Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giải pháp tăng cường &nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về XK lao động ở huyện Kinh Môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.54 KB, 41 trang )

Lời mở đầu
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, nớc ta bớc vào thời
kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm là nền sản
xuất nhỏ t duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bớc vào công cuộc
khôi phục và phát triển đất nớc, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã bộc
lộ nhiều khiếm khuyết.
Nhận thức đợc những tồn tại trong cơ chế, trong chỉ đạo đã giúp cho
Đảng và Nhà nớc ta đa ra chủ trơng đổi mới nền kinh tế chuyển sang thực hiện
cơ chế thị trờng với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đời sống của ngời dân đợc cải
thiện đất nớc đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội .
Hoạt động xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn những năm qua
cũng không nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao
cấp chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả
xuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút
từ thực tiễn, chính vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc dù
huyện Kinh Môn có nguồn lao động dồi dào, nhng tỉ lệ thất nghiệp cao.
Tuy đã đạt đợc những kết quả bớc đầu nhng so với tiềm năng nguồn
lao động của huyện Kinh Môn và nhu cầu của thị trờng lao động quốc tế,
những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp,
số ngời phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của ngời lao động bị
xâm hại. Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình
thành nên còn có ý nghĩa chiến lợc lâu dài.
Mục đích của chuyên đề này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý
luận về thị trờng lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuất
khẩu lao động trong hoạt động kinh tế của huyện Kinh môn, của quản lý Nhà

1
nớc về xuất khẩu lao động nớc ta nói chung và của huyện Kinh Môn nói riêng,
những thành công trong hoạt động xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn
trong những năm qua, và đa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nớc về


xuất khẩu lao động. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chon đề tài Giải pháp
tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về xuất khẩu lao động ở
huyện Kinh Môn .
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
bố cục chuyên đề của em gồm 3 chơng :
Chơng I: Một số vấn đề về lý luận, bộ máy đảm nhận và công tác tuyển dụng
XKLĐ ở huyện Kinh Môn Tỉnh Hải D ơng
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Kinh Môn
Chơng III: Các giải pháp tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc
về XKLĐ ở huyện Kinh Môn
Do trình độ hạn chế, nên chuyên đề này còn nhiều sai sót. Vì vậy em rất
mong đợc đóng góp ý kiến của các thầy, các cô để chuyên đề của em đợc hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú thuộc phòng TCLĐXH, Phòng
Thống kê huyện Kinh Môn, và đặc biệt là cô giáo TS.Trần Thị Thu và cô giáo
TH.S. Ngô Quỳnh An đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

2
Chơng I: Một số vấn đề về lý luận, bộ máy đảm nhận
và công tác tuyển dụng XKLĐ ở huyện Kinh Môn
Tỉnh Hải Dơng
1.1. L ý luận về xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện việc
cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hợp đồng
giữa các Nhà nớc, tổ chức kinh tế, pháp nhân cá nhân của quốc gia xuất khẩu
với các quốc gia nhập khẩu lao động .
Qua định nghĩa trên chúng ta có thể thấy:
Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế nhằm mang lại
lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế của xuất khẩu lao động đợc xét trên cả ba mặt

cá nhân, các tổ chức kinh tế và Nhà nớc .
Đối với cá nhân và tổ chức kinh tế, lợi ích biểu hiện về mặt thu nhập của
cá nhân, của tổ chức kinh tế khi tham gia xuất khẩu lao động. Còn đối với Nhà
nớc, lợi ích không hẳn chỉ là các chỉ tiêu kinh tế nh số lợng ngoại tệ thu về cho
đất nớc, cho ngân sách mà còn phải kể đến các chỉ tiêu nh giải quyết việc làm,
bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trờng nớc ngoài, theo
quy luật cung cầu, không những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại mà
còn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung nh t pháp và
công pháp quốc tế quan hệ xã hội, chủng tộc.
Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hoá vừa kèm theo đó
là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con ngời, tức là kèm theo việc di
chuyển các yếu tố văn hoá, truyền thống xã hội nên tính phức tạp rất lớn.

3
Trong nền kinh tế thị trờng đang quốc tế hoá hiện nay, xuất khẩu lao động là
một hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của xuất khẩu lao động là
sự di c quốc tế nơi thừa lao động có thu nhập thấp sang nơi thiếu hụt lao động
và thu nhập cao.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế: ở nhiều nớc trên thế giới
xuất khẩu lao động lao động là một giải pháp quan trọng trong việc thu hút lực
lợng lao động, đặc biệt là đối với những nớc có nguồn nhân lực dồi dào nh
Việt Nam. Đồng thời hoạt động xuất khẩu lao động cũng đem lại một lợng
ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nớc và đem lại thu nhập cao cho bản thân
những ngời đi lao động xuất khẩu và cho gia đình họ. Những lợi ích này buộc
các nớc xuất khẩu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị trờng lao động ở nứơc
ngoài, mà chiếm lĩnh đợc hay không phải dựa trên quan hệ cung cầu sức lao
động, nó chịu sự điều tiết, tác động của các qui luật kinh tế thị trờng. bên cung
phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp đợc chi phí và có
phần lãi, vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa cung ứng

lao động. Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả của việc xuất khẩu lao
động.
Xuất khẩu lao động mang tính chất xã hội: Xuất khẩu lao động chính là
xuất khẩu sức lao động, mà sức lao động không thể tách rời khỏi ngời lao
động. Do đó những chính sách về xuất khẩu lao động thờng phải kết hợp chặt
chẽ với các chính sách xã hội. Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, doanh
nghiệp xuất khẩu lao động cũng nh ngời sử dụng lao động. Từ đó góp phần
giải quyết việc làm, xoá đói giamr nghèo, nhận thức của ngời lao động thay
đổi, giảm tệ nạn xã hội
Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của nhà
nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động đợc thực hiện trên cơ sở hiệp định, thoả thuận của
các Chính phủ và trên cơ sở hợp đồng cung ứng lao động. (Ngày nay, trong cơ
chế thị trờng và hội nhập quốc tế hầu nh toàn bộ hoạt động xuất khẩu lao động
đều do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký.
Đồng thời họ cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm về toàn bộ khâu tổ chức đa đi
và quản lý lao động, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động
xuất khẩu lao động của mình. Và nh vậy, các hiệp định, thoả thuận song phơng

4
chỉ có tính chất nguyên tắc, thể hịên vai trò và trách nhiệm của nhà nớc ở tầm
vĩ mô.)
Xuất khẩu lao động diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng
gay gắt. tính gay gắt đó do hai nguyên nhân chủ yếu. Thứ nhất, xuất khẩu lao
động mang lại lợi ích lớn cho các nớc khó khăn về việc làm do vậy phải có
cạnh tranh để giành lấy thị trờng. Thứ hai xuất khẩu lao động đang diễn ra
trong một môi trờng không ổn định về tài chính và suy thoái kinh tế trong khu
vực, bản thân các nớc nhận nhiều lao động cũng gặp khó khăn trong việc giải
quyết việc làm. Điều này hạn chế rất lớn đến việc tiếp nhận lao động trong thời
kì tới.

Trong quan hệ xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích ba bên. Lợi
ích của nhà nớc là phần ngoại tệ mà ngời lao động gửi về và các khoản thuế.
Lợi ích của các tổ chức xuất khẩu lao động là các khoản thu lệ phí giải quyết
việc làm ở nớc ngoài. Lợi ích của ngời lao động là các khoản thu nhập thờng
cao hơn nhiều so với lao động trong nớc. Nếu chạy theo lợi ích thì các tổ chức
xuất khẩu lao động rất rễ vi phạm qui định của nhà nớc, nhất là việc thu phí
dịch vụ, môi giới điều đó vi phạm quyền lợi của ngời lao động sẽ làm cho việc
làm ngoài nớc sẽ không thật hấp dẫn. Ngợc lại cũng vì chạy theo thu nhập cao
mà ngời lao động rất rễ vi phạm hợp đồng đã ký kết, nh hiện tợng làm thêm
bên ngoài, bỏ hợp đồng ra làm ngoài
Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi: Hoạt động này phụ
thuộc lớn vào nhu cầu nhập khẩu lao động của các nớc. Những nớc nào chuẩn
bị tốt nguồn nhân lực cho xuất khẩu, đào tạo tốt chuyên môn cho họ thì sẽ
chiếm đợc vị trí cao trong thị phần lao động nớc ngoài. Và cũng chỉ có nớc nào
nhìn xa, trông rộng phân tích, đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không
bị động trớc sự biến đổi của tình hình, đa ra chính sách đón đầu trong xuất
khẩu lao động.
Vì vậy để hoạt động xuất khẩu lao động có hiệu quả thì phải thực hiện quản lý
tốt từ khâu khai thác thị trờng, ký kết hợp đồng với đối tác, tuyển chọn đến
khâu đào tạo, giáo dục định hớng và đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài
đồng thời quản lý ngời lao động trong quá trình lao động dến khi hết hạn hợp
đồng về nớc thực hiện thanh lý hợp đồng và các vấn đề có liên quan.

5
1.1.2. Việc làm, tạo việc làm và giải quyết việc làm
a. Việc làm
Việc làm theo quy định của Bộ Luật Lao Động là những hoạt động có
ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao động. Việc
làm là nhu cầu, quyền lợi nhng đồng thời cũng là nghĩa vụ và trách nhiệm đối
với mọi ngời. Theo Đại hội Đảng lần thứ 7: Mọi công việc mang lại thu nhập

cho ngời lao động, có ích đều đợc tôn trọng.
b. Tạo việc làm
Tạo việc làm là việc kiến thiết cho ngời lao động có đợc một công việc
cụ thể, mang lại thu nhập cho họ và không bị pháp luật cấm. Ngời tạo ra công
việc cho ngời lao độngcó thể là Chính phủ, thông qua các chính sách, có thể là
một tổ chức hoạt động kinh tế (các công ty, các doanh nghiệp, các tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh) và cả những cá nhân, thông qua các hoạt động
thuê mớn nhân công.
Đặc điểm của tạo vịêc làm thông qua xuất khẩu lao động:
+ Việc tạo ra t liệu sản xuất là do đối tác nớc ngoài.
+ Việt Nam cung cấp lao động theo yêu cầu của đối tác.
+ Cầu nối để cho t liệu sản xuất kết hợp với sức lao động là các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động và hoạt động ngoại giao của nớc ta với các nớc trên
thế giới.
Quan hệ nớc ta với nhiều nớc sẽ tạo ra điều kịên thuận lợi cho hoạt động
xuất khẩu lao động, đặc biệt với các nớc điều kiện tự nhiên. phong tục tơng tự.
c. Giải quyết việc làm: Là nâng cao chất lợng việc làm tạo ra việc làm
để thu hút ngời lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế. Giải quyết
việc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lợng
việc làm.
Cùng với giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động
là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho
công cuộc xây dựng đấ nớc trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc, là một bộ phận
của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với
các nớc.

6
1.1.3. Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế
Khi thị trờng thế giới ngày càng mở rộng, việc di c có cơ hội đợc thực
hiện dễ dàng thông qua các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia các tổ chức kinh

tế, khi đó di c lao động quốc tế ngày càng trở thành hiện tợng phổ biến gắn với
các hoạt động của các quốc gia thì thuật ngữ xuất khẩu lao động đợc sử dụng
rộng rãi.
Trong thực tế, xuất khẩu lao động quốc tế diễn ra bằng hai con đờng
chính thức và phi chính thức.
Di c lao động bằng con đờng chính thức là việc xuất khẩu lao động
thông qua các chính phủ, các tổ chức kinh tế hoặc các pháp nhân, cá nhân đợc
sự đồng ý của chính phủ của nớc đi và nớc đến.
Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức hay còn gọi là di c lao
động theo hợp đồng đợc thực hiện theo các hiệp định hoặc hợp đồng giữa các
tổ chức kinh tế, cá nhân đợc sự xác nhận và đồng ý của chính phủ nớc đi và n-
ớc đến. Xuất khẩu lao động bằng con đờng chính thức ngày càng tăng về số l-
ợng và chủng loại.
Đứng về mặt quản lý xã hội mà xét, việc xuất khẩu lao động bằng con
đờng chính thức là hình thức có hiệu quả vì nó bảo đảm sự ổn định bảo đảm sử
dụng có hiệu quả sử dụng và hạn chế tối đa các tiêu cực trong môi giới tổ chức.
Di dân động bằng con đờng chính thức luôn đợc các chính phủ tạo điều kiện
phát triển.
Di c lao động không chính thức hay còn gọi là di c lao động không theo
hợp đồng, là việc lao động bằng con đờng không thông qua Nhà nớc của nớc
lao động ra đi và nớc lao động đến thực hiện việc di c.
Lao động di c theo hình thức đợc thực hiện bằng cách: thông qua các tổ
chức buôn lậu ngời để vào nớc sử dụng lao động, thông qua hình thức du lịch,
thăm thân nhân, sau đó ở lại nớc sử dụng lao động trốn khỏi nơi đợc chỉ định

7
làm việc ngay cả khi đang còn thời hạn hợp đồng hoặc sau quá trình học tập và
lao động ở nớc ngoài không trở về nớc mà ở lại nớc xây dựng lao động
Sau quá trình nhất thể hoá châu âu, các khối liên minh kinh tế khác dần
hình thành, chính sách sử dụng lao động của một số nớc đã thay đổi để phù

hợp với xu thế chung của sự hợp tác nên di c bằng hình thức không theo hợp
đồng càng có cơ hội phát triển.
Đây là hình thức di c có số lợng ngày càng tăng. Do không phải qua các
thủ tục phức tạp của xuất nhập cảnh và đáp ứng yêu cầu về thời gian của thị tr-
ờng nên số lợng di c ở một số thị trờng có khi lớn hơn số lợng di c theo con đ-
ờng chính thức.
Tuy nhiên, việc di c lao động không thông qua chính phủ thơng làm nảy
sinh những vấn đề tiêu cực. Đã có vụ hàng chục ngời bị chết trong contener khi
di c bằng con đờng này do contener chứa hoá chất độc hoặc trả lơng mà không
dám khiếu nại vì bản thân là lao động bất hợp pháp nên không đợc pháp luật n-
ớc sở tại bảo vệ. Ngời Việt Nam di c lao động ở các nớc thị trờng Đông Âu,
SNG sau năm 1991 và phần nào ở Hàn Quốc hiện nay là theo con đờng không
chính thức
Xem xét hiện tợng di c lao động quốc tế trong qúa trình lịch sử cho ta
thấy có một số nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia, giữa các
vùng tạo ra luồng lao động di c. lịch sử phát triển kinh tế các quốc gia trên thế
giới cho thấy việc di c có thể do chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai nhng luồng di
c do nguyên nhân kinh tế chiếm nhiều nhất. Do quy luật phát triển không đều
giữa các quốc gia, khu vực trên nên dân c ở nớc này, khu vực này có mức sống
cao hơn quốc gia, khu vực kia. Khi mà các phơng tiện giao thông càng thuận
lợi hơn, việc giao thơng giữa các quốc gia khu vực có mức sống thấp di c đến
quốc gia, khu vực có mức sống cao hơn để tìm kiếm việc làm, tìm kiếm cuộc
sống tốt hơn là một quy luật trong cuộc đấu tranh sinh tồn của con ngời kể từ
khi con ngời xuất hiện trên trái đất này. Hơn nữa tại các quốc gia phát triển

8
hơn cũng có điều kiện cho con ngời có thể hiện đợc tài năng sáng tạo nên thu
hút đợc những ngời có học vấn cao đến làm việc
Về phía các nớc nhập c, sự tăng trởng kinh tế ở các quốc gia, các khu

vực trên thế giới thờng kéo theo sự phát triển và mở rộng sản xuất dịch vụ. Khi
đó, nguồn lao động trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng chủng
loại, gây tình trạng thiếu hụt lao động. Để đảm bảo sự phát triển các nớc này
phải tính đến việc nhập khẩu lao động nớc ngoài.
Kinh tế phát triển làm cho mức sống đợc cải thiện và nâng cao hơn.
Đây cũng là nguyên nhân cho lao động từ các nớc nghèo hơn muốn đến tìm
việc để thu nhập cao hơn ở các nớc có thu nhập cao, lao động có mức sống
cao, có điều kiện nâng cao trình độ giáo dục và nghề nghiệp. Họ có điều kiện
thuận lợi để chọn các công việc phù hợp, có thu nhập cao và không muốn làm
những công việc giản đơn, năng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Do đó tạo ra
khoảng trống rất lớn về nhu cầu lao động đối với các công việc đó. Các nớc
này buộc phải nhận lao động nớc ngoài để bù đắp sự thiếu hụt.
Thứ hai, sự mất cân đối nguồn lao động với số chỗ làm việc trong nớc
khủng hoảng tài chính của các khu vực trên thế giới. Tại một số nớc đang phát
triển có tỉ lệ tăng dân số hàng năm cao, nguồn nhân lực dồi dào trong khi sản
xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu về chỗ làm việc khiến các nớc này
phải đơng đầu với sức ép về dân số và việc làm. Tình trạng thất nghiệp tăng
lên.
Trong khi đó, có những nớc đất rộng ngời tha, có nhu cầu khai thác đất
đai, tài nguyên cho sự phát triển nên thiếu lao động hoặc có một số nớc phát
triển thu nhập quốc dân đầu ngời cao, trình độ dân chí cao, ngời dân không
muốn có con hoặc không muốn có nhiều con tỉ lệ sinh thấp, đời sống vật chất
cao, các điều kiện chăm sóc con ngời ngày càng tốt nên tỉ lệ chết thấp dẫn đến
tỉ lệ phát triển dân số thấp, dân số ngày càng "già" đi làm cho dân số trong độ
tuổi lao động ngày càng giảm cũng dẫn đến tình trạng thiếu lao động

9
1.1.4. Những nhận định về xuất khẩu lao động của Huyện Kinh Môn
Trong thời kỳ tới, để tăng cờng và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
đối với xuất khẩu lao động cần phải quán triệt quan điểm cơ bản sau:

Một là, Nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động là việc chấp
nhận sự cạnh tranh quốc tế về thị trờng lao động ngoài nớc. Đó là chuẩn bị
những loại lao động mà thị trờng cần, cung cấp các loại lao động với chất lợng
mang tính cạnh tranh. Trong khi xu thế toàn cầu hoá về kinh tế ngày càng
gay gắt thì trên thị trờng xuất khẩu lao động quốc tế sự cạnh tranh cũng không
kém phần khốc liệt, đòi hỏi việc hoạch định các chính sách và thực hiện nhiệm
vụ xuất khẩu lao động phải lấy nguyên tắc thị trờng làm nguyên tắc chủ yếu
cho các hoạt động của mình.
Thực hiện nguyên tắc thị trờng trong xuất khẩu lao động bao gồm cả
việc chấp nhận một cách chọn lọc sự tham gia của các thành phần kinh tế trong
lĩnh vực xuất khẩu lao động phù hợp các quy định của pháp luật.
Hai là, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết của Đại Hội lần thứ IX của Đảng đã xác định nền kinh tế n-
ớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Do đó, xuất khẩu lao
động là một lĩnh vực hoạt động kinh tế cần đảm bảo nguyên tắc đó trong hoạt
động của mình.
Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trờng có
nghĩa là tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nớc để kinh tế Nhà nớc giữa
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong xuất khẩu lao động thể hiện
ở chỗ các chính đối với ngời lao động đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng
của họ và nhằm các mục đích chung khác của xã hội, bảo đảm sự công bằng,
dân chủ trong xuất khẩu lao động, không để những tác động xấu của thị trờng
ảnh hởng đến ngời lao động, nhất là đối với ngời nghèo.

10
Ba là, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động theo phơng châm đa phơng
hoá, đa dạng hoá.
Cũng nh xuất khẩu các loại hàng hoá khác, xuất khẩu lao động đòi hỏi
phải có thị trờng, trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay, cuộc cạnh tranh gay

gắt về tranh giành thị trờng xuất khẩu lao động càng khốc liệt mà phần thắng
thuộc về những quốc gia có chiến lợc đúng đắn. Nh phần thực trạng trên đây
đã trình bày, hiện nay chúng ta mới đa lao động xuất khẩu đến 2 nớc là Đài
Loan và Malaysia . Do vậy, để phát triển xuất khẩu lao động chúng ta phải đa
ra các biện pháp để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thị trờng và giữ thị trờng .
Chiếm lĩnh thị trờng là việc nớc ta tham gia vào một thị trờng nào đó ví
dụ một số thị trờng nh Malaysia, Đài Loan là những thị trờng chúng ta mới
tham gia. Để có thể đa lao động vào các thị trờng trên, chúng ta đã kiên trì
công tác chuẩn bị một số năm trớc đó, đã có hàng chục thậm chí hàng trăm
cuộc gặp của các công ty xuất khẩu lao động các nhân viên chính phủ và cơ
quan chính phủ để cuối cùng có đợc thoả thuận nhận lao động của các nớc đó.
Đối với thị trờng lao động ta đang làm việc việc giữ đợc thị trờng là một vấn đề
quan trọng. Trong khi vẫn phải tăng nhu cầu nhập khẩu lao động.

11
Bốn là, chuẩn bị tốt nguồn lao động xuất khẩu
Nguồn lao động chuẩn bị xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng để thực
hiện chiến lợc xuất khẩu lao động
Cũng nh xuất khẩu hàng hoá, chúng ta sẽ không thể có sản phẩm xuất
khẩu để xuất đi hoặc có xuất đi cũng bị trả lại nếu chất lợng sản phẩm không
đạt yêu cầu quy định của nớc nhập khẩu. Để có nguồn lao động xuất khẩu đạt
tiêu chuẩn, chúng ta phải có chiến lợc phát triển nguồn.
Nguồn lao động cho xuất khẩu bao gồm số lợng, chất lợng và chủng loại
lao động. Trong những năm qua, Huyện Kinh Môn đã chú ý đến nhiều nguồn
lao động dới góc độ số lợng, còn chất lợng và chủng loại cha đợc đề cập đúng
mức. Do vậy, để chuẩn bị tốt nguồn lao động về chất lợng và chủng loại cần
phải chú ý dến công tác đào tạo phổ thông cho đến dạy nghề, đại học, cao
đẳng và trung học, định hớng công tác đào tạo, trong đó chú trọng đào tạo thợ
trong đó thợ có tay nghề giỏi là yếu tố then chốt.


12
1.2.Bộ máy đảm nhận xuất khẩu lao động của huyện Kinh môn
Trong những năm vừa qua, việc lao động đi xuất khẩu ở huyện Kinh
Môn đã có sự thay đổi về quy mô cũng nh hình thức xuất khẩu.
Trớc đây, ngời lao động đi xuất khẩu thờng qua môi giới, hoặc qua các
công ty xuất khẩu lao động, nhng đã có không ít ngời lao động bị lừa, vì các
công ty này không có giấy phép của nhà nớc về quyền đợc xuất khẩu lao động.
Chính vì những hiện tợng trên mà Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo xuống các cấp,
các ngành, địa phơng thành lập Ban chỉ đạo ( BCĐ) về xuất khẩu lao động
nhằm giúp ngời lao động yên tâm hơn trong quá trình tham gia đi xuất khẩu
cũng nh những quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động tại nớc bạn.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, của Sở lao động tỉnh Hải D-
ơng về việc thành lập BCĐ xuất khẩu lao động, nên Huyện Kinh Môn đã thành
lập một bộ máy đảm nhận việc xuất khẩu lao động. Đồng thời chỉ đạo các xã,
thị trấn thành lập BCĐ về xuất khẩu lao động, tạo tành một khối liên kết chặt
chẽ.
Với lực lợng lao động trong huyện là 91.514 lao động năm 2003 chiếm
tỷ lệ 55,61% trong tổng số dân trong huyện là 164.569 ngời. Thêm vào đó,
trong những năm vừa qua cũng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói
chung và của Huyện kinh Môn nói riêng. Lực lợng lao động của huyện cũng
cũng có bớc chuyển đổi rõ nét. Lao động công nghiệp chiếm 50,42%, lao động
phổ thông chiếm 14,48%, còn lao động khác chiếm tỷ lệ 35,1%. Chính vì vậy,
dựa vào tiềm năng về lao động cho nên Sở lao động TBXH tỉnh đã phân công
cho các công ty xuất khẩu lao động về các huyện để tuyển chọn, từ đó giúp các
công ty xuất khẩu lao động tuyển đợc lao động có trình độ chuyên môn cao,
đáp ứng yêu cầu của bên nhận lao động xuất khẩu.
Với những chức năng của BCĐ là tuyển chọn lao động, hớng dẫn lao
động làm các thủ tục nh vay vốn ngân hàng, khám sức khoẻ, làm hộ chiếu

13

cũng nh tuyên truyền sâu rộng đến ngời lao động, nhằm giúp ngời lao động
hiểi rõ hơn lợi ích của việc xuất khẩu lao động nh giải quyết việc làm, xoá đói
giảm nghèo... Đồng thời, qua việc tuyên truyền này giúp ngời lao động tránh
đợc những rủi ro không đáng có gây thiệt hại đến ngời lao động nh hiện tợng
lừa đảo, hay việc lao động đi xuất khẩu thông qua môi giới.
Để thực hiện đợc các chức năng nhiệm vụ đó BCĐ đã phân công rõ ràng
các vị trí trong BCĐ gồm : Trởng ban, Phó ban, Phó ban thờng trực, Các uỷ
viên.
Trởng Ban: Phụ trách tất cả các mặt của vấn đề về xuất khẩu .
Đây là một vị trí quan trọng, nó có tính quyết định đến sự thành bại của
xuất khẩu lao động. Vị trí này đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kinh nghiệm trong
vấn đề quản lý, hay nói cách khác ngời lãnh đạo phải có trình độ chuyện môn
cao mới đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Với trình độ Đại Học, chuyện ngành Kinh
tế và chính trị, cộng với 4 năm kinh nghiệm. Hiện nay, trởng BCĐ đã thực hiện

14
Phó Ban
Trởng Ban
Các ủy viên
Phó Ban thờng
trực
tốt chức năng, nhiệm vụcủa mình là thành lập kế hoạch cũng nh việc triển khai
kế hoạch trong những năm vừa qua.
Phó Ban: Phụ trách công tác phối hợp với sở công an hớng dẫn thủ tục
làm xuất nhập cảnh cho ngời lao động, chủ trì phối hợp với các ngành, xây
dựng biện pháp ngăn chặn, xử lý các hiện tợng lừa đảo gây thiệt hại với ngời
lao động tham gia xuất khẩu.
Với chức vụ đảm nhận hiện nay là trởng công an huyện, với trình độ Đại
Học An ninh, cộng với 3 năm kinh nghiệm làm công tác xuất khẩu lao động.
Cho nên việc hớng dẫn ngời lao đọng làm thủ tục xuất nhập cảnh cũng

là chức năng nhiệm vụ của ngành công an, đông thời ngăn chặn, xử lý các
hành vi, hiện tợng lừa đảo gây thiệt hại cho ngời lao động.
Phó Ban thờng trực: Với chức vụ là trởng phòng tổ chức LĐXH cho nên
có nhiệm vụ lập kế hoạch điều phối số lợng, vùng tuyển lao động xuất khẩu ,
tổng hợp chung tình hình để báo cáo thờng vụ Huyện uỷ, UBND huyện và báo
cáo Sở LĐTBXH.
Các Uỷ viên: Phụ trách công tác cụ thể của từng mảng nên rất rõ ràng và
chính xác.
Một uỷ viên thuộc phòng Kế hoạch - Tài chính Thơng mại và khoa
học phụ trách công tác cân đối ngân sách, kinh phí cho hoạt động BCĐ và hoạt
động triển khai công tác XKLĐ
Một uỷ viên thuộc trung tâm ytế chủ trì việc phối hợp với sở ytế hớng
dẫn khám sức khoẻ cho ngời lao động
Một uỷ viên thuộc phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phụ
trách công tác triển khai đề án trong các HTX dịch vụ nông nghiệp và các
vùng nông thôn
Một uỷ viên là Bí th Đoàn TNCSHCM phụ trách công tác triển khai đề
án tổ chức Đoàn thanh niên từ huyện đến cơ sở

15
Một uỷ viên là chủ tịch Hội cựu chiến binh huyện phụ trách công tác
triển khai đề án đến các hội viên cựu chiến binh từ huyện đến cơ sở
Có thể nói, với một mô hình quản lý chặt chẽ trừu trên xuống dới và đặc
biệt với sự phân công hợp lý từng công việc cho từng thành viên trong BCĐ,
cộng với trình độ chuyên môn đảm bảo cho công tác xuất khẩu lao động đã tạo
nên một khối vững chắc trong vấn đề về xuất khẩu lao động.
1.3. Công tác tuyển dụng XKLĐ, đối với lao động thông
qua tỉnh, huyện hoặc các trung tâm dịch vu việc làm.
Trớc đây lao động đi xuất khẩu ở huyện đi theo con đờng tự do, nghĩa là
ngời lao động tự tìm hiểu hoặc qua báo chí, bạn bè ngời thận giới thiệu cho

mình công ty xuất khẩu lao động. ngời lao động tự đến công ty rồi tham gia
khoá học đào tạo nghề, giáo dục định hớng, song sau đó hoàn tất các thủ tục
cần thiết để bay. Điều đó không tránh khỏi ngời lao động bị lừa rồi bị trả về n-
ớc. Với những thực trạng trên Đảng và Nhà nớc ta đã ra quyết định cho các
tỉnh thành phố thành lập BCĐ về xuất khẩu lao động, từ đó tạo cho ngời lao
động một tâm lý ổn định khi tham gia xuất khẩu lao động.
Thực hiện chỉ thị số 41/CT TW ngày 22/9/1998 của Bộ chính trị về
xuất khẩu lao động và chuyện gia, nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày
20/9/1999 của chính phủ quy định ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi
làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

16
Đăng ký danh sách dự
tuyển tại các trung tâm
1
Các trung tâm gửi
danh sách dự tuyển
cho công ty
2
Công ty tổ chức tuyển
chọn và phổ biến các chế
độ, thủ tục, nghĩa vụ
quyền lợi cho ngời lao
động
3
Các trung tâm tổ chức
phát hồ sơ, kiển tra sức
khỏe, làm hộ chiếu cho
ngời lao động
4

Thực hiện nghị quyết số 20/NQ TU ngày 11/6/2002 của Ban thờng
vụ Tỉnh Uỷ Hải Dơng, chỉ thị số 14/2002/CP UB ngày 24/6/2002 của
UBND tỉnh Hải Dơng.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của thờng trực Huyện Uỷ Kinh Môn về công
tác xuất khẩu lao động và quyết định số 326 ngày 1/7/2002 của UBND huyện
Kinh Môn về việc thành lập BCĐ xuất khẩu lao động. BCĐ huyện Kinh Môn
đã xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn
2002 2005.
* Trớc tiên BCĐ đề ra mục tiêu xuất khẩu lao động từ năm 2002
2005 là xuất khẩu đợc từ 800 1000 lao động, trong đó chủ yếu là lao động
khu vực nông thôn và những ngời có khó khăn về kinh tế. Mục tiêu năm 2002
xuất khẩu đợc 200 lao động, các năm tiếp theo mỗi năm 250 300 lao động.
* Sau đó BCĐ xác định nội dung, giải pháp xuất khẩu lao động:
Tuyên truyền sâu rộng, chỉ thị số 41/CT TW ngày 22/9/1998 của Bộ
chính trị về xuất khẩu lao động và chuyện gia, nghị định số 152/1999/NĐ - CP
ngày 20/9/1999 của chính phủ quy định ngời lao động và chuyên gia Việt Nam
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Tuyên truyền, nghị quyết số 20/NQ TU
ngày 11/6/2002 của Ban thờng vụ Tỉnh Uỷ Hải Dơng, chỉ thị số 14/2002/CP
UB ngày 24/6/2002 của UBND tỉnh Hải Dơng.
Thông báo công khai về thị trờng lao động, số lợng, tiêu chuẩn tuyển chọn,
điều kiện làm việc và mức lơng đợc hởng, các khoản ngời lao động phải đóng
góp, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, thủ tục hồ sơ... để ngăn chặn kịp
thời các thông tin thất thiệt, các hành vi lừa đảo ngời lao động.
Về thị trờng xuất khẩu lao động : Thị trờng xuất khẩu lao động ở nhiều
nớc, nhng giai đoạn đầu tập chung cho thị trờng ở Malaysia là nơi có nhu cầu
lao động lớn, các chi phí cho trình độ tay nghề, chuyên môn phù hợp với ngời
lao động Việt Nam, nhất là lao động nghèo ở nông thôn thuộc huyện.
Về giải pháp hỗ trợ vốn cho ngời đi xuất khẩu lao động:

17

Căn cứ đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2002 2005 của UBND
Tỉnh Hải Dơng thì giải pháp hỗ trợ vốn cho ngời lao động xuất khẩu là :
Bản thân ngời lao động tự tìm nguồn vốn.
Các ngân hàng chuyên doanh cho vay vốn xuất khẩu lao động theo quy
định số 440/2001 ngày 17/4/2001 của ngân hàng nhà nớc.
UBND tỉnh dùng quỹ giải quyết ciệc làm của tỉnh để hỗ trợ những ngời
thộc diện chính sách với mức vay vốn không quá 50% số tiền phải nộp.
Các thủ tục cho ngời lao động xuất khẩu vay theo đúng các quy định
hiện hành của nhà nớc. UBND xã đứng ra tín chấp cho ngời lao động có nhu
cầu vay vốn
Về khoản kinh phí khi đào tạo giáo dục định hớng ngân sách tỉnh hỗ trợ
50% ngời đi xuất khẩu phải nộp 50% kinh phí còn lại.
* Ban chỉ đạo các xã triển khai trong các ban ngành, tuyên truyền các
văn bản của nhà nớc, của các cấp các ngành về xuất khẩu lao động. Tuyên
truyền về điều kiện, tiêu chuẩn về ngời đi xuất khẩu lao động và chế độ quyền
lợi, nghĩa vụ của ngời lao động đi xuất khẩu để nhân dân và ngời lao động hiểu
rõ.
* Lập danh sách ngời lao động đăng ký đi xuất khẩu.
* Báo cáo danh sách ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu về BCĐ
huyện
* BCĐ huyện tổng hợp danh sách các xã, báo cáo danh sách đăng ký
ngời lao động đi xuất khẩu của huyện về BCĐ tỉnh
* BCĐ tỉnh thông báo cho công ty xuất khẩu lao động và thống nhất với
công ty về thời gian sơ tuyển lao động đồng thời thông báo cho BCĐ huyện để
BCĐ huyện thông báo cho các xã, các xã thông báo cho ngời lao động về thời
gian sơ tuyển.

18
* Tổ chức khám sức khoẻ, tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời
lao động.

* Ngời lao động làm các thủ tục xin cấp hộ chiếu, thủ tục vay vốn ( nếu
có) và hoàn tất các giấy tờ ở xã, phờng
* BCĐ các xã, thị trấn, BCĐ huyện gửi danh sách xin cấp hộ chiếu về
công an tỉnh và công an tỉnh làm hộ chiếu.

19

×