Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tải Thủ tục hưởng chế độ ốm đau - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>

<b>Thủ tục hưởng chế độ ốm đau</b>



<b>1. Người lao động cần chuẩn bị:</b>


<i>- Đối với bản thân người lao động</i><b>:</b>Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Giấy
chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (<b>mẫu C65a-HD</b> cấp từ 2016 về trước hoặc<b>mẫu</b>
<b>GCN2</b>áp dụng từ 2017) do cơ sở khám chữa bệnh cấp


<i>- Đối với người lao động mắc bệnh dài ngày</i><b>:</b>Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao).
Đối với trường hợp có thời gian khơng điều trị nội trú: Phiếu hội chẩn (bản sao) hoặc
Biên bản hội chẩn (bản sao) thể hiện thời gian nghỉ việc để điều trị


<i>- Đối với người lao động chăm sóc con ốm</i><b>:</b> Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao)
hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).


Lưu ý: Căn cứ theo phụ lục 5 Thông tư 14/2016/TT-BYT thì tại giấy ra viện cần ghi
họ tên người bệnh nhưng nếu người bệnh là người mất hoặc bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự hoặc trẻ em dưới 16 tuổi phải ghi đầy đủ họ, tên của cha, mẹ hoặc người
giám hộ của người bệnh.


<i>- Đối với người lao động khám, chữa bệnh tại nước ngoài, gồm:</i>


+ Bản dịch tiếng Việt (được công chứng) giấy khám, chữa bệnh do cơ sở y tế nước
ngoài cấp.


+ Giấy xác nhận của một cơ sở y tế trong nước hoặc xác nhận của cơ sở y tế tuyến
tỉnh hoặc tuyến Trung ương về tình trạng bệnh tật và hướng điều trị đối với trường
hợp ra nước ngoài khám, chữa bệnh.


<i>- Đối với trường hợp được cử đi học tập, làm việc, cơng tác ở nước ngồi mà bị ốm</i>


<i>phải nghỉ việc khám, chữa bệnh tại nước ngồi thì hồ sơ gồm:</i>


+ Bản dịch tiếng Việt (được công chứng) giấy KCB do cơ sở y tế nước ngoài cấp.
+ Quyết định (bản chính hoặc bản sao) của cấp có thẩm quyền cử đi cơng tác, làm
việc, học tập ở nước ngồi.


<b>2. Doanh nghiệp cần chuẩn bị</b>:


Mẫu C70a-HD theo Quyết định 636/QĐ-BHXH danh sách hưởng chế độ ốm đau.
Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ cho doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


Hàng quý hoặc tháng:


+ Doanh nghiệp lập mẫu<b>C70a-HD</b>


+ Kèm theo hồ sơ của người lao động


- Nộp trực tiếp tại bộ phận 1 cửa hoặc nộp qua bưu điện.
- Số lượng hồ sơ: 1 bộ


<b>3. Thời hạn nộp hồ sơ</b>


Đơn vị lập và nộp hồ sơ trong thời hạn không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động
trở lại làm việc.


<b>4. Trách nhiệm giải quyết của cơ quan BHXH</b>


- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải


quyết và tổ chức chi trả cho người lao động


- Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao
động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận con nuôi, cơ quan BHXH phải giải
quyết và tổ chức chi trả cho NLĐ.


<b>Cách kê khai:</b>Mẫu<b>C70a-HD</b> theo QĐ 636/QĐ-BHXH danh sách hưởng chế độ ốm
đau


 <b><sub>Bản thân ốm thường:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->
<a href=' /> Tìm hiểu về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, hưởng chế độ thai sản
  • 15
  • 1
  • 1
  • ×