<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN : HÓA HỌC – LỚP 10 ban cơ bản</b>
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen:
A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Có tính oxi hóa mạnh
<b>C.</b>
Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước
<b>Câu 2.</b>
Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit:
A. HClO > HClO
2
> HClO
3
> HClO
4
B. HClO
2
> HClO
3
> HClO
4
> HClO
C. HClO
4
> HClO
3
> HClO
2
> HClO D. Kết quả khác
Câu 3. Cho các dung dịch lần lượt chứa các muối: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng chất nào để phân biệt giữa 4
dung dịch trên:
A. AgNO
3
B. NaOH
C. HCl
D. Q tím
Câu 4: Để phân biệt O
2
và O
3
, có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Đồng
B. Dung dịch KI và hồ tinh bột
C. Hồ tinh bột
D. Khí hiđro
Câu 5. Cho phương trình hố học: Br
2
+ 5Cl
2
+ 6H
2
O → 2HBrO
3
+ 10HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của
các chất?
A. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử
B. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử
C. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử
D. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử
<b>Câu 6.</b>
Cho các dung dịch: KCl, NaNO
3
, K
2
SO
4
. Chọn thuốc thử phù hợp dưới đây để có thể nhận biết được các
dung dịch trên?
<b>A. </b>
BaCl
2
, phenolphtalein
<b>B. </b>
phenolphtalein, quỳ tím
<b>C. BaCl</b>
2
, AgNO
3
<b>D. </b>
AgNO
3
, quỳ tím
<b>Câu 7.</b>
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau:
(1) SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→ H
2
SO
4
+ 2HBr
(2)
SO
2
+ 2H
2
S
→ 3S + 2H
2
O
Câu nào diễn tả
<b>khơng</b>
đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên:
<b>A. </b>
Phản ứng (1) SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hóa
<b>B. Phản ứng (2) SO</b>
2
là chất oxi hóa, vừa là chất khử
<b>C. </b>
Phản ứng (2) SO
2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử
<b>D. </b>
Phản ứng (1) Br
2
là chất oxi hóa, phản ứng (2) H
2
S là chất khử
<b>Câu 8.</b>
Dãy chất nào sau đây chứa chất
<b>không tan</b>
trong dung dịch HCl dư:
<b> A. </b>
Na, CuO
<b>B. Cu, FeO</b>
<b>C. </b>
FeS, Mg
<b>D. </b>
Al, Zn
<b>Câu 9:</b>
Trong phịng thí nghiệm, nước Gia–ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch:
<b> A. </b>
NaCl
<b>B. </b>
Ca(OH)
2
loãng
<b>C. NaOH loãng</b>
<b>D. </b>
H
2
O
<b>Câu 10. Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên</b>
trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:
A. Ozon
B. Clo
C. Oxi
D. Cacbon đioxit
<b>Câu 11.</b>
<sub> Hiđro sunfua (H2S) là chất có:</sub>
A. Tính khử yếu.
B. Tính oxi hóa mạnh.
C. Có tính oxi hóa yếu
D. Tính khử mạnh.
<b>Câu 12. </b>
<sub>Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại</sub>
muối clorua kim loại?
A. Ag
B. Mg
C. Fe
D. Cu
<b>Câu 13.</b>
Cho 48g FeS
2
tác dụng với O
2
dư đun nóng thu được 13,44 lít khí SO
2
(đkc). Hiệu suất phản ứng đạt:
A. 70 %
B. 85 %
C. 80 %
D. 75 %
<b>Câu 14. </b>
Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, HClO
4
, HClO lần lượt là:
A. +1, +5,
–
1
B.
–
1, +7, +1
C.
–
1,
–
5,
–
1
D. –1, +5, +1
<b>Câu 15. </b>
Dung dịch axit sunfuric lỗng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây:
A. Cu và Cu(OH)
2
B. Fe và Fe(OH)3
C. C và CO
2
D. S và H
2
S
<b>Câu 16. </b>
Thuốc thử thường dùng để nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat là:
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Câu 17. </b>
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A. Cu, Zn, Na, Al
B. Ag, Ba, Fe, Zn
<b> </b>
C. Mg, Al, Fe, Zn
D. Au, Al, Pt, Mg
<b>Câu 18. </b>
Thuốc thử dùng để nhận biết H
2
S và muối của chúng là:
A. BaCl
2
B. Ba(OH)
2
C. Cu
D. Pb(NO3)2
<b>Câu 19. </b>
Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
B. FeSO4 và H2
C. FeSO
4
và SO
2
D. Fe
2
(SO
4
)
3
và SO
2
<b>Câu 20. </b>
Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H
2
O.
B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, NaClO
3
, H
2
O.
D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O
<b>Câu 21. </b>
Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Cl
2
và dd NaI.
B. Br
2
và dd NaI.
C. Cl
2
và dd NaBr.
D. I2 và dd NaCl
<b>Câu 22. </b>
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:
<b>A. </b>
Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
<b>B. </b>
Cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dung dịch NaCl.
<b>C. </b>
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
<b>D. </b>
Điện phân nóng chảy NaCl.
<b>Câu 23.</b>
Để phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl
2
4M cần phải dùng 200 ml dung dịch Na
2
SO
4
a M.
Giá trị của a là?
A. 3M.
B. 4M.
C. 3,5M.
D. 2M.
<b>Câu 24.</b>
Tính thể tích dung dịch NaOH 3M vừa đủ tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M:
<b>A. </b>
300ml
<b>B. 150ml</b>
<b>C. </b>
200ml
<b>D. </b>
250ml
<b>Câu 25.</b>
Cần dùng 164,25 gam dung dịch HCl
20% để hòa tan vừa hết x gam Al
2
O
3
. Giá trị của x là:
<b> A. </b>
30,6 gam
<b>B. 15,3 gam</b>
<b>C. </b>
51 gam
<b>D. </b>
5,1 gam
<b>Câu 26.</b>
Cho 35,2g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H
2
S thu được (ở đktc) là:
(Cho S = 32, Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A.
8,96 lít.
<b>B.</b>
7,84 lít.
<b>C.</b>
4,48 lít.
<b>D.</b>
6,72 lít.
<b>Câu 27.</b>
Hồ tan hồn tồn 7,2g một kim loại R thì cần vừa đủ 300ml dung dịch HCl 2M. Kim loại R là:
(Cho Mg = 24, Al = 27, Ca = 40, Fe = 56)
<b>A.</b>
Fe.
<b>B.</b>
Al.
<b>C.</b>
Ca.
<b>D.</b>
Mg.
<b>Câu 28.</b>
Cho 11,9 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al tác dụng với dd HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần
% về khối lượng của Zn, Al trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là:
<b> </b>
<b>A. 54,62 % và 45,38 %</b>
<b> B. </b>
45,38 % và 54,62 %
<b>C. </b>
55,38 % và 44,62 %
<b> D. </b>
47,10 % và 52,90 %
<b>Câu 29.</b>
Khi hòa tan 14 gam Fe vào 200ml dung dịch HCl 3M . Thể tích H
2
thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn
là:
A. 8,96 lit
B. 6,72 lit
C. 5,6 lit
D. 4,48 lit
</div>
<!--links-->