Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Protein KTDH moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.09 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo viên :

Tr

<b></b>

ng Th Th o

<b>ế</b>

<b>ả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



<i><b>* Câu hỏi</b></i>

:



1.

Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ


chuyển hóa sau:



Saccarozơ Glucozơ Rượu Etylic Axit axetic Etyl axetat



2.

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau:


Saccarozơ, Glucozơ, tinh bột

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



<i><b>* Câu hỏi</b></i>

:



1.

Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:



Saccarozơ Glucozơ Rượu Etylic Axit axetic Etyl axetat



2.

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau: Saccarozơ, Glucozơ, tinh


bột

.



<i><b>* Đáp án:</b></i>



1. Các phương trình hóa học:



(1) C

12

H

22

O

11

+

H

2

O

C

6

H

12

O

6

+

C

6

H

12

O

6



(2) C

6

H

12

O

6

C

2

H

5

OH

+

H

2

O



(3) C

2

H

5

OH +

O

2

CH

3

COOH

+

H

2

O



(4) CH

3

COOH + C

2

H

5

OH CH

3

COOC

2

H

5

+ H

2

O



(1) (2) (3) (4)


Axit, t0


Men rượu
30-320<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



<i><b>* Câu hỏi</b></i>

:



1.

Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:



Saccarozơ Glucozơ Rượu Etylic Axit axetic Etyl axetat



2.

Nêu phương pháp phân biệt các chất sau: Saccarozơ, Glucozơ, tinh bột

.


<i><b>* Đáp án:</b></i>



<b>2. Nhận biết:</b>



- Mỗi lần thử lấy mỗi chất 1 ít cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự.


- Cho nước vào 3 ống nghiệm trên để hòa tan 3 chất, chất khơng tan là tinh



bột.




- Cho 2 chất cịn lại cho tác dụng với AgNO

3

trong dung dịch NH

3

, chất



nào có phản ứng tráng gương (có kết tủa Ag màu trắng tạo thành) đó là


glucozo; chất cịn lại khơng có phản ứng gì là saccarozo.



- PTHH:



C

H

O

+

Ag

O C

H

O

+ 2Ag



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GÓC TRẢI NGHIỆM</b>



<b>a/ Tiến hành các thí nghiệm về tính chất </b>


<b>của Protein:</b>



<b>* Sự phân hủy bởi nhiệt.</b>



<b>* Sự đông tụ. </b>



<b>b/ Nêu cách tiến hành, hiện tượng, nhận </b>


<b>xét, viết PTHH (nếu có).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>



<b>Tiết 64 - BÀI 53: </b>


<b>PROTEIN.</b>



Phản ứng Cách tiến



hành

tượng

Hiện

Nhận xét

<sub>(nếu có)</sub>

PTHH




Sự phân


hủy bởi



nhiệt


Sự đơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GĨC PHÂN TÍCH</b>



<b>Sưu tầm hình ảnh, tư liệu, SGK... để </b>


<b>trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau đây:</b>


<b> 1/ Protein có ở đâu? </b>



<b> 2/ Protein được cấu tạo bởi những </b>


<b>ngun tố nào?</b>



<b> 3/Protein có những ứng dụng gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>



<b>Tiết 64 - BÀI 53: </b>


<b>PROTEIN.</b>



<b>*** PROTEIN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GĨC ÁP DỤNG</b>



<b>Thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau :</b>



1

<b>/ Trình bày cấu tạo phân tử của Protein:</b>



<b> * Protein có phân tử khối là bao nhiêu?</b>


<b> * Protein có cấu tạo như thế nào?</b>



<b> * Đơn vị cấu tạo nên phân tử Protein gọi là gì?</b>


<b>2/ Phản ứng thủy phân:</b>



<b> * Điều kiện xảy ra của phản ứng thủy phân Protein?</b>


<b> * Sản phẩm của phản ứng thủy phân Protein?</b>



<b> * Viết sơ đồ phản ứng thủy phân?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>



<b>Tiết 64 - BÀI 53: </b>


<b>PROTEIN.</b>



<b>*** PROTEIN:</b>


<b>1. CẤU TẠO PHÂN TỬ: </b>


<b>-</b>

<b>Phân tử khối:</b>

<b> ………... </b>


<b>– Cấu tạo:</b>

<b> ……….. </b>


<b>–</b>

<b>Đơn vị cấu tạo:</b>

<b> ……….……….……….. . </b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>2. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN: </b>



<b>- Điều kiện phản ứng:</b>

<b> ……….……….</b>


<b>- Sản phẩm:</b>

<b> ……….. </b>


<b>………</b>


<b>-</b>

<b>Sơ đồ phản ứng:</b>

<b>……….... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. GĨC TRẢI NGHIỆM:</b>



<b>1/ Tiến hành các thí nghiệm về tính chất của Protein:</b>


<b>* Sự phân hủy bởi nhiệt.</b>



<b>* Sự đông tụ. </b>



<b>2/ Nêu cách tiến hành, hiện tượng, nhận xét, viết PTHH (nếu có).</b>


<b>II. GĨC PHÂN TÍCH:</b>



<b> Sưu tầm hình ảnh, tư liệu, SGK... để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau đây:</b>


<b> 1/ Protein có ở đâu? </b>



<b> 2/ Protein được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?</b>


<b> 3/ Protein có những ứng dụng gì?</b>



<b>III. GĨC ÁP DỤNG:</b>

<b>Thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau:</b>


1

<b>/ Trình bày cấu tạo phân tử của Protein:</b>



<b> * Protein có phân tử khối là bao nhiêu?</b>


<b> * Protein có cấu tạo như thế nào?</b>




<b> * Đơn vị cấu tạo nên phân tử Protein gọi là gì?</b>


<b>2/ Phản ứng thủy phân:</b>



<b> * Điều kiện xảy ra của phản ứng thủy phân Protein?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 53: PROTEIN.</b>



<b>I. Trạng thái tự nhiên:</b>



<b> </b>

Protein có trong cơ thể


người, động vật và thực vật


như: trứng, thịt, máu, sữa,


tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả,


hạt…



Hãy cho biết: Trong tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI 53: PROTEIN.</b>


<b>I. Trạng thái tự nhiên:</b>



<b> </b>

Protein có trong cơ thể


người, động vật và thực vật


như: trứng, thịt, máu, sữa,


tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả,


hạt…



<b>II. Thành phần và cấu tạo </b>


<b>phân tử:</b>



- Thành phần nguyên tố chủ



yếu của Protein: C, H, O, N,


P, S, kim loại.



- Protein có phân tử khối rất


lớn và có cấu tạo rất phức



tạp, được tạo ra từ các amino



Protein được tạo nên bởi



những nguyên tố nào?



<sub>Phân tử khối của Protein?</sub>


<sub>Đơn vị cấu tạo của Protein </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI 53: PROTEIN.</b>


<b>I. Trạng thái tự nhiên:</b>


<b> </b>Protein có trong cơ thể người, động vật và thực
vật như: trứng, thịt, máu, sữa, tóc, sừng, rễ, thân, lá,
quả, hạt…


<b>II. Thành phần và cấu tạo phân tử:</b>


- Thành phần nguyên tố chủ yếu của Protein: C, H, O,
N, P, S, kim loại.


- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức
tạp, được tạo ra từ các amino axit.



<b>III. Tính ch tấ</b> <b>: </b>


1. Phản ứng thủy phân:


Khi đun nóng Protein trong dung dịch axit
hoặc bazơ, protein sẽ bị thủy phân sinh ra các amino
axit.


Protein + nước Hỗn hợp các amino axit
2. Sự phân hủy bởi nhiệt:


Khi đun nóng mạnh và khơng có nước, Protein
bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi


khét. VD: Khi đốt cháy tóc, nướng thịt…
3. Sự đơng tụ:


Khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất , protein
ở thể keo sẽ kết tủa, gọi là sự đơng tụ protein.


Ví dụ: khi đun lịng trắng trứng, nấu riêu
cua…


<b>* Điều kiện xảy ra của </b>


<b>phản ứng thủy phân </b>


<b>Protein?</b>



<b>* Sản phẩm của phản </b>


<b>ứng thủy phân </b>




<b>Protein?</b>



<b>=>Viết sơ đồ phản ứng </b>


<b>thủy phân?</b>



<b>* Nêu cách tiến hành, </b>


<b>hiện tượng, nhận xét, </b>


<b>viết PTHH (nếu có)</b>


<b>của phản ứng phân </b>


<b>hủy nhiệt Protein?</b>


<b>* Nêu cách tiến hành, </b>



<b>hiện tượng, nhận xét, </b>


<b>viết PTHH (nếu có) </b>


<b>của sự đơng tụ </b>



<b>Protein?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 53: PROTEIN.</b>


<b>I. Trạng thái tự nhiên:</b>



<b> </b>

Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như: trứng, thịt, máu, sữa,


tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả, hạt…



<b>II. Thành phần và cấu tạo phân tử:</b>



- Thành phần nguyên tố chủ yếu của Protein: C, H, O, N, P, S, kim loại.



- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp, được tạo ra từ các amino


axit.




<b>III. Tính ch t</b>

<b>ấ</b>

<b>: </b>



1. Phản ứng thủy phân:



Khi đun nóng Protein trong dung dịch axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thủy phân


sinh ra các amino axit.



Protein + nước Hỗn hợp các amino axit


2. Sự phân hủy bởi nhiệt:



Khi đun nóng mạnh và khơng có nước, Protein bị phân hủy tạo ra những chất


bay hơi và có mùi khét. VD: Khi đốt cháy tóc, nướng thịt…



3. Sự đơng tụ:



Khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất , protein ở thể keo sẽ kết tủa, gọi là sự


đơng tụ protein.Ví dụ: khi đun lịng trắng trứng, nấu riêu cua…



<b>IV. Ứng dụng:</b>



- Protein là thực phẩm quan trọng của người và động vật.



Axit, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:



1. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: một được


dệt bằng sợi tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế


tạo từ gỗ bạch đàn. Hãy cho biết cách đơn giản



để phân biệt chúng.



<i><b>*** Đáp án</b></i>

: Đốt cháy hai mảnh lụa, nếu mảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:



2. So sánh sự giống và khác nhau về thành phần, cấu



tạo phân tử của axit aminoaxetic (H

<sub>2</sub>

N-CH

<sub>2</sub>

-COOH)



với axit axetic (CH

<sub>3</sub>

-COOH)



<i><b>*** Đáp án</b></i>

:



* Về thành phần nguyên tố:


+ Giống: Đều chứa C, H, O.



+ Khác: Trong phân tử axit amino axetic ngồi 3


ngun tố trên cịn có ngun tố N.



* Về cấu tạo phân tử:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

CỦNG CỐ KIẾN THỨC:



3. Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau


bằng cách tách –OH của nhóm –COOH và-H của



nhóm NH

<sub>2</sub>

. Hãy viết phương trình hóa học.



PTHH:




H

2

N-CH

2

-C-OH + H

2

N-CH

2

-C-OH H

2

N-CH

2

-C-NH-CH

2

-C-OH + H

2

O



║ ║



O

O

O O



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:



-Học bài và làm hoàn thiện các bài tập


1,2,3,4 SGK trang 160.



-Đọc trước nội dung bài mới: Polime.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Xin cảm ơn quí thầy cô giáo </b>


<b>Kính Chúc quí thầy cô giáo </b>



<b>S C khoẻ &hạnh phúc</b>

<b></b>



<b>Tr</b>

<b></b>

<b>ng THCS Nh n H u</b>

<b>ơ</b>

<b>ậ</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×