Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI 21 LUAN CANH XEN CANH TANG VU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 18
Tuần: 9


Ngày soạn: 07/10/2011
Ngày dạy : 13/10/2011


<i><b>Bài 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ</b></i>
<b>A. CHUẨN BỊ CHUNG:</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh nhận biết và hiểu được khái niệm, tác dụng của luân canh, xen canh,
tăng vụ.


2. Kỹ năng:


Học sinh có kỹ năng phân tích, liên hệ với thực tế để nhận biết và vận dụng.
3. Thái độ:


Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất lâu dài, tận dụng
nguồn tài nguyên vốn có để tạo ra nhiều sản phẩm cho con người.


<b> II. Phương pháp:</b>


Hỏi đáp, trực quan kết hợp với thảo luận nhóm.
III. Phương tiện:


1. Phóng to hình vẽ trong SGK
2. Sử dụng lại hình 11b, 11c bài 10.
<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b> I. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
Kiểm tra sĩ số lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)


H1: Khi thu hoạch phải đảm bảo những yêu cầu gì? Vì sao?


H2: Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì? Ở gia đình em dùng những phương pháp
bảo quản nơng sản như thế nào?


III: Giảng bài mới:


<b>* Giới thiệu bài: (1’)</b>


Trong trồng trọt, muốn tăng năng suất và chất lượng nơng sản trong 1 mùa vụ thì ta
phải làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản đúng kĩ thuật. Nhưng muốn tăng
tổng sản lượng nông sản trong 1 năm thì ta phải tiến hành những biện pháp nào? Để hiểu rõ
hơn, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 21: “ Luân canh, xen canh, tăng vụ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi</b>


15 <b>Hoạt động 1: Luân canh</b> 1. Luân canh:


a. Khái niệm:
Là gieo trồng
luân phiên các loại
cây trồng khác
nhau trên cùng một
đơn vị diện tích.



b. Loại hình:


- Cây trồng cạn với
cây trồng cạn.
VD: Ngô-
đậu-khoai lang


- Cây trồng cạn với
cây trồng nước.
VD: Lúa – đậu- lúa


c. Luân canh hợp lí
phải dựa vào mức
tiêu thụ dinh
dưỡng và đối
tượng sâu bệnh hại
* Như đề bài đã nêu, bài học


hôm nay có 3 phần. Trước tiên
ta tìm hiểu mục 1: Luân canh.
Vậy luân canh là gì? Ta tìm
hiểu a. Khái niệm:


H1: Ở gia đình em, trên một
diện tích thường trồng những
loại cây gì?


H2: Thay đổi đối tượng cây
trồng như vậy nhằm mục đích
gì?



Cách thay đổi như vậy gọi
là luân canh.


H3: Vậy luân canh là gì?
Phân biệt được giữa độc canh
và xen canh.


H4: Bằng kiến thức thực tế sản
xuất ở gia đình, địa phương và
SGK, em hãy cho biết có
những loại hình ln canh nào?
Lấy VD minh họa?


Treo tranh mơ hình ln canh
Giải thích và khái quát lại bằng
cách di chuyển đối tượng cây
trồng trên sơ đồ.


* Ngồi ra cịn có loại hình
ln canh cây trồng nước với
cây trồng nước như: Lúa- rau
muống. Nhưng rất ít gặp trong
thực tế.


H5: Dựa vào yếu tố nào để
chia ra các loại hình ln canh?


H6:Tại sao khơng ln canh



Bắp- đậu, lúa-đậu, mía – mì.


- Giúp tăng độ phì nhiêu cho
đất và giảm sâu bệnh hại cây.


- Luân canh là gieo trồng luân
phiên các loại cây trồng khác
nhau trên cùng một đơn vị
diện tích đất trồng.


- Có 2 loại hình ln canh
thường dùng:


+ Ln canh cây trồng cạn với
cây trồng cạn.


VD: Ngô- đậu


+ Luân canh cây trồng cạn với
cây trồng nước.


VD: Lúa – rau – đậu
Quan sát


- Vị trí, tính chất của từng loại
đất và đặc điểm của giống cây
trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

12



giữa ngơ với lúa, ngơ với mía?
<i>Bổ sung: Ln canh phải hợp lí</i>
giữa cây “ăn đất” và cây trả lại
nhiều chất dinh dưỡng trong
đất như: ngô, đậu; giữa cây 1 lá
mầm với cây 2 lá mầm; giữa
các cây có đối tượng sâu bệnh
hại khác nhau.


H7: Luân canh cây trồng hợp lí
có tác dụng gì?


Khái qt và cho HS ghi
<b>Hoạt động 2: Xen canh</b>
<b>* Chúng ta đã hiểu được khái </b>
niệm của luân canh và tác dụng
của nó. Nhưng trong trồng trọt
để tăng sản lượng cịn dùng
biện pháp xen canh.


H8: Trong 1 mùa vụ, trên cùng
một đơn vị diện tích đất ở gia
đình em thường gieo trồng
những loại cây gì?


* Khái qt: Đó chính là loại
hình xen canh.


Treo tranh vẽ Hình 33 ( phóng
to)



1. Hình vẽ mơ tả gì?
2. Đó là loại hình gì?
H9: Vậy xen canh là gì?


* Để đạt hiệu quả cao cần phải
xen canh hợp lý. Để xen canh
hợp lý cần dựa vào mức độ
dinh dưỡng, ánh sáng, khác đối
tượng sâu bệnh hại. VD: Xen
canh giưa cây ưa sáng với cây
ưa tối, cây cao với cây thấp,...
H10: Xen canh có tác dụng gì?


đi nhiều chất dinh dưỡng
trong đất.


Tạo cho đất tốt và giảm sâu
bệnh hại.


VD: Sau khi trồng mía, ngơ
thì đất xấu vì vậy trồng cây họ
đậu để bổ sung nhiều đạm, dễ
phân hủy trả lại dinh dưỡng
cho đất.


- Mì- đậu tương
- Ngơ – rau lang


Quan sát, thảo luận và trả lời


các được:


1. Đậu trồng chung với ngơ
2. Loại hình xen canh.
- Trên một đơn vị diện tích
trong 1 mùa vụ trồng xen kẽ 2
hay nhiều loại cây trồng khác
nhau.


- Sử dụng hợp lí đất, nước,
ánh sáng, điều hòa dinh dưỡng


từng loại cây trồng.


d. Tác dụng:


Tăng độ phì nhiêu
cho đất và giảm
sâu, bệnh hại.


2. Xen canh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Để tăng tổng sản lượng
nơng sản trong năm, ngồi
ln canh, xen canh cịn có
tăng vụ.


8 <b>Hoạt động 3: Tăng vụ</b> 3. Tăng vụ:


a. Khái niệm:


Tăng số vụ gieo
trồng trên đơn vị
diện tích đất trong
năm.


b. Tác dụng:


Tăng tổng sản lượng
thu hoạch trong năm.
Trước đây 1 năm trồng 2 vụ


lúa nhưng hiện nay có nơi
trồng 3 vụ. Đó là hình thức
tăng vụ.


H 11: Vậy tăng vụ là gì?


H12: Vậy tăng vụ có tác dụng
gì?


* Mở rộng: Ở Quảng Ngãi 1
số vùng trồng lúa 3 vụ, nhưng
hiện nay do mưa, bão nên
năng suất thấp. Hiện nay
người ta khuyến cáo chuyển
từ “3 vụ bấp bênh” xuống “2
vụ ăn chắc”.


Muốn tăng vụ phải dựa vào
giống, các yêu cầu kĩ thuật,


thời tiết và đặc biệt là phải
chủ động về nước.


- Tăng số vụ gieo trồng trên
đơn vị diện tích trong năm.
- Tăng tổng sản lượng thu


hoạch trong năm do tận dụng
hết khả năng của đất, không
bỏ đất trống.


<b>IV. Củng cố: (3’)</b>


1. Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì?


2. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ?
<b>V. Giao nhiệm vụ: (1’)</b>


1. Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở SGK. Tìm ví dụ minh họa loại hình ln canh, xen
canh, tăng vụ.


2. Chuẩn bị bài: Ôn tập phần trồng trọt.
<b>C. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×