Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On tap DAI 8 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giảng: 14/4/2012</b>


<b>ĐẠI SỐ 8: LUYEN TẬP GIAI PHƯƠNG TRINH, BAT PHƯƠNG TRINH</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


<i>- Kiến thức: Có kiến thức hệ thống về phương trình, bất đẳng thức, bất phương trình.</i>


<i>- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, phương trình bậc nhất, bất phương trình bậc nhất </i>
và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b| = cx + d.


<i>- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.</i>
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.


- HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình
trên trục số.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Tổ chức:8D...</b>
<b>A/. KIẾN THỨC CƠ BẢN :</b>


<b>I/. Phương trình bậc nhất một ẩn : </b>
<b>1). Phương trình một ẩn : </b>


- Dạng tổng quát: P(x) = Q(x)(với x là ẩn) (I)
- Nghiệm : x = a là nghiệm của (I)<sub></sub>P(a) = Q(a)
- Số nghiệm số : Có 1; 2; 3 … vô số nghiệm số
và cũng có thể vơ nghiệm.



<b>2). Phương trình bậc nhất một ẩn :</b>
- Dạng tổng quát : ax + b = 0 ( <i>a ≠</i>0 )
- Nghiệm số : Có 1 nghiệm duy nhất x =


<i>b</i>
<i>a</i>

<b>3). Hai quy tắc biến đổi phương trình : </b>
* Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế
này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.


* Nhân hoặc chia cho một số : Ta có thể nhân
(chia) cả 2 vế của PT cho cùng một số khác 0.
<b>4). Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương </b>
<b>trình</b>


- ĐKXĐ của PT Q(x) :

<i>x</i>/mẫu thức 0


- Nếu Q(x) là 1 đa thức thì ĐKXĐ là :  <i>x R</i>


<b>II/. Bát phương trình bậc nhất một ẩn : </b>
<b>1). Liên hệ thứ tự : Với a; b; c là 3 số bất kỳ ta </b>


<b>* Với phép cộng : </b>


- Nếu a <sub> b thì a + c </sub><sub> b + c</sub>


- Nếu a < b thì a + c < b + c
<b>* Với phép nhân : </b>



- Nhân với số dương :


+ Nếu a <sub> b và c > 0 thì a . c </sub><sub> b . c</sub>


+ Nếu a < b và c > 0 thì a . c < b . c
- Nhân với số âm :


+ Nếu a <sub> b và c < 0 thì a . c </sub><sub> b . c</sub>


+ Nếu a < b và c < 0 thì a . c > b . c
<b>2). Bất phương trình bật nhất một ẩn : </b>
- Dạng TQ : ax + b < 0


( hoặc <i>ax b</i> 0;<i>ax b</i> 0;<i>ax b</i> 0<sub>) với </sub> <i><sub>a ≠</sub></i><sub>0</sub>
<b>3). Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : </b>
* Chuyển vế : Ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế
này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.


* Nhân hoặc chia cho một số : Khi nhân (chia) cả
2 vế của BPT cho cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chịều BPT nếu số đó dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.


5) Các bước giải bài tốn bằng cách lập
<b>phương trình:</b>


<b>Bước 1: </b><i><b>Lập phương trình</b> :</i>


-Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho
ẩn số;



-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và
các đại lượng đã biết ;


-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa
các đại lượng .


<i><b>Bước 2: </b><b>Giải phương trình</b> .</i>


<i><b>Bước 3: </b><b>Trả lời</b> :Kiểm tra xem trong các </i>


<b>4) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:</b>
* Giá trị tuyệt đối của một số a, kí hiệu là <i>a</i> ,
được xác định như sau:


<i>a</i>


= a khi <i>a</i>0


<i>a</i>


= - a khi a< 0


* Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
| ax| = cx + d và dạng | ax + b| = cx + d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệm của phương trình , nghiệm nào thỏa
mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết
luận .



tuyệt đối rồi giải phương trình tìm được. Kiểm tra
nghiệm theo điều kiện của ẩn rồi rút ra kết luận về
nghiệm của phương trình đã cho.


<b>B/. BÀI TẬP : </b>


Chủ đề 1 : Giải phương trình :


<i><b>Dạng 1 : PT đưa được về dạng ax + b = </b></i>
<i><b>0, (</b></i> <i>a ≠</i>0 <i><b>) </b></i>


<i><b>* PP: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn về 1 </b></i>
<i>vế và hạng tử có chứa hệ số tự do về vế còn</i>
<i>lại.</i>


<b>* Ap dụng : Giải các phương trình sau :</b>
1). 3x – 5 = x + 7


2). 3.(x + 1)(x – 1) – 5x = 3x2<sub> + 2 </sub>


<i>( NX : PT có thể đưa được về bậc I vì VT </i>
<i>có 3x2<sub> và VP cũng có 3x</sub>2<sub> )</sub></i>


.


<b>* Bài tập tự giải :</b>


1). 2(x – 3) + 1 = x – 8
2). (x – 1)2<sub> – (x + 1)(x – 1) = 3x – 5 </sub>
3). 2<i>x −</i>1



2=
2<i>x</i>+1


4 <i>−</i>


1<i>−</i>2<i>x</i>
8


1). 3x – 5 = x + 7
 3x – x = 7 + 5
 2x = 12


 x = 12 : 2 = 6


Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình .
2). 3.(x + 1)(x – 1) – 5x = 3x2<sub> + 2 </sub>
 3.(x2<sub> – 1) – 5x = 3x</sub>2<sub> + 2</sub>


 3x2<sub> – 3 – 5x = 3x</sub>2<sub> + 2</sub>
 3x2<sub> – 5x – 3x</sub>2<sub> = 2 + 3</sub>
 -5x = 5


 x = -1


Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình .
<b>* Bài tập tự giải :</b>


1) (ĐS : x = - 3) 2). (ĐS : x = <i>7<sub>/</sub></i>
<i>5)</i>



3). (ĐS : x = <i>1<sub>/</sub></i>
<i>2) </i>
<i><b>Dạng 2 : Giải phương trình tích </b></i>


<i>PP : - Đưa PT về dạng có VP = 0</i>
<i> - Phân tích VT thành nhân tử để </i>
<i>PT có dạng : A(x).B(x) = 0 <=> A(x).=0 </i>


<i>hoặc B(x).= 0 </i>


<b>*Ap dụng :</b> Giải các phương trình sau
1). 4x2<sub> – 9 = 0 </sub>


(NX: VT có chứa 4x<i>2<sub> khơng thể triệt </sub></i>


<i>tiêu để đưa về PT bậc nhất => giải PT </i>
<i>tích)</i>


2). (x – 6)(x + 1) = 2.(x + 1)


<i>( NX : khi nhân để khai triển thì VT có x2<sub>; </sub></i>


<i>VP khơng có nên PT khơng thể đưa về bậc </i>
<i>I )</i>


<b>Bài tập tự giải :</b>


1). x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 9x = 0 </sub>



2). (2x2<sub> + 1)(2x + 5) = (2x</sub>2<sub> + 1)(x – 1)</sub>


1). 4x2<sub> – 9 = 0 </sub>
(<sub></sub> (2x)2<sub> – 3</sub>2<sub> = 0</sub>


 (2x + 3)(2x – 3) = 0


 <i>x=±</i>3


2 Vậy <i>x=±</i>
3


2 là nghiệm của PT
2). (x – 6)(x + 1) = 2.(x + 1)


 (x – 6)(x + 1) – 2(x + 1) = 0
 (x + 1).[(x – 6) – 2] = 0
 (x + 1)(x – 8) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x – 8 = 0
 x = - 1 hoặc x = 8
<b>*Bài tập tự giải :</b>


1). x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 9x = 0 (ĐS : x = 0; x = 3)</sub>
2). (2x2<sub> + 1)(2x + 5) = (2x</sub>2<sub> + 1)(x – 1)</sub>


(ĐS : x = 6 vì 2x2<sub> + 1 > 0 với mọi x)</sub>


<i><b>Dạng 3 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu </b></i>
<i>* PP : - Tìm ĐKXĐ của PT</i>



<i> - Qui đồng và khử mẫu</i>
<i> - Giải PT vừa tìm được</i>
<i> - So sánh với ĐKXĐ để chọn </i>
<i>nghiệm và trả lời.</i>


<b>* Ap dụng : Giải các phương trình sau</b> <b>* Ap dụng : Giải các phương trình sau</b>
1). <i>x −<sub>x −</sub></i>5<sub>1</sub>+ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Bài tập tự giải : </b>
1).


2 5 3 2


5
3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


 


 <sub> </sub>
2). <i>x<sub>x</sub></i>+2


+3+
<i>x</i>+1
1<i>− x</i>=



4
(<i>x</i>+3)(<i>x −</i>1)


<i>3).<b> </b></i>

 



2 1 6 2


1 1 2 ( 2)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


 


   


 <sub>(x −</sub>(x −5<sub>1</sub><sub>)(</sub>)(<i><sub>x −</sub>x −</i>3<sub>3</sub>)<sub>)</sub>+ 2(<i>x −</i>1)
(<i>x −</i>3)(x −1)=


1(<i>x −</i>1)(x −3)
1(<i>x −</i>1)(x −3)
 (x – 5)(x – 3) + 2(x – 1) = (x – 1)(x – 3)


 x2<sub> – 8x + 15 + 2x – 2 = x</sub>2<sub> – 4x + 3</sub>
 x2<sub> – 6x – x</sub>2<sub> + 4x = 3 – 13 </sub>



 - 2x = -10


 x = 5 , thoả ĐKXĐ


Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình.
<b>* Bài tập tự giải : </b>


1) (ĐS : x = -6)


2)ĐS : x = - 3 TXĐ. Vậy PT vô nghiệm)
<i>3)</i>ĐS : <i>x</i> 0 <i>TXD x</i>;  1 <i>TXD</i>)


<b>Chủ đề 2 : Giải bất phương trình </b>


<i><b>* PP : Sử dụng các phép biến đổi của BPT </b></i>
<i>để đưa các hạng tử chứa ẩn về 1 vế , hệ số </i>
<i>về vế còn lại(Quy tắc chuyển vế và quy tắc </i>
<i>nhân với 1 số khác0 ). </i>


<b>* Aùp dụng : Giải các bất phương trình </b>
sau :


1). 3 – 2x > 4
2). 4<i>x −</i>5


3 <i>≥</i>


7<i>− x</i>
5



<b>* Bài tập tự giải :</b>


1). 4 + 2x < 5 (ĐS : x < 1<sub>/</sub>
2)
2). (x – 3)2<sub> < x</sub>2<sub> – 3 (ĐS : x > 2)</sub>
3). 1<i>−</i>2<i>x</i>


2 <i>≥</i>


<i>− x</i>


3 ( ĐS : x
3


4 )


<b>* Aùp dụng : Giải các bất phương trình sau : </b>
1). 3 – 2x > 4


 -2x > 4 – 3 (Chuyển vế 3 thành -3)
 -2x > 1


 x < <i><sub>−</sub></i>1<sub>2</sub> <i>(Chia 2 vế cho -2 < 0 và đổi chiều BPT)</i>
 x < <i>−</i>1


2


Vậy x < <i>−</i><sub>2</sub>1 là nghiệm của bất phương trình.
2). 4<i>x −</i>5



3 <i>≥</i>


7<i>− x</i>
5


 (4<i>x −</i><sub>3. 5</sub>5).5<i>≥</i>(7<i>− x)</i>.3


5 .3 (quy đồng)
 20x – 25 21 – 3x (Khử mẫu)


 20x + 3x 21 + 25 <i>( chuyển vế và đổi dấu)</i>


 23x 46


 x 2 <i>(chia 2 vế cho 23>0, giữ nguyên chiều BPT)</i>


Vậy x 2 là nghiệm của BPT .
<b>* Bài tập tự giải : </b>


1). ĐS : x < 1<sub>/</sub>


2; 2). ĐS : x > 2)
3). ĐS : x 3<sub>4</sub> )


<b>Chủ đề 3 : Giải phương trình chứa dấu </b>
<b>giá trị tuyệt đối </b>


* VD : Giải phương trình sau :
1). |3<i>x</i>|=<i>x</i>+8 (1)



* Nếu 3<i>x ≥</i>0<i>⇔x ≥</i>0 khi đó
(1) <sub></sub> pt nào?


* Nếu 3<i>x<</i>0<i>⇔x<</i>0 khi đó
(1) <sub></sub> pt nào?


* Bài tập tự giải :


1). |2<i>x</i>|=5<i>x −</i>9


2). <i>x</i> 2  <i>x</i> 2


1). |3<i>x</i>|=<i>x</i>+8 (1)


* Nếu 3<i>x ≥</i>0<i>⇔x ≥</i>0 khi đó
(1) <sub></sub> 3x = x + 8


<sub></sub> x = 4 > 0 (Tm ĐK)
* Nếu 3<i>x<</i>0<i>⇔x<</i>0 khi đó
(1) <sub></sub> -3x = x + 8


<sub></sub> x = -2 < 0 (Tm ĐK)


Vậy x = 4 và x = -2 là nghiệm của PT.
* Bài tập tự giải :


1). |2<i>x</i>|=5<i>x −</i>9 (ĐS : x = 3 nhận; x = <i>9/7 loại)</i>


2). <i>x</i> 2  <i>x</i> 2 (ĐS : x = 0)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1). Hiện nay mẹ hơn con 30 tuổi , biết rằng 8
năm nữa thì tuổi mẹ sẽ gấp ba lần tuổi con .
Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi ?


2). Lúc 6h sáng, một xe máy khởi hành từ A để
đến B. Sau đó 1h, một ơtơ cũng xuất phát từ A
đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc
trung bình của xe máy là 20km/h. Cả hai xe
đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày.
Tính độ dài quãng đường AB.


Quãng đường(km) = Vận tốc(Km/h) * Thời gian(h)


v (km/h) t(h) S(km)


Xe


máy x


7
2


7
2<sub>.x</sub>


Ơtơ x + 20 5


2


5



2<sub>(x + 20)</sub>


<b>* Bài tập tự giải : </b>


1). Tuổi ông hiện nay gấp 7 lần tuổi cháu , biết
rằng sau 10 năm nửa thì tuổi ơng chỉ cịn gấp 4
lần tuổi cháu . Tính tuổi mỗi người hiện nay.
2). Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm một
chữ số 4 vào cuối của số đó thì số ấy tăng thêm
1219 đơn vị .


3). Một người đi xe đạp từ A đến B
với vận tốc trung bình15km/h. Lúc về
người đó đi với vận tốc 12km/h nên
thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45
phút. Tính độ dài quãng đường AB.


<b>Giải :</b>


Gọi x (tuổi) là tuổi của con hiện nay.
(ĐK : x nguyên dương)
x + 30 (tuổi) là tuổi của mẹ hiện nay.
Và x + 8 (tuổi) là tuổi con 8 năm sau .
x + 38 (tuổi) làtuổi của mẹ 8 năm sau .
Theo đề bài ta có phương trình :


3(x + 8) = x + 38
 3x + 24 = x + 38
<sub></sub> 2x = 14



<sub></sub> x = 7 ,thoả ĐK


Vậy tuổi con hiện nay là 7 tuổi và tuổi mẹ là 37
tuổi .


<b>Giải : </b>


Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy (x > 20)
x + 20 (km/h) là vận tốc của ôtô


7


2<sub>.x là quãng đường xe máy đi được</sub>
5


2<sub>(x + 20) là quãng đường ôtô đi được</sub>


Ta có hệ phương trình :


7
2<sub>.x = </sub>


5


2<sub>(x + 20)</sub>


=> x = 50 (thoả ĐK)


Vậy quãng đường AB là : 50. 3,5 = 175km


<b>* Bài tập tự giải : </b>


1). ( ĐS : Cháu 10 tuổi ; ông 70 tuổi)


2). (ĐS : số 135)
3). ĐS: 45 km


HDVN:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×