Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Web services và tích hợp ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 96 trang )

AuÐ

va >)
2 ĐỤC VÀ

ĐÀO TẠO.

3 DAL HOC BACH KHOA HÀ NỘI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

WEB SERVICES VA TICH HOP UNG DUNG

NGANH: CONG NGHE THONG TIN

HO ANH DUNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ TUYẾT TRINH

TRƯỜNG ĐẠI XỘC CÔNG NGHIỆP TP kC

HÀ NỘI 2008

THƯ VIỆN




MỤC LỤC
DANH SÁCH HÌNH VẼ...
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH TỪ VIỆT TẤT.


LOL CAM ON...
Chượng 1:MO DAU.

1.3. Mục đích của luận văn....
1.4, Cấu trúc luận văn...
Chương 2:MỘT SỐ CƠNG NGHỆ TÍCH HỢP ỨNG DỤNG.

2.1. Giới thiệ
2.2. Mơi trường đồng tích hợp đồng nhÏt Java ~ RMI............
2.3, Mơi trường tích hợp khơng. đồng nhất,

2⁄4. Côi 1g nghệ Web services
2.5 Nhận xét đánh giá.......

CHUONG 3:WEB SERVICES

3.k, Ngôn ngữ XML...

VA CAC CHUAN

3,3. Các chuẩn của Web servi

3.2.1 Chulin WSDL.
3.2.2. Chuẩn UDDI.....

3.2.2.1. Công bố dịch vụ.
3.2.2.2. Tìm kiếm Dịch vụ..

. Chuẩn SOAP.
3.2.3.1. Thơng digp SOAP.


3.2.3.2. Cấu trúc của SOAP...


Chương 4:ỨNG DỤNG MINH HỌA...

4.1. Kịch bản về du lịch...

4.2. Mơi trường xây ứng dụng.....
4.3. Quy trình hoạt động của ứng dụng.....
4.4. Mô tả các dịch vụ.
|. Công bố và tìm kiểm dịch vi

1, Đăng ký dich vụ
m dịch vụ...

4.5.

Thơng điệp trao đổi dữ liệu theo chuẩn SOAP.....

Chương §:KẾT LUẬN...

TÀI LIỆU THAM KHẢO.


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình

Các ứng dụng hoạt động riêng lẻ của doang nghiệp


1.2. Tích hợp các ứng dụng đơn lẻ trong đoanh nghiệp

12

1

14

Í Lá. Phương pháp tích hợp d

liệu ETI,

ĐỘ

Lộ. Đồng bộ dữ l bu giữa hai ứng dụng,

“16

hợp quy trình ni
Giao tiếp giữa Client và Server qua RMI

23

3.2. Client truy cập dịch vụ thông qua một đối tượng.

25

2.3. Cơ chế hoạt động của Corba

26


" Giao tiếp giữa bên sử dụng

vụ và cung cắp dịch vụ.

2.5. Quan lệ giữa các thành phần trong. Web services
L3.øTính tương.liên yêucủa dich vu

-

28
28

fe

29

2.7. Tinh trong suét cia web services

31

3.1. Mỗi quan hệ giữa các thành phẩn.

35


3.2. Các thành phần kỹ thuật cơ bản của Web services

35


3.3, Kiến trúc cơ bản của một dịch vụ web.

36 _

3.4. M6 tả vai trò của WSDL,

38.7

3.5. Cấu trúc một WSDL,

3.6. Các tập tin của tài liệu WSDL,
3.7. Mối quan hệ giữa các phần tử trong WSDI.

3.8. Vai trò và hoạt động của UDDI

3.12. Thông điệp SOAP được truyền đi
3.13. Vai trò và hoạt động của SOAP trong

dich vu web

3.14, Cau trúc của một thông điệp SOAP.

63

le nhận chữ ký trung gian

64

4.1, Minh hoa tìm kiểm và thựchiện giao địch
Minh họa quy trình hoạt động của ứng dụng,


70
n


. Đăng ký nhà cung cấp dịch vụ

82

44. Đăng kỹ địch Vụ

83

(45. Tạo các tMode mô t dịch vụ

84
85
86

[4.8
Ce thong tin dich vy

87


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

3.1. Các phần từ trong BusinessServiee

3.2. Danh sách các phần tử trong Bi
3.3, Các giá trị của phần tử faultceode


DANH SACH TU VIET TAT.
CORBA

Command Object Request Broker Architecture

CRM

Customer Relationship Management

DCE

Distributed Computing Environment

—ˆ_ | Distributed Componet Object Model

DCOM

EAL
ERP

-{ Enterprise Application Integration
Enterprise Resource Planning
Extract, Tranform, and Load

Hyper text Markup Language
Hyper text Transfér Protocol

Internet Inter ORB Protocol
Java Remote Method Invoketion
JVM
.OMG

Java Virtual Machine
~

ORB
ORPC =
RMI
RPC
scm
SGML

Object Management Group

Object Request Broker
| Object Remote Procedure Call
Remote Method Invoke
Remote procedure call
‘Supply chain Management
Standard Generalized Markup Language

ˆ


"

|



Simple Object Access Protocol
Universal Description Discovery And Integration

Uniform Resource Locator

World Wide Web Consortium
Web services

Web services Discription Language

Extensible Markup Language

me




LỜI CẢM ƠN

Để có được sự thành cơng của mỗi người, ngoài sự cố gắng và nỗ lực học
tập, rền luyện của bản thân, không thể thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy.
cô v những thế hệ dĩ trước, gia đình, bạn bè đồng nghiệp.
«_ Tơi xin được gửi lời bí ơn chân thành nhất tới TS Vũ Tuyết Trinh đã tận
tình hướng dẫn và động viên tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của
mình.


‘Toi xin cảm ơn tới tồn thể các thấy cơ giáo trong Bộ môn Hệ thống.


Thông,
ng tâm sau d học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp.
đỡ tôi rong quá trình học tập tại trường.
Xin cảm ơn gia đì
luận văn của mình.

lh và bạn bè đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành.


Chương L
MỞ ĐẦU

1,1. Tích hợp ứng dụng của đoanh nghiệp



Ngày nay, ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin có mặt trong hầu hết các

doanh nghiệp và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực từ các nghiệp vụ văn phòng đơn
dân đến các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh tức tạp. Tuy nhiên, các doanh
Thơng tin chưa mang tính chiến lược,
sử dụng ứng dụng Công nghệ
quyết các công việc tức thời, dẫn đến không đáp ứng được khả.
năng sử dụng của doanh nghiệp khi có sự thay đổi. Để giải quyết vấn đề này,
c ứng dụng cần được cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với nghiệp vụ của
doanh nghiệp. PHẪu lớn các ứn# dụng được xây dựng mang tính chất cục bộ,

mỗi ứng dụng chỉ hỗ trợ riêng cho một số nghiệp vụ và phạm vi sử dụng trong


một doanh nghiệp hay một tổ chức. Vì vậy, việc cải tiến, nâng cấp cũng chỉ

đáp ứng được cá yêu cầu cục bộ.
Các ứn

Jai git el

dụng thường hoạt động độc lập, riêng lẻ, ít có mỗi quan hệ qua

lø, chỉ một số được kết nỗi và trao đổi dữ liệu với nha. Do dé,

các ứng dung khong có khả năng xử lý và tổng hợp dữ liệu từ nhiễu nguồn dữ
liệu. Với hạn chế này, các nghiệp vụ. xử lý và tổng hợp thông tin của doanh.

nghiệp gắn như pl ¡ thực hiện thủ cơng. Ví dụ, để có một bản báo cáo chỉ tiết
về tình hình tải chính và tiền lương lao động, người sử dụng phải thao tác trên
hai ứng dụng để có được hai bản báo cáo, sau đó tổng hợp số liệu vào một bản

bảo cáo chỉ tiết. Rõ rằng, cách thức hoạt động của các ứng dụng chưa mang,

lại hiệu qủa cho các doanh nghiệp. Khi khối lượng thông tỉn ngày càng lớn,

thì đây là một khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc xử lý thơng tin,
Hình 1.1 sau, mình họa hoạt động riêng lẻ, độc lập của các ứng dụng.


Hinh 1.1. Các ứng dụng hog4 dong riêng lệ của đoang nghiệp
Trong hình 1.1, khơng phải tắt cả các ứng dụng đều kết nối với nhau, một
hat động độc lập, một số kết nỗi với nhau. Ví dụ, người sử dụng ứng dụng.
tải chính có thể có được các thơng tin của

hoặc người sử dụng cổng thông tin doanh
của ứng
kế thừa. Rõ rằng, mỗi ứng
liệu da dang ở các ứng dụng Khác và $c

ứng dụng SCM và ứng dụng CRM,
nghiệp có thể có được các thơng tin
dụng chưa kh: thác hết nguồn dữ.
đưa ra một bản thông tin đẩy đủ về

tình hình tải chính, thiết bị máy móc, quan hệ khách hảng, cung ứng hàng.

hóa... là khổ khăn.

* Với sự phát triển của công nghệ Internet và nhu cầu sử đụng thông tin

ngày cảng cao của các doanh nghiệp. Các ứng dụng đơn lẻ không thể đáp ứng

được nhu cẩu sử dụng của doanh nghiệp mà phải thay thế bằng các ứng dụng.

có khả năng thực

hiện các quy trình nghiệp vụ tự động và tổng hợp dữ liệu từ

nhiều nguồn dữ liệu.

Để làm được điều này, các ứng dụng cần phải kết nối

trao đối dữ liệu.


va


Tích hợp ứng dụng là một giải pháp cho xử lý, tổng hợp dữ liệu từ các

ứng dụng đơn lẻ và hoạt động độc lập. Thơng qua mơi trường tích hợp, các

ứng dụng có thể kết nói, trao đổi dữ liệu và hỗ trợ cho nhau. Hình I.2 dưới
đây, mình họa tích hợp ứng dụng của doanh nghiệp,

Tình 1.2. Tích hợp các ứng dụng đơn lễ trong doanh nghiệp
1.2. Từ tích hợp dữ liệu đến tích

hợp ứng dụng.

Việc tích hợp không phải đễ dàng do các ứng dụng được phát triển tại các
thời điểm khác nhau, sử dụng công cụ phát triển khác nhau và thực thỉ trên
nên khác nhau. Vì vậy, địi hỏi mơi trường hỗ trợ tích hợp phải đáp ứng được.
Ít nhất các u cầu sau”;

«_ Có khả năng kết nối giữa các nền tảng phẩn cứng và phần mềm khác

nhau.
+ Có cách thức xử lý các giao dịch trên các nguồn dữ liệu đa dang.


®_

Có khả năng định vị được dữ


, ứng dụng cẩn tích hợp.

© C6 thé truy cập và sử dụng ứng dụng cẩn tích hợp.
«_ Có khả năng trao đổi thơng tin,

Các yêu cầu trên là éu kiện cẵn thiết cho tích hợp ứng dụng. Tuy nhiên,
cần có giải pháp xử lý dữ liệu nhằm đảm bảo đồng bộ dữ liệu. Giải pháp hiệu.
sửa nhất cho đồng bộ dữ liệu là tích hợp dữ liệu.

+Ÿ Tích hợp dữ liệu: Giải pháp này được thực hiện ở mức dữ liệu, với mục.
đích đi chuyển đỹ liệu giữa các cơ sở dữ liệu. Tùy theo quy mô, cấu trúc của.

cơ sở dữ liệu và chỉ phí cho dự án tích hợp mà sử dụng một trong hai mơ hình
tích hợp s

- __ Tích hợp dữ liệu trực tiếp.

Với mơ hình tích hợp này, dữ

trong các cơ sở dữ liệu có cùng

định dạng, hoặc xây dựng một cơ sở dữ liệu mới bao quát các cơ sở.

dữ liệu có cấu trúc khác nhau. Mơ hình này thường áp dụng cho các
ứng dụng đơn giản, có chỉ phí thấp.
~_ Tích hợp dữ liệu

Đây là mơ

hình


qua

thành phần trung gian
hợp dùng cho các cơ sở dữ

liệu có cấu trúc và

định dạng dữ liệu khác nhau. Ở đây, thành phần trung gian đóng vai

trỏ trung chuyển có nhiệm vụ nhận dữ liệu từ cơ sở dữ liệu nguồn, sau
đổ biến đổi và chuyến tới cơ sở dữ liệu đích. Do đó, cấu trúc ngun

thủỷ của của các cơ sở dữ liệu khơng bị thay đổi. Mơ hình này đang
được sử dụng phổ biển và rộng rãi. Sau đây, hình 1.3 sẽ minh họa dữ
liệu tích hợp qua thành phần trung gian.


a
E Chunadi

dữ liệu.

Hình 1.3. Tích hợp dữ liệu qua thành phần trung gian

Tuy hai m6

một số phương

ình trên có cấu trúc khác nhau, nhưng cả hai đều sử dụng,


phấp xử lý và tao đổi dữ liệu giữa các cơ sở dữ li và dưới

đây là một số phương pháp mà cả hai cùng sử dụng";
~-_

Chuyển giao bó,

~

Nhân bản đữ liệt

~_

Trích chọn, biến đổi và truyền - ETL.

- Hợp dir

“Trong các phương pháp trên, phương pháp ETL được sử dụng nhiễu hơn
cả. Với phương pháp này, dữ liệu được trích chọn từ một cơ sở dữ liệu nguồn,
sau đó biến đổi theo định dạng dữ liệu của cơ sở dữ liệu
„ và cuối cùng
cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu đích. ETL là một phương pháp cho phép.
hợp nhất dữ liệu từ các nguồn dữ liệu khác nhau, và được dùng để di chuyển.
dữ liệu với số lượng lớn vào kho dữ

liệu từ các nguồn dữ liệu.

Hình 1.4 sau, biểu diễn tích hợp dữ


liệu bằng phương pháp ETLPI,


“Biến -

Kho dữ liệu

guên dỡ liệu
tạm thôi
nh 1.4. Phương pháp tích hợp dữ liệu ETI.
Một vấn đề quan trọng của tích hợp dữ liệu đó là tồn vẹn dữ liệu. Ta

phải đảm bảo khơng có mâu thuẫn dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu khi một ứng,
dụng nào đó hợp thay đổ lừ liệu. Trường hợp đơn giản là một ứng dụng.
client/server: Khi client yêu cầu dữ liệu, server sẽ cung cấp cho nó một bản
sao dữ liệư>Client thực hiện đọc/ghi dữ liệu trên bản sao dữ liệu

đỏ, sau khi

kết thúc giao địch, dữ liệu trong bản sao sẽ được cập nhật vào. bản chính trên

server. Vi thé, dữ liệu ln đảm bảo tồn vẹn. Trong trường hợp nhiều bản

sao cũng tồn ú trong các cơ sở dữ liệu, khi dữ liệu ở một bản sao nào đó thay
¡ đữ liệu trên các bản sao ở cơ sở dữ liệu khác cũng phải thay đổi theo.
Vi du: Thông tỉn người lao động của một công ty được lưu trong nhiều

cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu nhân sự chứa thông tin cá nhân, cơ sở dữ liệu tài



chính chứa thơng tin tiền lương. Cả hai cơ sở dữ liệu này chứa thông tin về_

người lao động. Do đó, thơng tin của một nhân sự được thêm vào thì dữ liệu
phải được cập nhật trên cả hai cơ sở dữ liệu.

Để đảm bảo tính tồn vẹn của dữ liệu, một trong những phương pháp”

được sử dụng là đồng bộ dữ liệu. Đông bộ dữ liệu là sự phù hợp các nội dung.
trong hai hay nhiều cơ sở dữ liệu nhằm đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu.

'Với phương thức này, đữ liệu được thay đổi ở một cơ sở dữ liệu, và sau đó
được sao chép tới các cơ sở dữ liệu khác. Tuỳ thuộc vào các yêu cầu sử dụng,
“lữ liệu có thể được sao chép khi có một sự kiện xảy ra hoặc vào một thời
điểm nào đó. Hình 1.5 dưới đây, mỉnh họa đồng bộ dữ liệu giữa hai ứng

dung!

Cơ sở.
dữ liệu!

Cơ sở:
dữ liệu?

Hình 1.5. Đồng bộ dữ liệu giữa hai

ứng dụng

“Trong hình 1.5, cơ sở dữ liệu 2 chứa một bản sao của cơ sở dữ liệu l
Khi ứng dụng 1 thay đổi dữ liệu trong bản chính ở cơ sở dữ liệu 1, thì dữ liệu
của bản sao trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhật lại. Do đó, khơng có.

dữ liệu giữa các cơ sở dữ


'Với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin ngày cảng cao, việc tích hợp.

chỉ dừng ở mức dữ liệu là chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng. Trong hoạt động.
sản xuất

kinh doanh, các doanh nghiệp cần có thơng tin tổng hợp, nhanh.

chóng, hỗ trợ cho kế hoạch phát triển. Điều này làm cho các nghiệp vụ thực

hiện thủ công khơng cịn phù hợp nữa, mà phải được thay thể bằng các nghỉ
vụ tự động trên các ứng dụng. Xuất phát từ nhu cầu đó, các quy trình nghiệp
vỆ cần được tích hợp trên các ứng dụng tích hợp.

“+ Tích hợp quy trình nghiệp vụ: Tích hợp quy trình nghiệp vụ được

thực hiện ở mức xử lý nghiệp vụ. Thay vì thực hiện các nghiệp vụ trên từng,

ứng dụng riêng lẻ, người sử dụng có thể thục hiện các nghiệp vụ đó trên một

ứng dụng. Ở đây, các luồng thơng tin sẽ đi qua một kênh thông tin hoặc thành.

phần trung gian chia sẻ. Hình 1.6 dưới đây, minh họa cho một quy trình

doanh nghiệpP!;

v


Củng

ip thong tin ngirdi

if

Hinh 1.6. Tích hợp quạ trành nghiệp vụ.


Trong hình 1.6, người sử dụng có được thơng tin tổng về người lao động.
từ ứng dụng cung cấp thông tin người lao động. Khi người quản lý cần thông.
tin của một người lao động, ứng dụng sẻ cung cấp một bản báo cáo đầy đủ
bao gồm các thông tin về sức khỏe, tiền lương, và tình trạng lao động. Trong.
trường hợp sử dụng các ứng dụng đơn lẻ để tổng hợp thơng tin, người sử dụng,

phải tìm kiếm thơng tin trên từng ứng dụng và sau đó đưa vào bản báo cáo.

tổng hợp. Rõ rằng, việc tích hợp quy trình nghièp vụ tiết kiệm thời gian, sức.
lực và chỉ phí cho người sử dụng.
1.3. Mục đích của luận văn

“Từ nhiều lợi ich mang lại của việc sử dụng các ứng dụng công nghệ

thông tin. Cúc đoanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn nữa việc phát triển và

khai thác các ứmgrdụng công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng tích hợp.
Sir ra dai ciatủa các ứng dụng tích hợp là một giải pháp giải quyết khó khăn

về thu thập vả xử lý thông tin. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp đang gặp


phải khi khối lượng thông tỉ ngày càng lớn và phức tạp. Với các ứng dụng,

tích hợp, doanh nghiệp có thể khai thác tối đa nguồn thông tin nội tại trong,

của doanh nghiệp khác.

Tuy nhiên, việc kết nổi các ứng dụng đơn lẻ thành một thành một ứng.
dụng tích hợp có thể trao dỗi dữ liệu cũng gặp nhiều khó khăn. Phản lớn các.
ứng dụng được triển khai và xây dựng tại các thời điểm, một số được xây
dựng trên cùng ngôn ngữ, cùng môi trường thực thi, một số khác lại xây dựng.

không cùng ngôn ngữ và không cùng môi trường thực thi
lựa chọn công nghệ tích hợp sao cho phù hợp.

fy, cần phải

Có hai vấn đề cần quan tâm cho sự lựa chọn công nghệ ứng dụng tích

hợp đó

"TRUONG DAI HOG CONG NGHIEP TP.HCM

THU VIEN


19

- Khả năng mở rộng: Khi doanh nghiệp cần phát triển ứng dụng thì
khơng phải xây dựng lại từ đầu mà có thể kế thừa từ các ứng dụng đó.
-


Tính trong suốt: Khi có một sự thay đổi của một ứng dụng nào đó
trong ứng dụng tích hợp, thì khơng ảnh hưởng đến hoạt động của ứng
dụng tích hợp.

Từ nhu cầu tích hợp ửng dụng và sử dụng các cơng nghệ tích hợp một
cich hiệu qủa. Mục đích của luận văn là tìm hiểu các cơng nghệ phục vụ cho
tích hợp ứng dụng. Trong đó, web services là một cơng nghệ hiện đang được

quan tâm nhiều.

1.4. Cầu trúc luận văn.
Nội dung tiếp theo của luận văn gồm có các chương sau:
Chương 2: Tổng quan về một số cơng nghệ tích hợp.
Giới thiệu các cơng nghệ tích hợp của các tổ chức, tập đồn cơng nghệ

Thơng tín đưa ra, bao gồm các cơng nghệ :
(¡) Cơng nghệ tích hợp sử dụng cho các ứng dụng có mơi trường đồng
nhất.
(ii) Cơng nghệ tích hợp sử dụng cho các ứng dụng có cùng môi trường
hoặc trên các môi trường khác nhau, và ứng dụng tích hợp ít có sự

_ thay đổi.
(iii) ®ơng nghệ tích hợp sử dụng cho các ứng dụng đa nền, đa ngôn ngữ
và đặc biệt là khả năng mở rộng của ứng dụng khi sử dụng công
.

nghé nay.

.


Chương 3: Web services và các chuẩn.
Web services là một công nghệ đang trở nên phổ biến cho các ửng dụng
tích hợp. Đây là công nghệ cho phép các ứng dụng kết nỗi và trao đổi đữ liệu
thông qua các chuẩn, mà không cần quan tâm đến ứng dụng đó được xây



×