Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

baithi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Một vấn đề </b>



<b>của toàn nhân loại…</b>



<b>Một vấn đề </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I - Ô nhiễm mơi trường là gì?</b>



<b>II – Ngun nhân và cách hạn chế gây </b>


<b>ô nhiễm môi trường</b>



<b>Vấn đề:</b>



<b>Vấn đề:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I – Ơ nhiễm mơi trường là gì?</b>



<b>I – Ơ nhiễm mơi trường là gì?</b>



<sub>Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng mơi </sub>



trường bị

<b>ơ nhiễm</b>

bởi các chất hóa học,



sinh học...

<b>gây ảnh hưởng</b>

đến sức khỏe



con người, các cơ thể sống khác.



Ơ nhiễm môi trường

<b>chủ yếu</b>

là do

<b>hoạt </b>



<b>động của con người</b>

gây ra. Ngồi ra, ơ




nhiễm cịn do một số

<b>hoạt động của tự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II – Nguyên nhân và cách hạn chế gây </b>


<b>ô nhiễm môi trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khơng


khí



Chất


thải



rắn



Hóa


chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Ơ nhiễm khơng khí</b>


<b>1. Ơ nhiễm khơng khí</b>



Việc ơ nhiễm mơi trường khơng khí xuất



phát từ những hoạt động trong sinh hoạt


và công nghiệp, làm tạo ra các khí thải


độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, khí


SO

2

, khí CO

2

, khí NO

2

... và bụi.



<sub>Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Một số hoạt động gây </b>




<b>ơ nhiễm mơi trường khơng khí:</b>



<b>Một số hoạt động gây </b>



<b>ơ nhiễm mơi trường khơng khí:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Từ nạn cháy rừng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Từ các phương tiện vận tải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Từ sản xuất công nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các biện pháp hạn chế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2 - Ô nhiễm mơi trường do chất thải rắn</b>


<b>2 - Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn</b>



<sub> Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn suất </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thực trạng hiện nay</b>



<b>Thực trạng hiện nay</b>



<b>Ít ai biết rằng</b>

, vất bỏ 1 túi nilon chỉ mất

<b>chưa tới </b>



<b>1 giây</b>

nhưng để nó phân hủy một cách tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Các biện pháp khắc phục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Ô nhiễm do hóa chất</b>



<b>3. Ơ nhiễm do hóa chất</b>



<sub>Việc sử dụng hóa chất trong ni trồng làm tăng </sub>



hiệu quả, năng suất cây trồng. Bên cạnh đó nó


cịn có tác động xấu tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh


hưởng đến sức khỏe con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Lợi ích của việc phun </b>


<b>thuốc bảo vệ thực vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Thế nhưng…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ô nhiễm do chiến tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nỗi đau chất độc màu da cam



<b>Nỗi đau màu da cam</b>



Sinh ra không mang khuôn mặt người



Sinh ra không có lấy nụ cười



Sinh ra trong vịng tay nhân loại



Mà sao em như thể lạc loài?



Sinh ra khi đất nước hồ bình




Nhưng đây vết tích vẫn hằn in




Vết thương trên thịt da đang dần lành với thời gian



Nhưng sao vết thương lòng như từng ngày cuộn đau



Nỗi đau xin đặt tên,



nỗi đau chất độc màu da cam


...



<b>Em đâu biết chiến tranh</b>



<b>Em đâu biết đạn bom</b>



<b>Em có biết gì đâu</b>



<b>Mà sao hậu quả em mang?</b>



<b> Chúa trời người nơi đâu?</b>



<b>Thượng đế người nơi đâu?</b>



<b>Sao không cho em là em?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Sự khủng khiếp của chiến tranh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đất nước Nhật Bản ngày nay</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> §Ị án giáo dục bảo vệ môi tr ờng ở </b>


<b>các tr ờng học n ớc ta đ ợc Chính phủ </b>



<i><b>phê duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2001,</b></i>



<b>nêu rõ: Đ a nội dung giáo dục môi tr </b>



<b>ờng vào hệ thống giáo dục quốc dân .</b>



<b> Đề án giáo dục bảo vệ môi tr ờng ở </b>


<b>các tr ờng học n ớc ta đ ợc Chính phủ </b>



<i><b>phê duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2001,</b></i>



<b>nêu rõ: Đ a nội dung giáo dục môi tr </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Mục tiêu giáo dục bảo vƯ m«i tr êng ë cÊp tiĨu häc</b>



<b>- </b>

<i><b>VỊ kiÕn thức: </b></i>



Giúp cho học sinh biết và b ớc đầu hiĨu:



+ Các thành phần mơi tr ờng và quan hệ giữa chúng: đất, n ớc, khơng khí, ánh


sáng, động thc vt.



+ Mối quan hệ giữa con ng ời và các thành phần của môi tr ờng.


+ Ô nhiễm môi tr ờng.



+ Biện pháp bảo vệ môi tr ờng xung quanh: môi tr ờng nhà ở, lớp, tr ờng học, thôn



xóm, bản làng, phố ph ờng.



<i><b>Thỏi - tỡnh cm:</b></i>



+ Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên, u quý gia đình, tr ờng lớp, quê h


ơng, đất n ớc.



+ Có thái độ thân thiện với mơi tr ờng.



+ Có ý thức: quan tâm đến các vấn đề mơi tr ờng ; giữ gìn vệ sinh thân thể, v


sinh mụi tr ng xung quanh.



<i><b>Kĩ năng- hành vi:</b></i>



+ Sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên.


+ Sống ngăn n¾p, vƯ sinh.



+ Tham gia các hoạt động trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho mơi tr ờng xanh,


sch, p.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Dạy các bài có nội dung tích hợp GDBVMT?</b>



<b>Dạy các bài có nội dung tích hợp GDBVMT?</b>



Xác định kiến thức GDMT tích hợp vào bài học



B ớc 1: Nghiên cứu sgk và phân loại các bài có nội dung


có thể đ a vào bài (Theo các mức độ

)



B ớc 2 : Xác định kiến thức GDMT – Ph ơng pháp




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Phươngưpháp



- Ph ơng pháp thảo luận


- Ph ơng pháp quan sát


- Ph ơng pháp trò chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ph ng phỏp thảo luận</b><b>:</b></i> Đây là ph ơng pháp dạy học tích cực, học sinh đ ợc bày tỏ quan
điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của ng ời khác về các vấn đề môi tr ờng có liên
quan đến nội dung của bài học. Qua đó giúp học sinh nhận thức, có hành vi, thái độ đúng đắn đối
với môi tr ờng. Có thể thảo luận cả lớp và thảo luận nhóm.


- Thảo luận cả lớp: căn cứ vào nội dung của bài học và nội dung giáo dục bảo vệ môi tr ờng,
giáo viên chọn lựa vấn đề cần cho học sinh thảo luận cả lớp. Ví dụ Khi dạy bài “ Giữ gìn lớp học
sạch, đẹp”, giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận vần đề:


+ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì?
+ Bạn đã làm gì để lớp mình sạch, đẹp?


- Thảo luận nhóm: Đây là ph ơng pháp giáo dục có nhiều u điểm. Khi tổ chức thảo luận nhóm,
giáo viên cần chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập và các đồ dùng cần thiết. Khi tổ
chức cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên cần vận dụng ph ơng pháp hoạt động nhóm (Chia
nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm qua hệ thống câu hỏi, bài tập trong phiếu học tập; các nhóm
thảo luận; báo cáo kết quả thảo luận nhóm; tổng kết của giáo viên).


VÝ dơ : Khi dạy bài Vệ sinh môi tr ờng môn Tự nhiên và XÃ hội lớp 3,g iáo viên có thể
tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln 3 nhãm qua các câu hỏi sau:


+ HÃy nêu cảm giác của em khi đi qua bÃi rác.
+ Những sinh vật nào th êng sèng ë b·i r¸c?



+ Rác có hại nh thế nào đối với sức khỏe con ng ời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>. </b></i>

<i><b>Ph ơng pháp quan sát</b></i>

: Đây là ph ơng pháp dạy học đặc tr ng của môn Tự


nhiên và Xã hội và cũng là ph ơng pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi


tr ờng cho học sinh tiểu học. Qua quan sát tranh ảnh, thực tế môi tr ờng xung


quanh và sự h ớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ lĩnh hội những tri thức cần


thiết về môi tr ờng. Khi h ớng dẫn cho học sinh quan sát, giáo viên l u ý thực


hiện theo quy trình (xác định mục tiêu quan sát; lựa chọn đối t ợng quan sát; tổ


chức và h ớng dẫn học sinh quan sát; trình bày kết quả quan sát).



Ví dụ: Khi dạy bài “Vệ sinh mơi tr ờng” giáo viên có thể lồng ghép


giáo dục bảo vệ môi tr ờng qua việc giáo dục học sinh biết đ ợc việc làm nào


đúng, việc làm nào sai trong việc xử lí rác thải. Giáo viên cho học sinh quan


sát các hình 3,4,5,6,7 trong SGK và nêu ý kiến của mình về các việc làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>. </b>

<b>Ph ơng pháp trò chơi</b>

<b>: </b>

Đối với học sinh tiểu học, sử dụng các trò chơi


trong dạy học môn Tự nhiên và XÃ hội và giáo dục bảo vệ m«i tr êng cã ý



nghĩa quan trọng. Trị chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em lĩnh


hội kiến thức về tự nhiên, xã hội và môi tr ờng nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả.


Khi sử dụng ph ơng pháp trò chơi, giáo viên l u ý (chuẩn bị trò chơi; giới thiệu


tên trò chơi, h ớng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi; cho học sinh chơi;


nhận xét kết quả của trò chơi; rút ra bài học qua trò chơi). Tuỳ nội dung của


từng bài, giáo viên có thể tổ chức trị chơi phù hợp. Giáo viên có thể tổ chức trị


chơi đóng vai để giáo dục bảo vệ mơi tr ờng. Trị chơi đóng vai giúp học sinh


thể hiện nhận thức, thái độ của mình trong các tình huống cụ thể và thể hiện


cách ứng xử phù hợp với tình huống.



Ví dụ: Khi dạy bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”, giáo viên có thể tổ



chức cho học sinh đóng vai với tình huống nh sau: Có một nhóm học sinh (3-4


em) tr ớc khi vào học ăn quà và vứt giấy bừa bãi ra lớp. Một học sinh khác trông


thấy và học sinh này đã xử lí nh thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ph ơng pháp tìm hiểu, điều tra</b>

<b>: </b>

Đây là ph ơng pháp tổ chức cho học sinh tham


gia vào quá trình tìm hiểu các vấn đề mơi tr ờng ở địa ph ơng. Qua tìm hiểu, học


sinh nhận thức đ ợc thực trạng môi tr ờng, giáo dục học sinh tình yêu quê h ơng đất


n ớc, ý thức bảo vệ môi tr ờng.

<b> </b>

Sử dụng ph ơng pháp này, giáo viên l u ý: Thiết kế


các câu hỏi, bài tập cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành điều tra, tìm


hiểu các vấn đề về

giáo dục bảo vệ môi tr ờng. Ph ơng phápnày cần tổ chức cho


học sinh lớn (lớp 3,4, 5).



Ví dụ:



* Khi dạy bài Vệ sinh môi tr ờng môn Tự nhiên và XÃ hội lớp 3, giáo viên cã


thĨ cho häc sinh t×m hiĨu:



Cách xử lí rác thải của địa ph ơng nơi em sống.


Các loại nhà tiêu th ờng sử dụng ở địa ph ơng.



ở địa ph ơng bạn, các gia đình, bệnh viện và nhà máy (nếu có) th ờng


cho n ớc thải chảy i õu?



*Khi dạy bài Thân cây, giáo viên có thể cho học sinh tìm hiểu:


Địa ph ơng em có những loại cây gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hình thức lồng ghép</b>



Giáo dục thông qua các tiết học trên líp .




Giáo dục thơng

qua

các tiết học ngồi thiên nhiên , ở


mơi tr ờng bên ngồi tr ờng lớp nh môi tr ờng ở địa ph ơng.



Giáo dục qua việc thực hành dọn môi tr ờng lớp học


sạch, đẹp ; thực hành giữ tr ờng, lớp học sạch, đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong mơn khoa học-Lớp 4



<b> Căn cứ vào nội dung, ch ơng trình, sách giáo khoa Khoa học 4, bạn hÃy thực hiện </b>


<b>c¸c nhiƯm vơ sau:</b>



<b> 1.Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.</b>



<b> 2.Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.</b>


<b>Nội dung đ ợc trình bày trong bảng d ới đây. </b>



Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong mơn khoa hc-Lp 4



<b> Căn cứ vào nội dung, ch ơng trình, sách giáo khoa Khoa học 4, bạn hÃy thực hiƯn </b>


<b>c¸c nhiƯm vơ sau:</b>



<b> 1.Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.</b>



<b> 2.Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.</b>


<b>Nội dung đ ợc trình bày trong bảng d ới đây. </b>



Chủ để về mơi tr ờng

Nội dung tích



hợp GDBVMT

Ch ơng/bài

Lớp

Mức độ tích

hợp


Con ng ời và mơi tr ng




Môi tr ờng và tài


nguyên thiên nhiên


Mối quan hệ giữa dân


số và môi tr ờng



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ch đề về mơi tr ờng</b> <b>Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi </b>
<b>tr ờng</b>


<b>Ch ơng/Bài</b> <b>Mức độ </b>
<b>tích hợp</b>


Con ng ời và môi tr ờng Mối quan hệ giữa con
ng ời với môi tr ờng:
con ng ời cần đến
khơng khí, thức an , n
ớc uống từ môi tr ờng.


Chủ để: con ng ời và sức khoẻ. Các
bài 1, 2, 4, 5, 10, 14, 16


Chủ đề: vật chất và năng l ợng. Các
bi 36, 38, 42, 43, 44.


Liên hệ/
bộ phận


Môi tr êng vµ tµi


nguyên thiên nhiên Một số đặc điểm chính của mơi tr ờng và tài


ngun thiên nhiên.


Chủ để : Vật chất và năng l ợng. Các
bài 20, 21, 22, 23, 30, 31, 53, 54.
Chủ để: Thực vật và động vật.


Liªn hƯ /
bé phËn


Mèi quan hệ giữa dân
số và môi tr ờng


Sự ô nhiễm môi tr ờng Ô nhiễm không khí,


ngun n ớc Chủ đề: Vật chất và năng l ợng.Các bài 25, 26, 39, 43, 44. Bộ phận
Biện pháp bảo vệ mụi


tr ờng Bảo vệ, cách thức làm n ớc sạch, tiết kiệm n
ớc, bảo vệ bầu không
khí.


Ch đề: Vật chất và năng l ợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong mơn khoa học-Lớp 5</b>


Căn cứ vào nội dung, ch ơng trình, sách giáo khoa Khoa học 4, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
1.Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT.


2.Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Nội dung đ ợc trình bày trong bảng d ới đây.



Chủ đề về mơi tr ờng

Nội dung tích



hợp GDBVMT

Ch ơng/bài

Lớp

Mức độ tích hợp


Con ng ời v mụi tr ng



Môi tr ờng và tài nguyên


thiên nhiên



Mối quan hệ giữa dân số


và môi tr ờng



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chủ đề về môi tr



ờng

Nội dung tích hợp

GDBVMT

Ch ơng/Bài

Mức độ

tích


hợp


Con ng ời và môi tr



ờng

Mối quan hệ giữa con

ng ời với môi tr ờng:


con ng ời cần đến


khơng khí, thức ăn,


n ớc uống từ môi tr


ờng.



Chủ đề: con ng ời và sức khoẻ.


Các bài 8, 12, 13, 14, 15,


16,



L

iªn hƯ/


bé phận




Môi tr ờng và tài


nguyên thiên


nhiên



Mt s c điểm chính


của mơi tr ờng và


tài ngun thiên


nhiên



Chủ đề: vật chất và năng l ợng.


Các bài 22, 23, 24, 26, 27,


28, 29, 30, 32, 40, 42, 43,


44, 45, 46, 49



L

iªn hƯ/


bé phËn



Mèi quan hệ giữa


dân số và môi


tr ờng



Sự ô nhiễm m«i tr



ờng

ơ nhiễm khơng khí,

nguồn n ớc

Chủ đề: môi tr ờng và tài

nguyên thiên nhiên. Cỏc



bài 65, 66, 67

Bộ phận


Biện pháp bảo vệ



môi tr ờng

Bảo vệ, cách thức làm

n ớc sạch, tiết kiệm



n ớc; bảo vệ bầu


không khí



Ch : mụi tr ng v ti



nguyên thiên nhiên. bài 68,


69,



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Chia líp thµnh 6 nhãm :


Néi dung th¶o ln:



1.Chọn 3 bài trong SGK Khoa học 4 có mức độ tích hợp



nội dung GDBVMT khác nhau(toàn phần,bộ phận, liên hệ).


2.Thiết kế kế hoạch bài học của 3 bài đã chọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bµi soạn minh hoạ: Bảo vệ môi tr ờng</b>


I. Mục tiêu:


- Kiến thức: học sinh nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch.


- Kĩ năng: vẽ tranh cổ động, tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Thái độ: khơng đồng ý với những hành vi làm ô nhiễm bầu khơng khí.
II. Tài liệu và ph ơng tiện


H×nh vÏ trong s¸ch gi¸o khoa


S u tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi tr ờng.


III.Các hoạt động dạy – học


1. Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận


- Mục tiêu: biết và hiểu đ ợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu khơng
khí trong sạch.


Hoạt động theo nhóm đơi: Y.cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Sau khi HS làm việc theo nhóm đơi xong, tiến hành làm việc cả lớp.


GV y.cầu HS trả lời về các vấn đề:


+ Chỉ ra những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
+ Liên hệ bản thân.


GV kÕt luËn.


Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động.


Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành và tuyên truyền, cổ
động ng ời khác cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: thảo luận về nội dung tranh, phân
công các thành viên trong nhãm vÏ tranh.


Trình bày và đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Chia líp thµnh 6 nhãm :


Néi dung th¶o luËn:




1.Chọn 3 bài trong SGK Khoa học 5 có mức độ tích hợp



nội dung GDBVMT khác nhau(toàn phần,bộ phận, liên hệ).


2.Thiết kế kế hoạch bài học của 3 bài đã chọn.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×