Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

quan am thi kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KiỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi 1</b>: <b>Em có nhận xét gì về cố đơ Huế qua văn </b>
<b>bản </b><i><b>Ca Huế trên sông Hương</b></i><b> ?</b>


<b>Câu hỏi 2: Ca Huế bắt nguồn từ đâu?</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: Cố đơ Huế nổi tiếng khơng phải chỉ có các </b>
<b>danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi </b>
<b>tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. </b>
<b>Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm </b>


<b>nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần </b>
<b>đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH</b>


1. Đọc


2. Giải từ khó


3. Khái niệm chèo


- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện,
diễn tích bằng hình thức sân khấu


- Nguồn gốc: phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
- Đặc trưng:



+ Kể chuyện khuyến giáo đạo đức
+ Tổng hợp các yu t ngh thut


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3 năm liền Kính Tâm đi xin </b>
<b>sữa nuôi con của Thị Màu bỏ </b>
<b>lại. Nàng đ ợc giải oan, hoá </b>
<b>thành Phật Bà Quan Thế </b>


<b>Âm Bồ tát. Mọi ng ời mới biết </b>
<b>Kính Tâm - Thị Kính là một.</b>


<b>án hoang thai</b> <b>Oan tình đ ợc giải, </b>
<b>Thị Kính lờn tũa sen</b>


<b>Thị Kính bị vu oan </b>
<b>giết Thiện Sĩ và bị </b>
<b>đuổi ra khỏi nhà họ </b>
<b>Sùng. Nàng giả trai </b>


<b>i tu hành, mong </b>


<b></b>


<b>nhờ phật pháp vô </b>
<b>biên giải tiền oan </b>
<b>nghiệp ch ớng.</b>


<b>Thị Kính - Tiểu </b>
<b>Kính Tâm bị </b>
<b>Thị Màu vu </b>


<b>oan và bị đuổi </b>
<b>ra khỏi chùa.</b>


<b>án giÕt chång</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Vị trí đoạn trích</b>:
Nửa sau của


phần thứ nhất


<b>6. Bố cục:</b>



3 phần


<b>Đầu -></b>
<b> thấy sự </b>
<b>bất thường</b>


<b>Tiếp -> </b>
<b>Đi! Đi vào!</b>


<b>Đoạn </b>
<b>còn lại</b>


Hạnh phúc vợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN</b>


<b>A/ Nội dung</b>




<b>ThiƯn SÜ: Vai th </b>
<b>sinh</b>


<b>Mãng ơng: Vai lão</b>


<b>Sïng bà: Vai mụ ác</b>


<b>Thị Kính: Vai nữ </b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN</b>



<b>1/ Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan</b>


- Vợ ngồi khâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN</b>



1. <b>Khung cảnh gia đình tr ớc khi Thị Kính bị oan</b>
<b>+ Qut cho chng ng, </b>


<b>thấy sợi râu mọc ng ợc </b>


<b>=> Ng êi vỵ hiền dịu đảm </b>


<b>ang, rt mc thng </b>
<b>chng.</b>


<b>+ Cầm dao khâu toan xén đi</b>
<b>Lo lắng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Ni oan hại chồng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngơn ngữ nói về nhà mình</b> <b>Ngơn ngữ nói về Thị Kính</b> <b>Hành động</b>


-Giống nhà bà đây giống
Phượng giống công


-Nhà bà đây cao môn
Lệnh tộc


-Trứng rồng lại nở ra rồng


<b>khoe khoang, hãnh </b>


<b>diện vênh váo …</b>


-Tuồng bay mèo mả gà
đồng


-Liu điu lại nở ra dòng liu điu
-Mày là con nhà cua ốc


-Mặt gái trơ như mặt thớt


<b><sub>Coi thường, dè bỉu, khinh</sub></b>


<b>bỉ, vu hãm, mắng nhiếc, xỉ</b>
<b>vả, lăng nhục, thắt buộc</b>



-Dúi đầu Thị Kính xuống
-Bắt Thị Kính ngửa mặt lên
-Khơng cho Thị Kính phân bua


-Dúi tay đẩy Thị Kính ngã
Khụy xuống


<b><sub> Thô bạo, tàn nhẫn, bất</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b/ Thị Kính</b>


- Chỉ biết kêu oan, kêu cứu


- Bị oan ức nhưng khơng biết làm thế nào


<b>? Trong trích đoạn, </b>
<b>mấy lần Thị Kính kêu </b>
<b>oan? Kêu với ai? Khi </b>
<b>nào lời kêu oan của </b>


<b>Thị Kính mới được </b>
<b>cảm thơng? Em có </b>
<b>nhận xét gì về sự cảm </b>


<b>thơng đó?</b>


<b>Năm lần Thị Kính kêu oan</b>


<b>Với mẹ chồng</b> <b>Với chồng</b> <b>Với cha ruột</b>



-<b>Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho </b>
<b>con lắm, mẹ ơi !</b>


<b>-Oan cho con lắm mẹ ơi ! </b>


-<b>Mẹ xét tình cho con, </b>
<b>Oan con lắm mẹ ơi !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c/ Sùng ơng</b>



- Vợ nói gì nghe nấy.


- Tàn ác không kém sùng bà.


<b>d/ Thiện sĩ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>? Trước khi đuổi </b>
<b>Thị Kính ra khỏi </b>
<b>nhà, Sùng bà và </b>


<b>Sùng ơng cịn </b>
<b>làm điều gì tàn </b>


<b>ác?</b>


<b>Lừa Mãng ơng sang ăn cữ cháu, kì thực là bắt </b>
<b>Mãng ông nhận con gái về, làm cho cha con </b>
<b>Mãng ông phải nhục nhã ê chề. Thay đổi quan </b>
<b>hệ thông gia bằng hành động vũ phu</b>



<b>“Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào nhà”</b>


<b>? Theo em, xung </b>
<b>đột kịch trong </b>
<b>trích đoạn này </b>


<b>thể hiện cao </b>
<b>nhất ở chỗ nào? </b>


<b>Vì sao?</b>


<b>Xung đột kịch </b>
<b>cao nhất</b>


<b>Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau</b>


Nỗi đau oan ức Nỗi đau bị
Chồng bỏ rơi


<b>Nỗi đau khi cha đẻ</b>
<b>bị cha chồng hành hạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Xung đột kịch</b></i>



<i><b>Sùng bà > < Thị Kính</b></i>


<i><b>(M</b></i>

<i><b>ẹ chồng > < nàng dâu)</b></i>



<i><b>Sùng ông > < Mãng ông</b></i>


<i><b>(Th</b></i>

<i><b>ông gia)</b></i>




<i><b>Xung đột gia đình</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Quyết đi tu</b>



- Đau đớn, tủi hổ trước lời buộc tội giết chồng.


- Thị Kính rơi vào bế tắc


+ Sát hại chồng không thể ở nhà được
+ Xấu hổ không về được nhà cha mẹ
+ Không thể lấy người khác ->gái hư
+ Bỏ đi xa là người khơng đoan chính
+ Minh oan khơng ai tin


-> con đường duy nhất là đi tu để tự
giải thốt cho mình


<b>? Qua cử chỉ và ngơn </b>
<b>ngữ của nhân vật, </b>


<b>hãy phân tích tâm </b>
<b>trạng của Thị Kính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Việc thị Kính trá hình nam tử đi tu có ý


nghĩa:



- Mặt tích cực: ước muốn được sống ở đời để tỏ


rõ con người đoan chính



- Mặt tiêu cực: chưa đủ bản lĩnh vượt lên trên



hoàn cảnh, cam chịu hoàn cảnh bằng sự chịu


đựng nhẫn nhục



chưa phải là con đường thoát khỏi đau khổ, khi



trở thành nhà sư nàng phải chịu một nỗi oan


khác.



? Việc thị Kính trá
hình nam tử bước đi
tu hành có ý nghĩ gì?


Đó có phải là con
đường giúp nhân vật


thoát khỏi đau khổ
trong xã hội khơng? Vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B/ Nghệ thuật</b>


- Xây dựng tình huống kịch tự nhiên


- Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
*Ghi nhớ SGK/ 121


<b>III. LUYỆN TẬP</b>



? Nêu chủ đề của đoạn
trích “Nỗi oan hại chồng”



-Thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm,
bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp
thơng qua xung đột gia đình, hơn nhân trong xã hội
Phong kiến


? Giải thích
thành ngữ


“Oan Thị
Kính.


Nỗi oan ức q mức, cùng
cực và khơng thể giãi bày


được


<b>2/Chủ đề của đoạn trích</b>


Thành ngữ “Oan Thị Kính”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ</b>



- Học thuộc ghi nhớ, nội dung bài giảng
- Tóm tắt đoạn trích


- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Soạn bài: Tìm hiểu bài đặc điểm của văn bản đề


nghị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×