.
b). Chứng minh : CB là tia phân giác của góc ACD.


c). AH cắt CD tại I. Chứng minh : AD, CH, IE đồng qui tại M.


a). Chứng minh tứ giác AHDC nội tiếp
HS tự chứng minh


b). Chứng minh : CB là tia phân giác của góc ACD.
- c/m : <i>ABM</i> <sub> cân tại A => </sub><i>BAH</i> <i>HAM</i>


- c/m : <i>ACB BAH</i> <i>HAM</i> <i>BCD</i>
=> đpcm


c). Chứng minh : AD, CH, IE đồng qui tại M.
- c/m : AD; CH là 2 đường cao cắt nhau tại M (1)
=> M là trực tâm của <i>IAC</i>=> <i>IM</i> <i>AC</i>
Mà : <i>MEC</i>900 <i>IM</i> <i>AC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 25 : Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D trên cạnh AB sao cho BD > DA. Vẽ đường trịn (O) </b>
đường kính BD cắt BC tại E và CD tại F.Chứng minh


1). Các tứ giác ADEC; ACBF nội tiếp một đường tròn.
2). BD.BA = BE. BC


3). Gọi G là giao điểm của AE với đường tròn (O). Chứng minh : AB <sub> FG.</sub>


4). CA; ED; BE đồng quy tại một điểm


a). CM : Các tứ giác ADEC; ACBF nội tiếp


<i>HS tự chứng minh</i>


b). CM : BD.BA = BE. BC


- cm : <i>ABC</i> <i>EBD</i> => đpcm
c). CM : AB <sub> FG</sub>


- cm :


 

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>ACD CFG</i> <i>AED</i>


=> AC // FG
Mà : AC  AB, suy ra đpcm


d). CA; ED; BE đồng quy tại một điểm
Gọi K là giao điểm của CA và BF


</div>

<!--links-->

×