Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.12 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010
Dạy bài: Thứ hai (Tuần 24).


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu: </b>


- Đọc với giọng trang trọng, thẻ hiện tính nghiêm túc của văn bản.


- Hiểu nội dung: Luật tục nhiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật
của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II - Đồ dùng dạy- học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


Tranh, ảnh về ảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
<b>III – Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>A – Bài cũ:</b>


-HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần + TLCH về bài đọc SGK
<b>B – Bài mới: </b>


<b> 1.Giới thiệu bài</b>


-Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu
mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân
tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.



2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


-HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.


-HS quan sát tranh minh họa bài đọc SGK.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn.


-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê,
<i><b>song, co, tang chứng, nhân chứng</b></i>


-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc lại cả bài


-GV đọc diễn cảm bài văn.
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


* HS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi
-Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?


-Kể lại việc mà người Ê-đê xem là có tội?


-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.


-GV kết luận: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch rịi, nghiêm minh về tội
trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội.
Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho bn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.


<i><b>c. Luyện đọc lại.</b></i>



-HS nối tiếp nhau đọc lại bài


-GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn
-GV đọc mẫu 1 lần


-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-HS nhắc lại nội dung của bài đọc.
-GV nhận xét tiết học.


-Về nhà kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
<b>...</b>


<b>TOÁN</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên
quan có u cầu tổng hợp.


<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>


-GV yêu cầu HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể
tích hình lập phương, hình hộp; đơn vị đo thể tích


-Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài


<b>Bài tập1: Củng cố về quy tắc tính diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phương.</b>


-GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS


-GV yêu cầu HS giải bài toán, nêu các kết quả.
-HS khác nhận xét, GV kết luận


<b>Bài tập2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích hình</b>
hộp chữ nhật


-GV u cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
-GV yêu cầu HS tự giải bài toán


-HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
-GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS


<b>Bài tập 3: Vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật để giải</b>
toán.


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ u cầu đề tốn và nêu hướng giải bài tốn.


-GV nêu nhận xét: Thể tích phần gỗ cịn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích của
khối gỗ hình lập phương đã cắt ra.


-GV yêu cầu HS tự giải bài tốn và gọi HS trình bày bài giải
-GV u cầu các HS khác nhận xét bài làm của bạn


-GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải


<i> Bài giải</i>


Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:


9 x 6 x 5 = 270 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4x 4 = 64 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích phần gỗ cịn lại là
270 – 64 = 206 (cm3<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 206cm3</i>
<b>III-Củng cố, dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học


-Về nhà làm bài tập tiết sau luyện tập tiếp


<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm được vị trí Châu Á, Châu Âu trên bản đồ.


- Khái quát đặc điểm Châu Á, Châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh
tế.


<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>
-Bản đồ tự nhiên thế giới


-Phiếu học tập có bảng như SGK
<b>III – Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>1. Bài cũ: HS nhìn bản đồ biết được vị trí địa lý của Liên bang Nga, Pháp</b></i>
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: làm việc cá nhân</b></i>


-Chỉ và mô tả địa lý, giới hạn Châu Á, Châu Âu trên bản đồ


-Chỉ một số dãy núi Hi ma lay a, Trường Sơn, U rab, An pơ trên bản đồ.
-GV bổ sung và nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng</b></i>
-Chia lớp thành 3 nhóm


-Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu in có bảng như trong SGK
-Các nhóm chọn các ý a, c, d, b ... để điền vào phiếu
-Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng.


-Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.


-Nhóm nào xong trước và làm đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố-dặn dị:</b></i>


-GV nhận xét giờ học- về nhà xem lại bài.


<b>...</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(tiết 2)</b>


<b>I- Mục tiêu : </b>


-- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.



- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt
Nam.


-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
<b>II- Tài liệu và phương tiện: </b>


-Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam
<b>III- Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>A- Bài cũ: Hát một bài hát về đất nước và con người Việt Nam </b>
<b>B- Bài mới : HS thực hành</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 SGK</b></i>


<i>* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam</i>
* Cách tiến hành: HS đọc nội dung bài tập


-HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận


-Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi về mốc thời gian hoặc một địa danh
-Các nhóm thảo luận bổ dung ý kiến


-GV kết luận:


<i><b>-Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập tại</b></i>
Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Từ đó, ngày 2
tháng 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân nam Hán và chiến Thắng


của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.


-Bến Nhà Rồng nằm trên sơng Sài Gịn nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.


-Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái
Nguyên 16 tháng 8 năm 1945.


<i><b>Hoạt động 2: Đóng vai(Bài 3):</b></i>


* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn
viên du lịch.


<i>* Cách tiến hành: </i>
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
-GV biểu dương, khen ngợi những nhóm giới thiệu tốt.


<i><b>Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ </b></i>


* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua
tranh vẽ.


* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi


-GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.</b></i>


-HS hát, đọc thơ về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.



<b>BUỔI CHIỀU</b>



Thứ hai, ngày 01 tháng 3 năm 2010
<b>TOÁN</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>ƠN LUYỆN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>I - Mơc tiªu : </b>


- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.

-Gi¸o dơc HS tÝch cùc häc to¸n .



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
<i><b>- </b></i> Vở bài tập


<b>III- Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động1: Giới thiệu bài: Liên hệ bài học Tuần 23.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>


<i><b> Bài tập 1:( vở BT / 34)</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.



- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
<i><b> Bài tập 2 :( vở BT / 35).</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài tập
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>...</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>ƠN LUYỆN THỂ TÍCH HÌNH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>I - Mơc tiªu : </b>


- Biết tính thể tích hình lập phương.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.

-Giáo dục HS tích cực học toán .



<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
<i><b>- </b></i> Vở bài tập


<b>III- Cỏc hot động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động1: Giới thiệu bài: Liên hệ bài học Tuần 23.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>


<i><b> Bài tập 1:( vở BT / 36)</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.


- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
<i><b> Bài tập 2 :( vở BT / 36).</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.


- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
<i><b> Bài tập 3: ( vở BT / 37).</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài tập
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>ơ...</b>


<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I-Mục tiêu :</b>


-Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.(ND Ghi nhớ).


-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lái xe đẵng trí (BT1, mục III); tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).


<b>II-Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. Ôn lý thuyết:</b></i>
-HS nhắc lại phần ghi nhớ.


<i><b>B.Bài mới: Liên hệ bài học tuần 23.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ được học cách nối các vế câu ghép </b></i>
thể hiện quan hệ tăng tiến.


<i><b>Hoạt động 2:Phần nhận xét.</b></i>
<i><b> Bài tập 1:</b></i>


-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
-HS phát biểu ý kiến


-HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép
-Lớp và GV nhận xét, chốt lại


<i><b> Bài tập 2:</b></i>


-HS đọc yêu cầu bài



-HS suy nghĩ, làm bài; ngoài cặp quan hệ từ chẳng những .... mà ... nối các vế trong câu ghép
chỉ quan hệ tăng tiến, cịn có thể sử dụng các cặp QHT khác như: không những ... mà ; không
chỉ .... mà; không những .... mà; không phải chỉ .... mà ....


-Lớp và GV nhận xét, chốt lại


-GV chú ý chọn những câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi vế câu
<i><b>Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.</b></i>


-HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách)
<i><b>Hoạt động 4.Phần luyện tập.</b></i>


<i><b> Bài tập 1:</b></i>


-HS đọc nội dung bài tập


-HS đọc mẫu chuyện vui : Người lái xe đãng trí
-Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT


-Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.


-HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
-HS phát biểu ý kiến, Gv dán tờ phiếu đã chép câu ghép


-HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải đúng
<i><b> Bài tập 2:</b></i>



-HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài
-HS làm bài vào vở hoặc VBT


-GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng


<i><b>a.Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó cịn là liều thuốc trường</b></i>
sinh.


<i><b>b.Khơng những hoa sen đẹp mà nó cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn </b></i>
Việt Nam.


<i><b>c.Ngày nay, trên đất nước ta không chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh </b></i>
mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hồ bình.


<i><b>Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ hai, ngày 01 tháng 3 năm 2010
Dạy bài: Thứ ba.


<b>THỂ DỤC</b>
<b>BÀI 47</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY</b>


<b>TRÒ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC”</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


-Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy
nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).



- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp
bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).


- Biết cách chơi và tham gia được các các trò chơi..


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>


<i>Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .</i>


<i>Phương tiện: </i>Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.


<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1- Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập :


- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung;
mỗi động tác 2x8 nhịp.


- Trò chơi khởi động :
- Kiểm tra bài cũ:


<b>2- Phần cơ bản: </b>


<i><b>a)Ôn phối hợp chạy, mang vác: </b></i>
-Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút
-Từng tổ báo cáo kết quả ơn tập



<i>-Ơn bật cao: 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2-3 lần</i>
-Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của Gv


-Sau đó GV nhận xét


-Học phối hợp chạy và bật nhảy:


-GV nêu tên và giải thích bài tập, kết hợp chỉ dẫn các hình vẽ trên sân
-GV làm mẫu chậm 1-2 lần


-HS thực hiện chậm 2-3 lần


-GV theo dõi, nhắc nhở HS cẩn thận.
-Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”:
-GV chia lớp thành đội


-GV phổ biến cách chơi


-HS chơi dưới sự điều khiển của GV


-Động viên HS và nhắc nhở về tổ chức kỉ luật và vấn đề bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho HS.
<b>3. Phần kết thúc :</b>


- GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát :
- HS cùng HS hệ thống bài học:


- GV giao bài tập về nhà; Tự tập chạy đà bật cao:


<b>...</b>
<b>CHÍNH TẢ (Nghe- viết)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I - Mục đích, yêu cầu :</b>


-Nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tteen riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong bài thơ (BT2).


- HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
-Nắm chắc cách viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.


<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>


-Bảng phụ để các nhóm HS làm bài tập 3.
<b>III- Hoạt động dạy- học :</b>


<b>A.Bài cũ: HS lên bảng viết tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.</b>
<b>B. Bài mới : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>


<b> 1. Hướng dẫn HS nghe - viết :</b>


-GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ, HS theo dõi SGK


-GV: đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và
Trung quốc.


-HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai: tày đình, hiểm trở,
lồ lộ, Hồng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.


-GV đọc cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung .
<b> 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>



<b> Bài tập 2:</b>


-HS đọc yêu cầu nội dung bài
-HS làm bài độc lập


-HS lên bảng thi đua làm bài


-HS phát biểu ý kiến, nối các tên riêng đó, cách viết hoa


-GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma
Dơ-hao, Mơ-nông, Tây nguyên....


<b> Bài tập 3:</b>


-GV nêu yêu cầu bài tập


-GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng.
-HS đọc lại các câu đố bằng thơ


-GV chia lớp thành 3 nhóm; các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết lần
lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào bảng phụ .


-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét


-GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố
<b> 3. Củng cố, dặn dị :</b>


-Nhận xét tiết học



<b>...</b>
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.


-Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập
phương khác.


<b>II – Các hoạt động dạy- học:</b>


-GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
<b>Bài tập1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
b. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài


Nhận xét: 35% = 30% + 5%
30% của 520 là 156


10% của 520 là 52
5% của 520 là 26
Vậy 35% của 520 là 182
<b>Bài tập 2: HS đọc yêu cầu rồi làm bài</b>



Bài giải


a. Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3/2. Như vậy tỉ số phần trăm
thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:


3 : 2 = 1,5 (1,5 = 150%)
b. Thể tích của hình lập phương lớn là:


64 x 3/2 = 96 (cm3<sub>)</sub>
<i>Đáp số: 150%</i>


<i>96cm3</i>
<b>Bài tập 3:</b>


-GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài
-Khi HS chữa bài


-GV nên cho HS phân tích trên
hình vẽ


-Diện tích tồn phần của cả ba A
hình A, B, C là: 24 x 3 = 72 (cm2<sub>)</sub>


-Diện tích khơng cần sơn C
của hình đã cho là: B


2 x 2 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


-Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2<sub>)</sub>



-Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày bài giải theo yêu cầu của GV
<b>III-Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


-Về nhà làm bài tập tiết sau luyện tập tiếp


<b>...</b>
<b>LUYỆN TÙ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH</b>


<b>I - Mục đích, u cầu :</b>


- Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh(BT2); hiểu
được nghĩa cũa những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp(BT3); almf được BT4.
-Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu hỏi


<b>II - Đồ dùng dạy - học:</b>


-Giấy khổ rộng cho HS hoạt động nhóm BT2
-Bảng phụ kẻ ô làm bài tập 3


<b>III - Hoạt động dạy- học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<b>Bài tập 1</b>



-HS đọc yêu cầu bài tập - nêu yêu cầu .Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi bạn bên cạnh


-HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
<b>Bài tập 2:</b>


-HS đọc nội dung yêu cầu bài
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập


-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
-Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp
-GV lập một nhóm trọng tài


-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<b>Bài tập 3:</b>


-HS đọc nội dung, yêu cầu của BT
-GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
-Cách thực hiện tiếp theo tương tự bài 2
Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực
hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh


Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an
ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an
ninh


cơng an, tồn án, thẩm phán, đồn biên
phòng, cơ quan an ninh



xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
<b>Bài tập 4:</b>


-HS đọc nơi dung bài, cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn


-Làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn
-GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ


-HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.


-Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ khơng thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ
sót, hồn chỉnh bảng kết quả.


<i><b>Hoạt động 3. Củng cố , dặn dò :</b></i>
-Nhận xét tiết học.


<b>...</b>
<b>KHOA HỌC </b>


<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 2)</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu</b>


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
<b>II - Đồ dùng dạy- học:</b>


-Một số hộp kín nắp có gắn các khuy kim loại một số khuy nối với dây dẫn.
<b>III – Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:</b></i>



* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện;
HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện


<i>* cách tiến hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 4: Trị chơi : “Dị tìm mạch điện”</b></i>


<i>*Mục tiêu: Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện</i>
<i>* Cách tiến hành:</i>


-Mỗi nhóm được phát một cái hộp kín, thảo luận tìm xem những cặp khuy nào nối với nhau
bởi dây dẫn . Sử dụng mạch thử để đoán & ghi kết quả vào một tờ giấy.


-Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm mở ra. đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi
cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
-GV tổ chức cho các nhóm chơi


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại thế nào là mạch điện kín, mạch điện hở. Nêu tên một số vật dẫn điện, vật cách
điện.


-GV nhận xét giờ học.
.


Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Dạy bài: Thứ tư.


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>HỘP THƯ MẬT</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu : </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.


- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II- Đồ dùng dạy- học : </b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ(nếu có)
<b>III- Hoạt động dạy- học : </b>


<b>A- Bài cũ : HS đọc lại bài Luật tục xưa của người Ê-đê + TLCH về nội dung bài đọc.</b>
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài : </b></i>


-GV giới thiệu về những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần
cơng sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết một phần
công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ.


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b></i>
<i><b> a)Luyện đọc : </b></i>


-Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK


-GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc sai


-GV đọc mẫu, HS đọc lại, cả lớp nhẩm theo


-Từng tốp tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài
-HS luyện đọc theo cặp


-2 HS đọc tồn bài
<i><b>b)Tìm hiểu bài : </b></i>


-GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.


+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắc gửi chú Hai Long điều gì ?
<i><b>-GV kết luận: Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch bao giờ cũng là những người </b></i>
rất gan góc, bình tĩnh, thơng minh, đồng thời cũng là những người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu
đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.


+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú hai Long. Vì sao chú làm như vậy?


+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


-GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài


-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng dẫn.


<i><b>Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò : </b></i>


-Nhắc lại ý nghĩa của bài đọc
-GV nhận xét tiết học .


-Dặn học sinh về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo.
<b>...</b>


<b>TỐN</b>


<b>GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


-Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.


- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>


-Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau
-Một số đồ vật có dạng hình cầu


<b>III- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Giới thiệu hình trụ</b>


-GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: Hộp sữa, hộp chè ... GV nêu: các hộp này có dạng
hình trụ


-GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ


-GV đưa hình vẽ một vài hộp khơng có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ



<b>2. Giới thiêu hình cầu.</b>


-GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, bóng bàn
-GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu


-GV đưa ra một vài đồ vật khơng có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình
cầu(VD: quả trứng, bánh xe ô tô)


<b>3. Thực hành.</b>


Bài tập 1: A và C là hình trụ


Bài tập 2: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu


Bài tập 3: GV cho HS nêu một số ví dụ về hình trụ và hình cầu
<b>4. Củng cố, dặn dị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>...</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I- Mục đích, u cầu : </b>


- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa so sánh trong
bài văn (BT1).


- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


-Áo quân phục hoặc tranh vẽ


-Một số đồ vật để tả


<b>III- Hoạt động dạy- học :</b>


<b>A- Bài cũ: GV kiểm tra đoạn văn đã viết lại của một số HS</b>
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>
<b>Bài tập 1:</b>


-HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
-GV giới thiệu một chiếc áo quân phục


-GV: bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của
người cha đã hi sinh. Ngày trước cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo, HS đến
trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, nhiều bạn mặc áo quần sửa lại từ áo quần cũ của bố
mẹ hoặc anh chị.


-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài
-HS làm việc cá nhân


-GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 2:</b>


-HS đọc yêu cầu của bài



-GV : Các em có thể tả quyển sách, cái bàn học hoặc đồng hồ báo thức ...
-Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hố khi miêu tả
-Một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả


-HS suy nghĩ, viết đoạn văn


-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


<b>...</b>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực ... của miền Bắc cho
cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.


+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-51959, Trung ương Đảng quyết định
mở đường Trường Sơn( đường HỒ Chí Minh).


+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của miền Nam, góp phần to
lớn cho sự ngiệp giải phóng miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Bản đồ hành chính Việt Nam


-Sưu tầm tranh ảnh về bộ đội Trường Sơn, đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng,
giúp đỡ bộ đội trên tuyến Đường Trường Sơn



<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>
-GV giới thiệu bài


-GV nêu nhiệm vụ bài học.


-Xác định phạm vi hệ thống Đường Trường Sơn (trên bản đồ)
-Mục đích ta mở Đường Trường Sơn.


-Tầm quan trọng của tuyến Đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b></i>


-HS đọc SGK và trình bày những nét chính về Đường Trường Sơn.
-GV giới thiệu vị trí Đường Trường Sơn trên bản đồ.


-GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con
đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ khơng phải chỉ một con
đường.


-Mục đích mở đường: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp.</b></i>


-HS đọc SGK đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh


-HS nêu những tấm gương tiêu biểu và thanh niên xung phong trên Đường Trường Sơn.
-Lễ khởi công diễn ra vào thời gian nào, địa điểm, khung cảnh ?


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm</b></i>



-HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến Đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
-So sánh tranh SGK và nhận xét về Đường Trường Sơn qua thời kì lịch sử.


<i><b>Hoạt động 5: Làm việc cả lớp</b></i>


-GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến Đường Trường Sơn.


-GV chốt lại: Ngày nay Đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh.
<i><b>Hoạt động 6:Củng cố-dặn dò.</b></i>


-Nhà nước đã xây dựng Nghĩa Trang Trường Sơn tại Quảng Trị nghĩa trang này có hơn 10.000
ngôi mộ liệt sĩ những người đã ngã xuống trên tuyến Đường Trường Sơn thời đánh Mĩ.




Thứ tư, ngày 03 tháng 3 năm 2010
Dạy bài: Thứ năm.


<b>THỂ DỤC</b>
<b>BÀI 48</b>


<b> PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY</b>



<b>TRÒ CHƠI: “CHUYỂN NHANH-NHẢY NHANH”</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp
bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).


- Biết cách chơi và tham gia được các các trò chơi..



<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>


<i>-Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .</i>


<i>-Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập bật nhảy</i>
<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>1, Phần mở đầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:
- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập:


- Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung; mỗi động
tác 28 nhịp.


- Trò chơi khởi động:
<b>2, Phần cơ bản: </b>
<i><b>a)Ôn chạy và bật nhảy: </b></i>
-Tập theo đội hình 2-4 hàng dọc
-HS nhắc lại nội dung bài tập


-GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
* Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, GV biểu dương tổ tập đúng


<i><b>b)Học trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”: </b></i>


-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử
-GV chia lớp thành 2 nhóm tương đương nhau



-GV cho HS chơi thử, sau đó thi đua đội nào thua bị phạt
-GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.


<b>3. Phần kết thúc : </b>


-HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vỗ tay và hát:
-HS di chuyển thành 4 hàng dọc theo tổ, GV hệ thống bài :
-Trò chơi hồi tĩnh:


-GV giao bài tập về nhà; tự tập chạy đà bật cao:


<b>...</b>
<b>LUYỆN TÙ VÀ CÂU</b>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
-Làm được BT1,2 của mục III.


<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>


-Bảng lớp viết 2 câu văn của bài 1 (phần nhận xét)
<b>III- Hoạt động dạy- học</b>


<b>A- Bài cũ :</b>


-HS làm lại bài 3 bài 4 của tiết LTVC : MRVT: Trật tự-An ninh
-GV nhận xét, ghi điểm.



<b>B- Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 2:Phần nhận xét.</b></i>
<b>Bài tập 1</b>


<b>-HS đọc yêu cầu của bài</b>


-Cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép


-Phân tích cấu tạo, xác định các vế trong mỗi câu, bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.
-GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b>Bài tập 2:</b>
-HS đọc yêu cầu bài


-Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở bài 1
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi


-HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>Bài tập 3:</b>


-HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, thay thế những từ được in đậm ở bài 1 bằng những từ khác.
-HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng


Buổi chiều, nắng mới nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển
Buổi chiều, nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển
<i><b>Hoạt động 3:Phần ghi nhớ.</b></i>



-HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách)
<i><b>Hoạt động 4:Phần luyện tập.</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


-HS đọc nội dung bài tập
-HS làm bài cá nhân


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


a. Ngày chưa tắt hắn/ trăng đã lên rồi -> cặp từ hô ứng chưa .... đã ...


b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra -> cặp từ hô
ứng vừa ... đã ...


<b>Bài tập 2</b>


-Cách làm bài tương tự bài 1


-HS lưu ý: Có một vài phương án điền các cặp từ hơ ứng thích hợp vào chổ trống ở một số câu.
-HS lên bảng làm


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh


b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò:</b></i>



-GV nhận xét tiết học


-Học sinh ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
<b>...</b>


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


-Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.
<b>II- Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>Bài tập 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-HS tự làm bài vào vở- 1 HS làm bảng phụ


<i> Bài giải</i>


a. Diện tích hình tam giác ABD là
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác BDC là
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)


b. Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8


0,8 = 80%



<i>Đáp số: a. 6cm2<sub>; 7,5cm</sub>2</i>
<i> b. 80%</i>


<b>Bài tập 2: </b>


-HS đọc đề bài, phân tích bài tốn, GV hướng dẫn giải
<i>Bài giải</i>


Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác KQP là
12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là
72 – 36 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình
tam giác KNP.


<b>Bài tập 3: </b>


-GV vẽ hình và hướng dẫn HS giải bài tốn


<i>Bài giải</i>


Bán kính hình trịn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)



Diện tích hình trịn là:


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác vng ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần hình trịn được tơ màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: 13,625cm2</i>
<b>III- Củng cố, dặn dò.</b>


-Về nhà làm tiếp bài tập SGK tiết sau luyện tập
-Nhận xét tiết học


<b>...</b>
<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I - Mục đích , yêu cầu :</b>


- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố
phường.


- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>
-Bảng lớp viết đề bài;



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A- Bài cũ.</b>


-HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình
bảo vệ trật tự, an ninh.


<b>B- Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động 1.Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>
-Một HS đọc đề bài .


-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý “Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.”


-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK


-HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm
góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở đâu?


<i><b>Hoạt động 3:HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>
-GV mời 1 HS đọc lại gợi ý


-HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp


- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.


- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ phiếu đã viết
tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.



- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật, chi tiết
trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.


- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
<i><b>Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò: </b></i>


-GV nhận xét tiết học


-HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
<b>...</b>


<b>ÂM NHAC</b>
<b>BÀI CA Q HƯƠNG</b>
I Mơc tiªu.


- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát Màu
<i>xanh quê hơng </i>


- H\s tập lấy hơI để thực hiện các câu hát nhanh , vân động theo nhạc, trình by bi hỏt theo nhúm, cỏ
nhõn


- Góp phần giáo dục Hs thêm yêu thích những làn đIệu dân ca.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập



<b>III. hoạt động dạy học</b>
Học hát


Mµu xanh quê hơng


1. Giới thiệu bài hát


- GV giíi thiƯu tranh minh ho¹


- hơm nay các em học bài hát màu xanh quê hơng đây là bàI dân ca của đồng bào khmer . bàI
hát miêu tả khung cảnh quê hơng yên vui , thanh bình , có hình ảnh lá cờ tổ quốc tung bay và
đàn em bé tới trờng , có hình ảnh hàng cây xanh và cánh đồng ngô lúa . bài hát màu canh q
hơng có nhịp đIệu sơI nổi tơi vui


2. Đäc lêi ca


-

<i>Đ</i>

<i>äc lêi 1</i>



- Đọc lêi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. nghe hát mẫu
Gv trình bày bài hát
Cảm nhận ban đầu của h\s
4. Khởi động giọng


- GV đàn chuỗi âmm ngắn ở giọng son trỏng h/s nghe và đọc bằng nguyên âm la
5. Tập hát từng câu


Chia thành 6 câu hát


Bt nhp 1-2 h\s thc hin


HS thực hiện những câu tiếp
1-2 HS khá lên hát


Hs tËp các câu tơng tự


HS hỏt ni cỏc cõu hỏt, th hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
6. Hát tồn bài


HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển
quãng 5, quãng 8 trong bài.


7. Cđng cè kiĨm tra


H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc


-HS thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Hớng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.


Thứ năm, ngày 04 tháng 3 năm 2010
Dạy bài: Thứ sáu.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I-Mục đích, yêu cầu :</b>


- Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật


- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đủ ý.
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>



-Tranh vẽ hoàn cảnh chụp một số vật dụng


-Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn
<b>III- Hoạt động dạy- học :</b>


<b>A- Bài cũ</b>


-HS đọc đoạn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi
<b>B- Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1:GV giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>
<b>Bài tập 1</b>


-Một HS đọc 5 đề bài trong SGK


-GV gợi ý: các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình.
-GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học


-HS nói đề bài các em đã chọn


-Lập dàn ý- HS nêu dàn ý, lớp và GV bổ sung
<b>Bài tập 2:</b>


-HS đọc yêu cầu bài 2
-HS làm bài tập theo nhóm


-Đại diện các nhóm thi trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình
-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS



-HS trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò :</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý
-Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần tới làm bài viết.


<b>...</b>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
<b>II- Các hoạt động dạy học:</b>


-HS làm các bài tập
<b>Bài tập 1:</b>


-HS nêu yêu cầu BT, nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp
chữ nhật.


-Tự làm bài. 1 HS lên bảng giải.


<i> Bài giải</i>


Đổi 1 m = 10 dm; 50cm = 5 dm ; 60 cm = 6 dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:


(10+5) x 2 x 6 = 180 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích đáy của bể kính là
10 x 5 = 50 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180+50= 230(dm2<sub>)</sub>


b. Thể tích trong lịng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3<sub>)</sub>


c. Thể tích nước có trong bể kính là:
300: 4 x 3 = 225 (dm3<sub>)</sub>


<i>Đáp số: a. 230dm2</i>
<i>b. 300dm3</i>
<i>c. 225dm3</i>
<b>Bài tập 2:</b>


-HS đọc đề bài, HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
-HS giải vào vở.


<i> Bài giải</i>


a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


b. Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>



c. Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3<sub>)</sub>


<i>Đáp số: a. 9m2</i>
<i> b. 13,5m2</i>
<i> c. 3,375m3</i>
<b>Bài tập 3: HS tự làm</b>


<b>III-Củng cố, dặn dò.</b>


-Về nhà làm tiếp bài tập SGK tiết sau kiểm tra
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LẮP XE BEN(Tiết 1)</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.


- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động
được


- Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng
xe nâng lên, hạ xuống được.


-Rèn tính cẩn thận.
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>
-Mẫu xe ben đã lắp sẵn


-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiêu bài</b></i>
-GV nêu MĐ, YC giờ học.


<i><b>Hoạt động 2:Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: dùng để vận chuyển...</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét mẫu</b></i>


-GV cho HS QS mẫu xe ben đã lắp sẵn. YC quan sát kĩ & từng bộ phận
+ Để lắp được xe ben cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên?


-GV giới thiệu các bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; giá đỡ
trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:</b></i>
<i><b>a) Chọn các chi tiết:</b></i>


HS đọc SGK gọi tên từng loại chi tiết, chọn và bỏ vào nắp hộp
GV nhận xét, bổ sung


<i><b>b) Lắp từng bộ phận:</b></i>


* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H2 SGK)
-HS quan sát hình, chọn chi tiết và lắp.


-GV đến từng nhóm giúp đỡ thêm.


* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ(H3)
* Lắp hệ thống giá đởtục bánh xe sau(H4)
* Lắp trục bánh xe trước(H5a)


* Lắp ca bin(H5b)


<i><b>c) Lắp ráp xe ben(H1)</b></i>
-GV hướng dẫn HS ráp xe ben .
-KT sản phẩm


<i><b>d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp</b></i>
-HS thứ tụ tháo chi tiết và xếp vào hộp cẩn thận.


<i><b>Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học- Dặn HS xem lại các bước lắp, ráp.


<b>...</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>


<b>I-Mục tiêu: </b>


-Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lương điện.


<b>II-Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Chuẩn bị chung: Cầu chì.


-Thơng tin và hình trang 98, 99 SGK.


<b>III-Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b></i>
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành:</b></i>



*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp gây hỏng đồ điện & đề phòng điện q mạnh
gây hoả hoạn, nêu được vai trị của cơng tơ điện.


*Cách tiến hành:


-HS làm việc theo nhóm đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày. / Lớp nhận xét, bổ sung, thảo luận.


-GV cho HS quan sát 1 vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vơn; cho HS quan sát tiếp cầu chì
và giải thích thêm về cầu chì.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện:</b></i>


*Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm
điện.


*Cách tiến hành:


-HS làm việc theo cặp: Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm?


+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.


-Một số HS trình bày về sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
-HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà:


-HS thảo luận theo cặp dựa theo các câu hỏi:


+Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng bao nhiêu số điện & phải trả bao nhiêu tiền điện? ...


Đại diện nhóm trình bày kết quả. / Nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận.


<i><b>Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt.
<b>...</b>


<b>SINH HOẠT ĐỘI</b>


<b>(Nội dung đã có ở sổ biên bản sinh hoạt Đội )</b>
( Chuyển Sinh hoạt sang Thứ sáu, ngày 05-3).


<b>******************************************************</b>

<b>BUỔI CHIỀU</b>



(Dạy vào thứ sáu, ngày 05-3)
<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>TẬP ĐỌC </b>

<b>HỘP THƯ MẬT</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu : </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.


- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II- Đồ dùng dạy- học : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ(nếu có)
<b>III- Hoạt động dạy- học : </b>


<b>A- Ôn tập: 1HS đọc bài Hộp thư mật.</b>
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Liên hệ bài học Tuần 24.</b></i>
-Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
<i><b> a)Luyện đọc : </b></i>


-Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Cả lớp quan sát tranh minh họa trong SGK


-GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ đọc sai
-GV đọc mẫu, HS đọc lại, cả lớp nhẩm theo


-Từng tốp tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài
-HS luyện đọc theo cặp


-2 HS đọc tồn bài
<i><b>b)Tìm hiểu bài : </b></i>


-GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.


+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?


+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?



+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắc gửi chú Hai Long điều gì ?
<i><b>-GV kết luận: Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch bao giờ cũng là những người </b></i>
rất gan góc, bình tĩnh, thơng minh, đồng thời cũng là những người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu
đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.


+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú hai Long. Vì sao chú làm như vậy?


+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ


-GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài


-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng dẫn.
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò : </b></i>


-Nhắc lại ý nghĩa của bài đọc
-GV nhận xét tiết học .


-Dặn học sinh về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo.
<b>...</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>ƠN LUYỆN VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu : </b>



- Biêt viết một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện năng khiếu viết văn hay.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


GV: + Bài văn mẫu.
HS: + Vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A- Ôn lý thuyết: HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.</b>
<b>B- Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Trực tiếp.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện viết văn:</b></i>


<b>Đề bài:</b>

Em hãy tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.


-HS viết bài vào vở.



<i><b>Hoạt động 3: Thu bài, đọc bài văn mẫu:</b></i>


<b>Bài làm</b>



Thứ hai nào cũng vậy, tôi thường tới lớp sớm hơn mọi hôm vì đó là ngày chào cờ,


một tuần lễ chỉ có duy nhất một lần trong tuần.



Trời hôm nay thật là đẹp! Những đám mây trắng nhởn nha nhởn nhơ trên bầu trời


xanh thẳm. Ánh nắng vàng rực rỡ toả đầy sân. Trong các hàng ghế ngay ngắn và thẳng


hàng của các lớp đã lác đác mấy bạn đang truy bài. Trên lễ đài, đội trống đã bước ra


chuẩn bị. Cạnh lễ đài là cột cờ. Dưới cột cờ là cái bệ ghi dòng chữ “Năm học 2009-2010


Ban phụ huynh học sinh kính tặng”. Tiếng bàn tán xơn xao xen lẫn tiếng nói cười ồn ào


làm sân trường thêm náo nhiệt. Bỗng: “Tùng...! Tùng...!Tùng...!” ba tiếng trống vang


lên báo hiệu buổi lễ chào cờ sắp bắt đầu. Vừa nghe tiếng trống, các thầy cô ăn mặc



chỉnh tề nhắc nhở học sinh của mình. Chúng tơi thì đứng dậy, bỏ mũ nón, sửa sang quần


áo, khăn quàng ngay ngắn. Trên lễ đài, tiếng hô dõng dạc của thầy tổng phụ trách vang


lên:



- Toàn liên đội chú ý: Nghiêm! Chào cờ...! Chào!



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chúng tôi lần lượt vào lớp. Buổi lễ chào cờ đã khích lệ chúng tơi học tập thật tốt


để sau này xây dựng đất nước tươi đẹp và vững mạnh.



<i><b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.</i>
- Nhận xét tiets học.


- Luyện viết văn hay ở nhà.


<b>...</b>
<b>TOÁN</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I - Mơc tiªu : </b>


- Biết tính diện tích hình tam giác; diện tích hình vng.


- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác; diện tích hình vng để giải một số bài
tập liên quan.


-Gi¸o dục HS tích cực học toán .


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



<i><b>- </b></i> Vở bài tập


<b>III- Cỏc hot ng dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động1: Giới thiệu bài: Liên hệ bài học Tuần 24.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>


<i><b> Bài tập 1:( vở BT / 43)</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.


- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
<i><b> Bài tập 2 :( vở BT / 43).</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.


- HS lần lượt lên bảng chữa bài.
<i><b> Bài tập 3: ( vở BT / 44).</b></i>
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài tập
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×