Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Đề án: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, thế mạnh ngành Thủy sản Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.86 MB, 98 trang )

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................................3
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ....................................................................................................................................3
TỈNH QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM.........................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................................4
PHẦN I:...............................................................................................................................................6
CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN...............................................................................................................6
1. CỞ SỞ PHÁP LÝ............................................................................................................................7
2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN...........................................................................................9
PHẦN II.............................................................................................................................................12
TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH..............................................12
1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................................12
2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội.............................................................................................................14
3. Ngư trường, Nguồn lợi thuỷ sản...................................................................................................17
4. Các hệ sinh thái tiêu biểu..............................................................................................................20
5. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản.....................................................................................................20
PHẦN III:..........................................................................................................................................21
THỰC TRẠNG NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH..................................................................21
I. Chức năng nhiệm vụ, Cơ cấu Bộ máy tổ chức Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.........21
1. Chức năng nhiệm vụ......................................................................................................................21
1.1. Chức năng...................................................................................................................................21
2. Cơ cấu Bộ máy tổ chức Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn..............................................29
2.1. Các phòng ban thuộc Sở.............................................................................................................29
3. Số lượng biên chế, người làm việc................................................................................................30
II. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản...................................................................................................33
1. Sản xuất giống, cung ứng giống....................................................................................................33
2. Nuôi trồng thuỷ sản.......................................................................................................................39
II. Thực trạng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản...................................................................48
1. Công tác quản lý............................................................................................................................48


2. Đánh giá chung..............................................................................................................................49
III. Thực trạng chế biến, thương mại thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.................................56
1. Chế biến thủy sản..........................................................................................................................56
2. Dịch vụ hậu cần nghề cá................................................................................................................61
IV. Thực trạng ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN và khuyến ngư......................................67
1. Ứng dụng, chuyển giao KH&CN..................................................................................................67
2. Công tác khuyến ngư.....................................................................................................................68
V. Thực trạng nguồn nhân lực, lao động thuỷ sản...........................................................................70
1. Cơ cấu lao động.............................................................................................................................70
2. Trình độ lao động...........................................................................................................................70
3. Nguồn nhân lực quản lý Nhà nước về thủy sản ở địa phương, cơ sở.........................................71
VI. NHẬN ĐỊNH CHUNG................................................................................................................71
PHẦN IV:...........................................................................................................................................74
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN..........................................................74
1. Quan điểm phát triển....................................................................................................................74
2. Định hướng phát triển...................................................................................................................75
3. Mục tiêu..........................................................................................................................................76
PHẦN V:.............................................................................................................................................77
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ....................................................................................77
THỦY SẢN QUẢNG NINH..............................................................................................................77
1. Giải pháp về Tổ chức bộ máy.......................................................................................................77
2. Giải pháp về quy hoạch.................................................................................................................78
3. Nhóm giải pháp phát triển ni trồng thủy sản..........................................................................78
4. Nhóm giải pháp phát triển khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản...........................................82

1


5. Nhóm giải pháp phát triển chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá...............................................86
6. Giải pháp cơ chế chính sách.........................................................................................................88

7. Giải pháp về vốn............................................................................................................................89
8. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, lao động...............................................................................89
9. Giải pháp thị trường......................................................................................................................90
10. Các chương trình dự án..............................................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................93
1. Kết luận..........................................................................................................................................93
2. Kiến nghị........................................................................................................................................93
TỔ CHỨC THỰC HIỆN..................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................96

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP (2006-2012) .…………………………. …. 15
Bảng 2: Diện tích, số lượng và giá trị sản xuất tôm chân trắng..........................39
Bảng 3: Số lượng và phạm vi tàu thuyền có động cơ khai thác thủy sản.......

46

Bảng 4: Các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu cá Quảng Ninh............................57
Bảng 5: Số lượng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá………………….….. 60
Bảng 6: Giá trị sản xuất Nông nghiệp và Thủy sản (theo giá SS 1994).............67

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP so với kế hoạch (2009-2012)………….……15
Hình 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành ………………………………… …16
Hình 3: Sơ đị tổ chức Sở nơng nghiệp và PTNT................................................30
Hình 4: Nghề ni tu hài trên biển......................................................................39
HÌnh 5: Cá rơ phi bị bệnh Streptococus sp mang đi tiêu hủy.............................42

Hình 6: Nguyên lý đầu
vững...............................44



hạ

tâng

kỹ

thuật

NTTS

bền

Hình 7: Biểu đồ biến động số lượng tàu cá lắp máy ………………….…….…46
Hình 8: Trồng phục hồi san hơ và rừng ngập mặn..............................................49
Hình 9: Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất Nông nghiệp và Thủy sản ...................67

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

TỈNH QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM

3


ĐẶT VẤN ĐỀ


4


Quảng Ninh là tỉnh biên giới - hải đảo, nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam,
đặc điểm địa hình vừa có rừng, có biển và đồng bằng; đồi núi chiếm 90% diện
tích đất liền. Quảng Ninh là một trong những địa phương của nước ta được thiên
nhiên ưu đãi về tiềm năng, diện tích ni trồng thuỷ sản biển, đó là điểm đặc
trưng, nổi bật nhất; với trên 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng trên
6000 km2, có nhiều đảo lớn như Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, Cái Chiên, Cái Bầu và
Quẩn đảo Cơ Tơ, che chắn phía ngồi; có Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long là
di sản thiên nhiên Thế giới, vịnh được tạo bởi gần 2.000 hịn đảo lớn, nhỏ, phần
lớn là đảo đá vơi và phiến thạch, một số đảo đất có thảm thực vật phong phú,
cảnh quan tự nhiên của Vịnh Hạ Long rất đa dạng gồm cảnh quan vùng cửa
sông, ven biển, vịnh biển, các áng vụng nhỏ giữa các đảo. Tại những cảnh quan
trên các hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái nước mặn, nước lợ, cửa sông, đất
ướt ven biển, vùng triều, tùng áng, rừng ngập mặn, rạn san hơ... Biển Quảng
Ninh có các yếu tố mơi trường đặc trưng, biển lặng ít bị ảnh hưởng của gió bão,
mơi trường sạch, nước có độ muối cao, ổn đinh, độ trong lớn, nhiệt độ không
xuống thấp, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển hầu hết các nhóm sinh vật
biển. Nguồn lợi thuỷ sản biển Quảng Ninh rất đa dạng và phong phú, có nhiều
lồi q hiếm và giá trị kinh tế cao như cá song, cá hồng, cá giò, cá tráp...; ngư
trường Quảng Ninh, Hải Phòng là một trong bốn ngư trường khai thác trọng
điểm của cả nước.

5


Quảng Ninh có cửa khẩu Quốc tế và Quốc gia, có cảng biển và có nhiều
đầu mối giao thơng thuỷ bộ, nằm cạnh thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn là Trung
Quốc và Hồng Kơng, ngư dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng khai thác thuỷ

sản. Vùng biển Quảng Ninh được thiên nhiên ưu đãi, được Đảng và Chính phủ
có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế biển đảo, được Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm chỉ
đạo. Nhất là khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khoá X về “ Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020"; Nghị quyết Đại
hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII; Chương trình hành động số:
12 Ctr/TU của Tỉnh ủy Quảng Ninh thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương
4 (khóa X) về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020“. Quyết định số:
1690/TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Chiến lược
phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020” và Quyết định số: 2770/2010/
QĐ - UBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch Tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và xây
dựng Quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Ngành Thủy sản
đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Năm 2012, tổng sản lượng thuỷ sản
đạt hơn 88,8 ngàn tấn, giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 4.705,8 tỷ đồng, giá trị
kim ngạch xuất khẩu đạt 24 triệu USD, thu hút trên 50 ngàn lao động (nguồn
Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2012). Ngành Thuỷ sản Quảng Ninh chiếm tỷ
trọng gần 50% GDP trong khối nông, lâm ngư nghiệp, đang phát huy vai trò
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh
quốc phịng vùng biển đảo; là yếu tố thu hút các nguồn đầu tư trong nước và
nước ngồi; góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển theo su thế hội nhập
kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên kết quả đạt được của ngành Thủy sản Quảng Ninh chưa tương
xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngành. Công tác quản lý Nhà nước là nhân tố
chủ yếu quyết định việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển. Để phát huy những
lợi thế tiềm năng, Ngành thủy sản Quảng Ninh cần xây dựng một chiến lược
phát triển lâu dài với việc đầu tư có định hướng trong ni trồng, khai thác và
chế biến thủy sản, tập trung phát triển sản phẩm giá trị gia tăng cao; cải tiến
công nghệ và tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật; áp dụng chương trình quản lý
chất lượng cho nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản bảo vệ môi trường, đào

tạo nguồn nhân lực, cơ cấu lại tổ chức bộ máy hiệu quả, hiệu lực hơn để khai
thác các lĩnh vực đạt hiệu quả cao và bền vững.

PHẦN I:
CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
6


1. CỞ SỞ PHÁP LÝ
- Kết luận 47-KL/TW, ngày 6-5-2009 gắn với thực hiện Nghị quyết số 54NQ/TW của Bộ Chính trị về những chủ trương giải pháp phát triển tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2010 và định hướng đến đến năm 2020;
- Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007, Hội nghị lần thứ IV Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm
2020;
- Nghị quyết số 27/2007/NĐ-CP của Chính phủ về Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;
- Chương trình hành động số: 12 Ctr/TU của Tỉnh ủy Quảng Ninh thực
hiện Nghị quyết Hội nghị TW 4 (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm
2020;
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt
Nam;
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII;
- Quyết định số: 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/6/2005 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thuỷ hải sản trên
biển và hải đảo;
- Quyết định số: 269/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2006 phê duyệt
Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 3225/QĐ-UBND ngày 19/10/2006 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh phê duyệt chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản

đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 2118/QĐ-UBND ngày 07/7/2008 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc “Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh;
- Quyết định số: 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020.
- Quyết định số: 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Thủ
tướng chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống
vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020;
- Quyết định số: 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020;
7


- Quyết định số: 2768/QĐ-BNN-KH ngày 19/10/2010 của Bộ Nông
nghiệp & PTNTphê duyệt danh mục dự án giống thủy sản thời kỳ 2011 - 2015;
- Quyết định số: 346/QĐ - TTg ngày 15/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến
năm 2030;
- Quyết định số: 297/QĐ - TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 742/QĐ - TTg ngày 26/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển biển Việt Nam đến năm 2020.
- Quyết định số: 2770/2010/QĐ - UBND ngày 16 tháng 09 năm 2010 phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm
2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 332/QĐ - TTg ngày 3 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020;
- Quyết định số: 1523/QĐ - BNN - TCTS ngày 8/7/2011 của Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt qui hoạch phát triển nuôi cá biển đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 1349/QĐ-TTg ngày 09/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số: 1628/QĐ - BNN - TCTS ngày 20/7/2011 của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt qui hoạch nuôi nhuyễn thể hàng hóa
tập trung đến năm 2020;
- Quyết định số: 3047/QĐ - UBND ngày 27/9/2011 của UBND tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt Dự án quy hoạch các khu bảo tồn, các vùng cấm khai
thác thủy sản có thời hạn và phân vùng, phân tuyến khai thác thuỷ sản trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh;
- Quyết định số: 3501/QĐ - UBND ngày 07/11/2011 của UBND tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020;
- Quyết định số: 188/QĐ - TTg ngày 13/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến 2020;

8


- Quyết định số: 279/QĐ - TTg ngày 07/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 định hướng
đến năm 2020;
- Quyết định số: 3487/QĐ - UBND ngày 27/12/2012 của UBND tỉnh
Quảng Ninh Phê duyệt đề cương xây dựng Chương trình bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số: 375/QĐ - TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản;
- Quyết định số: 1386/UBND - NLNN ngày 28/3/2013 của UBND tỉnh về

việc phê duyệt chủ trương lập Đề án phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số: 899/QĐ - TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững;
- Quyết định số: 1717/QĐ - UBND ngày 09/7/2013 của UBND tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước
ngọt tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số: 1445/QĐ - TTg, ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn
2030.
2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Vùng biển Quảng Ninh có một vị trí quan trọng ở miền Đông bắc tổ Quốc
về phát triển KT - XH, hội nhập Quốc tế cũng như an ninh quốc phòng. Giữ vai
trò quan trọng trong tam giác phát triển kinh tế của miền Bắc, Quảng Ninh có
những tiềm năng thế mạnh vượt trội như tài nguyên khoáng sản, du lịch, kinh tế
biển đảo, kinh tế cửa khẩu và là một trong những địa phương có tiềm năng phát
triển thủy sản lớn, đa dạng, phong phú và lớn nhất khu vực Bắc Bộ. Quảng Ninh
là tỉnh đi đầu trong cả nước về đổi mới mơ hình tăng trưỏng, chuyển đổi đổi
phương thức phát triển từ “ nâu” sang “ xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế
biển, tạo nền tảng vững chắc phát triển nhảy vọt toàn diện sau năm 2020. Năm
2012, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Quảng Ninh đứng vững đạt mức tăng
trưởng trên 12%, thu ngân sách với gần 30.000 tỷ đồng. Tuy nhiên trong tiến
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa bên cạnh những yếu tố thuận lợi Quảng
Ninh cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức...

9


Sản xuất thuỷ sản Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu đáng ghi

nhận cả về sản lượng và giá trị. Theo Cục thống kê Tỉnh, năm 2012, tổng sản
lượng thuỷ sản đạt trên 88,8 nghìn tấn (tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000); Sản
lượng nuôi trồng đạt trên 32 nghìn tấn (tăng gấp 6,16 lần so với năm 2000),
doanh thu đạt khoảng 2.080 tỷ đồng (gấp 1,5 lần giá trị sản xuất lúa của Tỉnh);
Sản lượng khai thác thủy sản đạt 56,8 nghìn tấn (tăng gấp 2,8 lần so với năm
2000); Về giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2012 đạt trên 1.468,0 tỷ đồng tính theo
giá so sánh 1994 (tăng gấp 7,5 lần so với năm 2000); giải quyết việc làm cho
trên 50.000 lao động. Một số sản phẩm thủy sản của tỉnh Quảng Ninh đã có mặt
ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
liên tục tăng qua các năm, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế
biển và bảo vệ an ninh - quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.
Mặc dù lĩnh vực thủy sản của Tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể,
nhưng ngày càng bộc lộ nhiều yếu điểm, cần thiết phải ưu tiên đầu tư phát triển.
Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn liền với lĩnh vực an ninh - quốc phòng và
chủ quyền biển đảo là một trong những vấn đề trọng yếu của đất nước trong bối
cảnh chính trị hiện nay. Nhưng trong hoạt động phát triển ngày càng bộc lộ
nhiều tồn tại, yếu kém cần tập trung tháo gỡ như: Sự khó khăn của nền kinh tế
kéo theo áp lực gia tăng về sinh kế của ngư dân ven biển, trong khi hệ sinh thái
bị phá vỡ, nguồn lợi thủy sản và nguồn tài nguyên biển bị khai thác cạn kiệt là
mối nguy không nhỏ đối với sự phát triển của Ngành. Trong bối cảnh chung của
đất nước, các mặt hàng thủy sản nhập khẩu (con giống, ngư cụ khai thác, thức
ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học... phục vụ cho ngành thuỷ sản) và các mặt hàng
thủy sản xuất khẩu (tôm, cua, cá...) của Quảng Ninh phụ thuộc quá nhiều vào
việc xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua cửa khẩu với Trung quốc (do chưa đủ khả
năng vươn ra thị trường Quốc tế) là một ‘‘tiềm ẩn’’ nguy hại cho sự phát triển
của ngành Thủy sản.
Trong các lĩnh vực sản xuất, ngành thủy sản Quảng Ninh đang gặp phải
rất nhiều bất cập chưa đáp ứng được cho nhu cầu phát triển:
- Tiềm năng diện tích chương bãi, eo, vịnh kín gió có điều kiện phát triển
ni hải sản trên tồn tỉnh là rất lớn nhưng hầu hết các địa phương đều chưa tận

dụng tốt các lợi thế này để đầu tư phát triển nuôi hải sản chương bãi và ni
biển. Tổng diện tích ni trồng thủy sản trong tồn Tỉnh đạt 24,5% diện tích
tiềm năng.

10


- Nguồn cung cấp con giống thủy sản tại chỗ chất lượng cao sạch bệnh
phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản đang thiếu trầm trọng. Hiện tại các đơn
vị sản xuất tại chỗ chỉ đáp ứng được 19,8% so với nhu cầu; còn lại hầu hết phải
nhập từ Trung Quốc và các tỉnh phía Nam, khơng được kiểm sốt về chất lượng
và khơng kiểm dịch được, nên rủi ro về dịch bệnh trong nghề nuôi là rất lớn.
Thêm nữa, công tác quy hoạch vùng sản xuất giống thuỷ sản chưa được triển
khai thực hiện, các cơ sở sản xuất giống hiện có được đầu tư rất manh mún,
mang tính tự phát, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư không đồng bộ hoặc bị xuống
cấp, năng lực sản xuất cịn nhiều hạn chế, khơng đáp ứng được u cầu sản xuất
nên phát triển thiếu bền vững.
- Tổn thất sau thu hoạch rất lớn do công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu
hoạch còn lạc hậu; chủ yếu thu mua, xuất tiểu ngạch các nguyên liệu tươi không
qua chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sử dụng thiếu an toàn và thiếu bền
vững các vùng tài nguyên sinh thái vùng ven bờ.
- Rủi ro trong sản xuất có xu hướng gia tăng do ảnh hưởng của các vấn đề
về môi trường, thời tiết khắc nghiệt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu .
- Cơng tác cảnh báo, kiểm soát dịch bệnh, xây dựng thương hiệu, sản xuất
thuỷ sản theo quy phạm VietGap (trong truy xuất nguồn gốc và vệ sinh an tồn
thực phẩm) cịn nhiều hạn chế; tiêu thụ sản phẩm cịn nhiều khó khăn.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi ngày càng bộc lộ nhiều bất cập, cần phải
được đầu tư cải tạo và nâng cấp để phù hợp với xu thế phát triển và sự đòi hỏi ngày
càng cao của vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc nếu muốn
sản phẩm thủy sản có sức cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế.

- Hệ thống các cảng cá, bến cá đang có dấu hiệu xuống cấp và quá tải,
30% tàu thuyền phải đóng và sửa chữa ở ngoài Ngành, 80% thiết bị và ngư cụ,
100% thức ăn, chế phẩm sinh học phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản phải mua ở
tỉnh ngoài, nước ngoài. Nguồn lao động trong khai thác thủy sản qua đào tạo ít,
hiện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính nên khó khăn trong việc tiếp nhận
cơng nghệ tiến tiến, dẫn đến năng suất và sản lượng khai thác thấp.
- Các cơ sở chế biến thuỷ sản công suất lớn nhưng chỉ phát huy 40% công
suất, do thiếu nguyên liệu sản xuất, vì thế năng suất và hiệu quả khơng cao,
lương cơng nhân thấp, khó thu hút, giữ chân lao động có kinh nghiệm làm việc
lâu dài trong ngành chế biến thủy sản tại Quảng Ninh.
- Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong tất cả các lĩnh vực sản
xuất của Ngành còn nhiều hạn chế.
11


- Thiếu cơ sở khoa học trong bố trí quy hoạch và các chính sách vĩ mơ tác
động đến sự phát triển của các khu công nghiệp, khu kinh tế, cảng biển...trong
những năm gần đây đang có dấu hiệu của những nguy cơ làm phá vỡ quy hoạch
phát triển kinh tế thủy sản.
Hàng loạt những khó khăn và bất cập nảy sinh trong thời gian gần đây
khơng chỉ địi hỏi các cấp có thẩm quyền và các Ban, Ngành liên quan cần thiết
phải “vào cuộc” một cách quyết liệt mà cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ
và lộ trình thích hợp, sát với thực tế và có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế và phát huy tiềm năng thế mạnh của ngành thủy sản theo hướng bền
vững thích ứng với biến động của nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước.
Đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, thế
mạnh ngành Thủy sản Quảng Ninh” nhằm đưa ra các quan điểm, mục tiêu và
những giải pháp khắc phục những tồn tại hạn chế hiện nay trong Ngành. Để
phát triển ngành Thuỷ sản Quảng Ninh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại

hoá, khai thác bền vững tiềm năng thế mạnh của Tỉnh trên cơ sở đảm bảo ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người lao
động, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và giữ vững an ninh, quốc
phòng trên biển, từng bước đưa ngành Thủy sản thực sự trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn của Tỉnh.
PHẦN II
TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh biên giới - hải đảo, nằm ở phía Đơng Bắc Việt
Nam, đặc điểm địa hình vừa có rừng, có biển và đồng bằng; đồi núi chiếm 90%
diện tích đất liền. Vịnh hạ Long với cảnh quan, địa mạo, địa chất và văn hóa độc
đáo, đã 2 lần được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
(UNESCO) công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị thẩm mỹ và giá
trị ngoại hạng toàn cầu về địa chất - địa mạo. Vịnh Hạ Long là một trong số 29
vịnh được Câu lạc bộ những Vịnh đẹp nhất thế giới xếp hạng và chính thức cơng
nhận vào năm 2003.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH

12


Phía Bắc tỉnh Quảng Ninh tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc có
chiều dài 132 km đường biên giới quốc gia. Phía Tây Bắc tiếp giáp với các tỉnh
Lạng Sơn, Bắc Giang. Phía Tây Nam và Nam giáp các tỉnh Hải Dương, Hải
Phịng và phía Đơng và Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ.
Với đường bờ biển dài 250 km, bờ biển khúc khuỷu với nhiều cửa sông,
hệ thống đảo, quần đảo che chắn phía ngồi tạo ra nhiều vụng, vịnh, tùng, áng...
chứa đựng nhiều hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học cao, trữ lượng hải sản
lớn, có nhiều lồi thủy sản đặc hữu được coi là đặc sản của Việt Nam.

Quảng Ninh là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng, khai
thác và chế biến thủy sản cũng như xây dựng các khu dịch vụ hậu cần nghề cá.
1.2. Khí hậu, thuỷ văn
a. Khí hậu
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam
vừa có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển. Các quần đảo ở huyện Cơ Tơ
và huyện Vân Đồn...có đặc trưng của khí hậu đại dương.
Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, mùa hạ nóng ẩm, mưa
nhiều; mùa đơng lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất.

13


Mùa đông lạnh bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3
năm sau, có nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định dưới 20 oC. Trong những ngày
gió mùa đơng bắc, ở vùng núi cao Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà nhiệt độ có khi
xuống dưới 00C.
Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10, nhiệt độ trung
bình ổn định trên 25oC, cao nhất là tháng 7, nhiệt độ thường trên 30 oC, có ngày
lên đến 40oC.
Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão thường đến sớm
(các tháng 6, tháng 7 và tháng 8) và có cường độ khá mạnh, nhất là ở tuyến đảo
và vùng ven biển.
b. Chế độ thuỷ văn, hải văn
Thuỷ văn: Quảng Ninh có 30 sơng, suối dài trên 10 km, phân bố đồng
đều. Ngồi sơng Bạch Đằng là sơng lớn, các sơng khác như Hà Cối, Đầm Hà,
Tiên Yên, Ba Chẽ, Yên Lập…đều là sông nhỏ, ngắn và dốc nên thường xuất
hiện lũ vào mùa mưa với lưu lượng nước có thể lên tới 90 - 100m 3/s. Mùa khơ,
lưu lượng dịng chảy xuống thấp, có sơng chỉ cịn 3 - 4m 3/s, gây trở ngại cho
khai thác và sử dụng.

Hải văn: Vùng biển Quảng Ninh nằm trong vịnh Bắc Bộ, là một vịnh lớn
nhưng có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn so với vùng biển miền Trung
Việt Nam. Chế độ thuỷ triều là nhật triều điển hình, biên độ thuỷ triều trung bình 2,3
m, cao nhất 4,5 m. Trong vịnh Bắc Bộ tồn tại một dòng hải lưu lạnh chảy theo hướng
Bắc - Nam, vì vậy vùng biển này là nơi có nhiệt độ nước trung bình thấp nhất của Việt
Nam, nhiệt độ nước vào mùa Đông có khi xuống dưới 140C.
Nhìn chung, điều kiện thời tiết, khí hậu của Quảng Ninh có nhiều yếu tố
bất lợi cho sản xuất và đời sống khu dân cư. Tình trạng lạnh giá kéo dài kèm
theo mưa phùn, ẩm ướt trong mùa đông cũng ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ dân
cư và gây trở ngại đáng kể cho sản xuất, nhất là hoạt động khai thác, ni trồng
thuỷ sản…Ngồi ra, Quảng Ninh cịn có một số yếu tố thời tiết bất lợi khác như
sương mù về mùa đông và dông, bão, mưa lớn, lũ quét,...về mùa hè ảnh hưởng
rất lớn đến khai thác, nuôi trồng, chế biến và kinh tế thủy sản.
2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội
2.1. Kinh tế.
Tăng trưởng GDP của Tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006-2011 luôn đạt mức
cao, trên 13% (năm 2006-2008); 10,56% (năm 2009) và trên trên 12% (năm
2010-2011).
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP (2006-2012)
14


Năm
GDP
Kế hoạch

2006

2007


2008

2009

2010

2011

13.78%

13.19%

13.47%

10.56%

12.33%

12.1%

7,4%

13%

13%

13%

11%


12%

13%

12,5%

15

2012*


Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP so với kế hoạch (2009-2012)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2012 (theo giá so sánh 1994) ước đạt
7,4%: Trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,3%; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 3,0%; khu vực dịch vụ tăng 13,6%; thuế sản phẩm tăng
10,7%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2013 đạt 6,5%. Trong nền kinh
tế đã có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế: Khu vực nông lâm nghiệp thủy sản cơ
cấu kinh tế tăng từ 4,9% lên đến 5,9% phản ánh kết quả của việc ứng dụng khoa
học công nghệ vào trong sản xuất nông lâm thủy sản, hiệu quả của công tác
quản lý và triển khai thực hiện tốt chương trình xây dựng nơng thơn mới và sự
ổn định thuận lợi của thời tiết; khu vực công nghiệp - xây dựng chuyển dịch từ
55,1% xuống còn 53,8% do hai ngành khai khoáng và chế biến chế tạo đều tăng
trưởng âm so cùng kỳ, đặc biệt là khai khoáng chịu ảnh hưởng của giá than thế
giới thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây cùng với việc hạn chế nhập khẩu
than có chất lượng thấp của Trung Quốc; khu vực dịch vụ chuyển dịch tăng thấp
từ 40,1% lên 40,3%, tăng trưởng của khu vực dịch vụ 6 tháng năm 2013 cao
nhất trong 3 lĩnh vực (9,5%) nhưng so với tốc độ tăng những năm gần đây thì
đây lại là tốc độ tăng thấp nhất do ảnh hưởng kinh tế khu vực biên giới suy

giảm, chi thường xuyên thấp, ngân hàng khó khăn trong cơng tác cho vay vốn,
người dân thắt chặt chi tiêu dẫn tới tổng mức bán lẻ hàng hóa giảm....
Tổng sản lượng thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2013 đạt 43.052 tấn bằng
100,3% cùng kỳ. Trong đó: Sản lượng khai thác 28.057,6 tấn bằng 96% so cùng
kỳ, sản lượng nuôi trồng 14.544,4 tấn đạt 109,8% so cùng kỳ.
2.2. Xã hội.

16


Năm 2010, dân số Quảng Ninh có hơn 1.158.400 người, trong đó nam có
594.200 người, chiếm 51,3%. Dân số Quảng Ninh có mật độ bình qn 188
người/km2 nhưng phân bố không đều. Mật độ dân số dày nhất là TP. Hạ Long
739 người/km2, mật độ thưa nhất là huyện Ba Chẽ 30 người/km 2. Tỷ lệ tăng dân
số bình quân từ năm 2005 đến 2010 là 1,106% (trung bình cả nước là 1,2%);
Dân số trẻ, tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tới 37,6%, người già trên 60 tuổi
(nam) và trên 55 tuổi (nữ) là 7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dưới tuổi lao
động lên tới 45%.

Hình 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành

Năm 2011, số lao động trong độ tuổi trên 633.400 người, số lao động làm
việc trong ngành nông, lâm, thủy sản trên 272.100 người (chiếm 43%), số lao
động được tạo việc làm trong ngành nơng, lâm, thủy sản 4.200 người.
Năm 2010, tồn Tỉnh có 51.802 lao động làm việc trong ngành Thuỷ sản,
đạt 96,83% so với quy hoạch 2010 (53.500 lao động). Năm 2011, thu hút 51.658
lao động, đạt 90,54% so với quy hoạch đến 2015. Nông ngư dân và lao động
ngành Thủy sản Quảng Ninh có truyền thống cần cù, chịu khó và tích lũy được
kinh nghiệm khai thác thủy sản từ lâu đời.
3. Ngư trường, Nguồn lợi thuỷ sản.

Ngư trường: Ngư trường vùng biển Quảng Ninh có diện tích khoảng
2.600 hải lý vuông, được Bộ Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn xác định:
“Ngư trường Quảng Ninh - Hải Phịng là 1 trong 4 ngư trường khai thác trọng
điểm của cả nước”.
Trữ lượng hải sản vùng biển Quảng Ninh có khoảng 84 nghìn tấn, trong
đó trữ lượng vùng xa bờ khoảng 44 nghìn tấn, trữ lượng vùng gần bờ khoảng
40.000 tấn ( Viện nghiên cứu Hải sản năm 2001), để bảo đảm tái tạo nguồn lợi
thuỷ sản vùng gần bờ, hàng năm chỉ cho phép khai thác khoảng 12.000 tấn,
trong đó cá nổi khoảng 7.000 tấn và cá đáy khoảng 5.000 tấn.
17


Nguồn lợi hải sản: Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Hải sản Hải
Phòng nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh giàu về tiềm năng, phong phú
về thành phần giống loài: với 168 loài hải sản (chiếm 25,3%) thuộc 117 giống
trong 69 họ (chiếm 51%) so với tiềm năng hải sản có trong vịnh Bắc Bộ, trong
đó có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: Cá thu, cá nhụ, cá song, cá hồng, cá
tráp, cá trai cá trích, cá nục, cá lầm, tơm he, tơm bộp, tơm sắt, tơm chì, trai ngọc,
bào ngư, tu hài, sá sùng, cà ghim, ngán, sò, ốc và mực các loại...
Các loài cá sinh sống trong vùng biển Quảng Ninh thuộc khu hệ cá vịnh
Bắc Bộ, đều có đặc trưng riêng đó là chu kỳ sinh sống ngắn, thường từ 3- 4 năm.
Nếu tổ chức khai thác hợp lý và bảo vệ tốt thì đàn cá hàng năm được bổ sung,
tái tạo và phát triển nhanh, trữ lượng duy trì ở mức ổn định.
Rừng ngập mặn và bãi triều Quảng Ninh ln có 2 nhóm động vật tồn tại
là nhóm động vật cố định và nhóm động vật di động được coi là các loài đặc sản
của vùng biển Quảng Ninh như hầu, hà, sò, quéo, ngán, gọ, bề bề, cua xanh, cáy,
cá đối, cá tráp, cá ong, cá bống bớp, cá bơn, cá kìm…
MỘT SỐ LỒI HẢI SẢN CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ỏ BIỂN QUẢNG NINH

18



Nhóm cá Mú (cá Song)

Nhóm cá Mú (cá Song)

Nhóm cá Mú (cá Song)

Mực Lá

Ớc Nhảy

Ớc Hương

Nhómsị (Lơng,Nâu,Méo,...)

Nhóm sị Huyết

Phi (ngao Vỏ tím)

Ghẹ Đốm ( Cát, Xanh)

Hải Sâm

19

Ghẹ Ba chấm


Nguồn lợi thủy sản nước ngọt: Nguồn lợi thủy sản nước ngọt của Quảng

Ninh rất đa dạng. Quảng Ninh có trên 100 loài cá nước ngọt thuộc khu hệ cá Bắc
Bộ phân bố rải rác trong các hệ sinh thái ao, hồ, sông, suối, ruộng nước, đất
ngập nước. Các đối tượng ni nước ngọt cũng rất đa dạng, ngồi các đối tượng
ni truyền thống: mè, trơi, trắm, chép...có một số đối tượng ni mới như: rơ
phi đơn tính, cá chim trắng, cá chép lai, tôm càng xanh và một số loài thủy đặc
sản như: ếch, baba, lươn,...Phần lớn các loài thuộc nhóm cá ăn thực vật, thực vật
phù du và ăn tạp mùn bã hữu cơ. Nhóm cá ăn động vật và động vật phù du số
lượng ít như: Cá chuối, trắm đen, cá chép…Ngoài cá, nguồn lợi thuỷ sản tự
nhiên khác cũng khá phong phú trong các thuỷ vực nước ngọt như: Tơm càng,
cua đồng, trai, hến, rươi...đã đóng góp rất nhiều trong cuộc sống của người dân
vùng nơng thôn, miền núi.
4. Các hệ sinh thái tiêu biểu
Biển Quảng Ninh chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái điển
hình, có đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao nhất, tiêu
biểu cho vùng biển nhiệt đới có mùa đơng lạnh như: hệ sinh thái
vùng triều, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển và các hệ
sinh thái đảo, tùng, áng,...Đa dạng sinh học của các hệ sinh thái
biển đã cung cấp nguồn lợi hải sản to lớn cho nền kinh tế và là
nền tảng cho việc phát triển bền vững một số ngành kinh tế
biển dựa vào tài nguyên thiên nhiên như du lịch, thủy sản, y
dược biển. Đây cũng là một trong những lợi thế quan trọng đối
với bảo tồn thiên nhiên và phát triển các lĩnh vực kinh tế dựa
vào hệ sinh thái.
Quảng Ninh là tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất
miền Bắc, kéo dài từ Quảng Yên đến Hải Hà, Móng Cái.
Các rạn san hô vùng biển Quảng Ninh rất đa dạng và
phong phú. Trước đây, Vịnh Hạ Long từng có các rạn san hô với
độ che phủ dày đặc.
5. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản
Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, vùng nội thủy rộng trên 6.000 km 2;

với diện tích 43.093 ha rừng ngập mặn và bãi triều, trong đó 26.000 ha có khả
năng ni trồng thuỷ sản, có 21.800 ha diện tích chương bãi có thể phát triển để
ni các lồi nhũn thể có giá trị kinh tế cao và được phân bố dọc theo bờ biển
từ thị xã Quảng Yên đến thành phố Móng Cái.

20


Ngồi tiềm năng về diện tích chương bãi, Quảng Ninh cịn có tiềm năng
rất lớn về ni cá bằng lồng bè trên biển. Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long
với diện tích 1.553 km2 được tạo bởi gần 2.000 hịn đảo lớn nhỏ, địa hình đáy
biển tương đối bằng phẳng, độ sâu vừa phải, chất đáy chủ yếu là bùn cát, cát
bùn; quanh các đảo nhỏ có nhiều rạn san hơ tạo điều kiện cho các lồi sinh vật
biển cư trú, sinh sống và phát triển. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển
nuôi biển và đặc biệt hơn nữa biển Quảng Ninh có mơi trường sạch độ muối cao
được coi là nơi có điều kiện tốt nhất cả nước để phát triển ni các lồi nhũn
thể có giá trị cao như: Trai ngọc, Tu hài, Hầu biển, ốc nhảy…
Quảng Ninh có mật độ sơng suối khá dày, từ 1 - 1,9 km/km 2 đất đai tự
nhiên. Từ các triền núi của cánh cung Đông Triều - Móng Cái có tới hàng chục
con sơng, suối và hơn 52 hồ đập lớn nhỏ khởi nguồn chảy ra như sông: Bạch
Đằng, Ba chẽ, Tiên Yên, Ka Long, Hà Cối, Đầm Hà...những hồ đập lớn như:
Yên Lập, Khe Chè, Khe Châu, Trúc Bài Sơn, Quất Đông...không những phục vụ
dân sinh, nơng nghiệp mà cịn là điều kiện rất thuận lợi cấp nước cho các ao
nuôi trồng thuỷ sản.
Theo báo cáo điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2009, tổng diện
tích có khả năng phát triển ni trồng thủy sản tồn Tỉnh là: 92.428 ha. Trong đó
diện tích ni tôm nước lợ 27.132 ha; chương bãi 21.800 ha; nuôi biển 30.490
ha; ni nước ngọt 13.006 ha.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, điều kiện kinh tế - xã
hội của tỉnh Quảng Ninh có nhiều thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế thủy

sản. Đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản đã đang được xây dựng và phát triển thành các
vùng nuôi tập trung với sản lượng hàng hố lớn; trong đó có các đối tượng ni
ngày một đa dạng, phong phú và nhiều lồi ni có giá trị kinh tế cao

PHẦN III:
THỰC TRẠNG NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH
I. Chức năng nhiệm vụ, Cơ cấu Bộ máy tổ chức Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn
1. Chức năng nhiệm vụ
1.1. Chức năng

21


Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chun mơn thuộc Uỷ
ban Nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban Nhân dân tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: Nông nghiệp; Lâm nghiệp;
Diêm nghiệp; Thủy sản; Thuỷ lợi và phát triển nơng thơn; phịng, chống lụt, bão;
an tồn nơng sản, lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa
ra thị trường; về các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban
Nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn có tư cách pháp nhân,
có con dấu, tài khoản riêng theo quy định và có trụ sở tại thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh.
1. 2. Nhiệm vụ
1.2.1. Trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh:

Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm
và hàng năm; chương trình, đề án, dự án về nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nơng thơn; quy hoạch phịng, chống giảm
nhẹ thiên tai phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu
quốc phòng, an ninh của địa phương; Chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý nhà nước được giao;
Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục
trực thuộc;
Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn
chức danh đối với Trưởng, Phó các tổ chức thuộc Sở, Trưởng, Phó phịng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện; tham gia dự thảo
quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực nơng
nghiệp của Phịng Kinh tế thuộc Uỷ ban Nhân dân các thị xã, thành phố thuộc
tỉnh.
1.2.2. Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh:
Dự thảo quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo
quy định của pháp luật;
Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ
ban Nhân dân tỉnh;
22


Ban hành quy chế quản lý, phối hợp công tác và chế độ thông tin báo cáo
của các tổ chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp tỉnh đặt tại địa
bàn cấp huyện với Uỷ ban nhân dân cấp huyện; các nhân viên kỹ thuật trên địa
bàn cấp xã với Uỷ ban nhân dân cấp xã.
1.2.3. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy
hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn quốc gia, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về nông nghiệp, lâm

nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn đã được phê
duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phát luật về các lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý nhà nước được giao.
1.2.4. Về Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi):
Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện phương án sử dụng đất dành cho trồng
trọt và chăn nuôi sau khi được phê duyệt và biện pháp chống thối hố đất nơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định;
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý nhà nước về:
giống cây trồng, giống vật ni, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc thú y và các vật tư khác phục vụ sản xuất nông nghiệp theo quy định
của pháp luật;
Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, thu hoạch, bảo
quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; thực hiện cơ cấu giống, thời vụ, kỹ thuật
canh tác, nuôi trồng;
Tổ chức công tác bảo vệ thực vật, thú y (bao gồm cả thú y thuỷ sản),
phòng, chống và khắc phục hậu quả dịch bệnh động vật, thực vật; hướng dẫn và
tổ chức thực hiện kiểm dịch nội địa về động vật, thực vật trên địa bàn tỉnh theo
quy định;
Tổ chức phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh đối
với sản xuất nông nghiệp;
Quản lý và sử dụng dự trữ địa phương về giống cây trồng, giống vật nuôi,
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, các vật tư hàng hoá thuộc lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi trên địa bàn sau khi được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
1.2.5. Về Lâm nghiệp
Hướng dẫn việc lập và chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch
bảo vệ và phát triển rừng của Uỷ ban nhân dân cấp huyện;

23



Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định xác lập các khu rừng phòng hộ, khu
rừng đặc dụng, khu rừng sản xuất trong phạm vi quản lý của địa phương sau khi
được phê duyệt; tổ chức thực hiện việc phân loại rừng, xác định ranh giới các
loại rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng theo hướng dẫn của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Tổ chức thực hiện phương án giao rừng cho cấp huyện và cấp xã sau khi
được phê duyệt; tổ chức thực hiện việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng,
chuyển mục đích sử dụng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu
rừng sản xuất là rừng trồng cho tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
và tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện dự án đầu tư về lâm nghiệp tại Việt
Nam; tổ chức việc lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng và đất để trồng
rừng;
Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện
giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, bản và giao rừng, cho thuê rừng cho hộ
gia đình, cá nhân theo quy định;
Tổ chức việc bình tuyền và cơng nhận cây mẹ, cây đầu dòng và rừng giống
trên địa bàn tỉnh. Xây dựng phương án, biện pháp, chỉ đạo, kiểm tra và chịu
trách nhiệm về sản xuất giống cây trồng lâm nghiệp và sử dụng vật tư lâm
nghiệp; trồng rừng; chế biến và bảo quản lâm sản; phòng và chống dịch bệnh
gây hại rừng, cháy rừng;
Chịu trách nhiệm phê duyệt phương án điều chế rừng, thiết kế khai thác
rừng; giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và kiểm tra việc trồng rừng, bảo vệ
rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ theo quy định;
Hướng dẫn, kiểm tra việc cho phép mở cửa rừng khai thác và giao kế hoạch
khai thác cho chủ rừng là tổ chức và Uỷ ban nhân dân cấp huyện sau khi được
phê duyệt; việc thực hiện các quy định về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã trong quản lý, bảo vệ rừng ở địa phương; việc
phối hợp và huy động lực lượng, phương tiện của các tổ chức, cá nhận trên địa
bàn trong bảo vệ rừng, quản lý lâm sản và phòng cháy, chữa cháy rừng.
1.2.6. Về Diêm nghiệp:

Hướng dẫn, kiểm tra việc sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến muối ở
địa phương;
Tổ chức thực hiện kế hoạch dự trữ muối của tỉnh sau khi được phê duyệt.
1.2.7. Về Thủy sản:

24


- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định hành lang cho các loài thuỷ
sản di chuyển khi áp dụng các hình thức khai thác thuỷ sản; cơng bố bổ sung
những nội dung quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn về danh
mục các lồi thuỷ sản bị cấm khai thác và thời gian cấm khai thác; các phương
pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng;
chủng loại, kích cỡ tối thiểu các lồi thuỷ sản được phép khai thác; mùa vụ khai
thác; khu vực cấm khai thác có thời hạn cho phù hợp với hoạt động khai thác
nguồn lợi thuỷ sản của tỉnh;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyết định của Uỷ ban Nhân dân tỉnh
về xác lập các khu bảo tồn biển của địa phương; quy chế quản lý khu bảo tồn
biển do địa phương quản lý và quy chế vùng khai thác thuỷ sản ở sông, hồ, đầm,
phá và các vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi quản lý của tỉnh theo hướng
dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Tổ chức đánh giá nguồn lợi thuỷ sản trên địa bàn tỉnh thuộc phạm vi quản
lý nhà nước được giao;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc lập quy hoạch chi tiết các vùng nuôi trồng thuỷ
sản. Chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch nuôi trồng thuỷ sản của
cấp huyện và tổ chức thực hiện việc quản lý vùng nuôi trồng thủy sản tập trung;
- Tham mưu và giúp Uỷ ban Nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện việc giao, cho
thuê, thu hồi mặt nước biển thuộc địa phương quản lý để nuôi trồng thuỷ sản
theo quy định;
- Tổ chức kiểm tra chất lượng và kiểm dịch giống thuỷ sản ở các cơ sở sản

xuất giống thuỷ sản; tổ chức thực hiện phòng trừ và khắc phục hậu quả dịch
bệnh thuỷ sản trên địa bàn theo quy định;
- Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực hiện các quy định về phân cấp quản lý
tàu cá, cảng cá, bến cá, tuyến bờ, khu neo đậu trú bão của tàu cá và đăng kiểm
tàu cá thuộc phạm vi quản lý của tỉnh theo nhiệm vụ quản lý nhà nước được
giao; về quy chế và tổ chức quản lý hoạt động của chợ thuỷ sản đầu mối.
1.2.8. Về Thuỷ lợi:
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về phân cấp quản lý các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ và chương trình mục
tiêu cấp, thốt nước nơng thơn trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra và chịu
trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, sử dụng và bảo vệ các cơng trình thuỷ
lợi vừa và nhỏ; tổ chức thực hiện chương trình, mục tiêu cấp, thốt nước nơng
thơn đã được phê duyệt;

25


×