Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

QUY TRÌNH NUÔI ARTEMIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.52 KB, 17 trang )

QUY TRÌNH NI ARTEMIA
‫ﮦﮦﮦﮦ‬
‫ﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦ‬
‫ﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦﺦ‬
‫ﮦﮦﮦﮦ ﺥ‬

GVHD: TRẦN NGỌC THIÊN KIM
SV: DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG
MSSV: 09.031.036
LỚP: NÔNG HỌC- K9


I. Vị trí phân loại:

Ngành:              Arthropoda
Lớp:                 Crustacea        
Lớp phụ:           Branchiopoda
Bộ:                   Anostraca
Họ:                   Artemiidea
Giống:               Artemia


II. Đặc điểm hình thái:
- Ấu trùng giai đoạn I khơng tiêu hóa được thức ăn, chúng
sống dựa vào nguồn nỗn hồng.
- Ấu trùng giai đoạn II, chúng có thể lọc và tiêu hóa các hạt
thức ăn cỡ nhỏ.
- Từ giai đoạn 10 trở đi, các thay đổi về hình thái và chuyên
hóa chức năng của các cơ quan trong cơ thể bắt đầu.
- Artemia trưởng thành có cơ thể kéo dài với hai mắt kép,
ống tiêu hóa thẳng, râu cảm giác và 11 đôi chân ngực.




III. Phân bố:
Ngày nay, sự phân bố của Artemia được chia làm hai nhóm:

- Những lồi thuộc về Cựu thế giới (Old World) là những loài
bản địa đã tồn tại từ rất lâu trong các hồ, vịnh tự nhiên.

- Những loài thuộc về Tân thế giới (New World) là những lồi mới
xuất hiện ở những vùng trước đây khơng có sự hiện diện của
Artemia.


IV. Đặc điểm mơi trường:
Artemia có thể phát triển tốt trong điều kiện:

- Độ mặn: 80-120 phần ngàn.
- Nhiệt độ: 22-35oC.

- Oxy hồ tan: khơng thấp hơn 2 mg/l.

- pH từ trung tính đến kiềm (7.0-9.0).


V. Đặc điểm dinh dưỡng:
-Artemia là loài sinh vật ăn lọc không chọn lựa, chúng sử dụng mùn bã
hữu cơ, tảo đơn bào và vi khuẩn .
- Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia hiện diện thường có chuỗi thức
ăn đơn giản và rất ít thành phần giống lồi tảo.
- Artemia thường xuất hiện ở những nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt

các lồi tơm, cá dữ và các động vật cạnh tranh thức ăn khác như luân
trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo.
- Ở các sinh cảnh này nhiệt độ, thức ăn và nồng độ muối là những nhân
tố chính ảnh hưởng đến mật độ của quần thể Artemia hoặc ngay cả đến
sự vắng mặt tạm thời của chúng.


VI. Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối:
1. Ao nuôi:
-Diện tích khác nhau từ 200 - 300m2
đến vài hecta.
-Bờ đê phải được đắp kiên cố,
chống rị rĩ.
- Ni Artemia địi hỏi nước có độ muối cao hơn
70 - 80ppt để diệt vật dữ.
-

Đáy cát sét, nếu ở vùng có đáy bị thấm, cần phải đầm nén nền đáy.

- Ngoài ra, cịn có hệ thống cống (có lưới chắn trứng và cá con)
để dễ dàng cấp và thoát nước.
-Ao phải được phơi khơ 3 - 4 ngày, bón 50 kg vơi/300 m2 trước
khi cấp nước để diệt tạp chất và ổn định pH.


2. Chất lượng nước :


- Nước cấp vào ao phải lọc qua lưới 120µ.




- Lấy nước cho đến khi đạt độ sâu 40 - 50 cm.




- Nếu nuôi lâu, cần phải thay nước sau 45 ngày.
- Ngoài ra cần chú ý các điều kiện như:



+ Nhiệt độ: 28 - 35oC.



+ Oxy: Oxy trong ao nuôi dao động từ 2 - 5mg/ lít.



+ Độ pH: Dao động từ 7,8 - 8,2.



+ Độ trong: Dao động từ 30 - 40 cm


3. Thả giống :









- Để chuẩn bị thả giống cần ấp trứng Artemia trong nước biển
sạch.
- Trứng được cho vào xơ 20 lít để ấp trứng, sục khí mạnh.
Sau 18 - 20 giờ, trứng sẽ nở ra ấu thể Artemia.
- Sau đó, chúng được đóng trong bao nylon, nén oxy để vận
chuyển đến ao. Cần phải thả Artemia ở giai đoạn I vì ở giai đoạn
này chúng chịu đựng sự sai khác rất lớn về nhiệt độ và độ muối.
Thả nuôi ấu thể giai đoạn II sẽ làm gia tăng tỷ lệ tử vong.


4. Mật độ nuôi:
Mật độ nuôi 50 - 100 ấu thể trong một lít nước.Có thể sử dụng hai phương pháp tính
mật thả như sau:


_ Phương pháp thứ nhất : thơng thường 1gam trứng Artemia có 300.000 trứng và tỷ
lệ nở trung bình là 70%. Biết được dung tích nước trong ao ni, từ đây có thể tính
số ấu thể cần thả trong một lít nước.



_ Phương pháp thứ hai: cân 250mg trứng, cho nước vào để ấp sao cho đầy
100ml. Sau khi ấu thể nở xong lấy 4 mẫu, mỗi mẫu 0,25ml để đếm số lượng ấu thể.
Ap dụng công thức:

n = 4 x 100 x 4 x m
Trong đó:

n : số lượng ấu thể trong 1 gam trứng
m : số lượng trứng bình qn trong 0,25ml

Trích blog ( Đồn thị Huệ). Trên trang Quy trình ni Artemia của Công ty Nhất giống.


5. Theo dõi và quản lý :


_ Trước khi thả giống, phải bón phân gà trong ao ni trước 1 tuần
để phân có thời gian phân hủy. Lượng phân gà phải bón là 500 1.000 kg/ha/tháng.
_ Trước khi thả giống, phải bón phân gà trong ao ni trước 1 tuần để
phân có thời gian phân hủy. Lượng phân gà phải bón là 500 - 1.000
kg/ha/tháng.
_ Điều quan trọng nhất là phải thường xuyên theo dõi Artemia xem có
đủ thức ăn cho chúng hay khơng, nếu thấy thiếu thì phải bón phân và cho
ăn thêm tảo hoặc cám gạo.
_ Có thể xem màu nước trong ao để đánh giá
chất lượng tảo. Cần kiểm tra bờ đê, cống cấp
nước … để tránh tình trạng nước bị rị rỉ hoặc
vật dữ xâm nhập vào ao.


VII. Nuôi Artemia trong bể xi măng:
- Như trên đã trình bày, ni Artemia trong bể xi măng địi hỏi phải
sục khí mạnh hoặc phải làm hệ thống Race way để tạo dịng chảy
mạnh trong bể ni nhằm mục đích tăng khả năng ăn lọc của

Artemia và thể thức ăn khỏi bị lắng xuống đáy, gây ô nhiễm môi
trường nuôi.
- Do đó, địi hỏi chi phí sản xuất cao hơn, nhưng phương pháp nuôi
mày vẫn được nhiều nước trên thế giới sử dụng vì tốn diện tích và
có thể chủ động được nguồn Artemia khi thời tiết không thuận lợi.
- Ở nước ta, người ta vẫn nuôi Artemia trong bể xi măng, nhưng
năng suất không cao như các kết quả nghiên cứu của nước
ngồi. Ở đây, chúng tơi giới thiệu quy trình ni Artemia trong
điều kiện khơng dùng hệ thống Race way, chỉ sục khí mạnh. Kết
quả ni sinh khối cho kết quả tương đối cao, có thể phục vụ cho
các trại sản xuất khi điều kiện thời tiết không thuận lợi.


1. Bể ni :

Bể ni thơng thường
được sử dụng có dung tích
dao động từ 1- 4 m3. Bể
được xây trong nhà có mái
che .


2. Chất lượng nước :


Chất lượng nước Artemia trong bể ximăng đòi hỏi tương đối cao hơn so
với chất lượng nước ni trong ruộng muối vì dung tích nhỏ, ni với mật
độ cao nên môi trường nuôi rất dễ bị thay đổi.




Thông thường, nước nuôi Artemia được bơm từ biển, qua hệ thống như
nuôi tảo hoặc nuôi tôm giống.
_ pH : 7,7 – 8,2
_ Oxy : 4 – 5 mg/lít
_ NH3 : < 0,5
_ Nhiệt độ : 28 – 34oC. Độ muối : 33 - 34ppt


3. Mật độ ni :

500 - 1.00 cá thể/ lít .


4.Chăm sóc và quản lý:
# Thức ăn : trong 3 ngày đầu tiên, nuôi ấu thể Artemia trong môi
trường “nườc xanh”. Sau đó, cho ăn bằng tảo khơ (tảo Spirulina) và
bột ngũ cốc theo tỷ lệ 2:8. Lượng thức ăn đo bằng đĩa Secchi, độ
trong khoảng 30 - 40 cm là tốt nhất. Một ngày cho ăn ít nhất là 4-5
lần vì nếu thức ăn trong một lúc, thức ăn bị lắng, Artemia sẽ đói và
mơi trường ni dễ bị ô nhiễm.
# Thay nước : Xiphon chất bẩn ở đáy bể và thy 1/3 nườc hàng ngày,
Khi xiphon cần lấy vịi sục khí ra để cho nước tầng đáy thiếu oxy,
Artemia sẽ nổi lên tầng mặt, ít bị trơi ra ngoài theo ống Xiphon. Nên
xiphon vào buổi sáng, khi mà thức ăn đã được sử dụng gần hết,
tránh tình trạng lãng phí.

5. Thu sinh khối : sau 14 ngày ni có thể thu được 1 - 2kg/1
m3 nước.



IX. Kết luận:
!!‫ ﺦﺥ‬Trong bể xi măng với nước biển bình thường phương pháp này địi hỏi chi phí sản xuất tương đối cao
vì phải sử dụng nhiều thiết bị lọc nước, máy cho ăn tự
động, hệ thống nước chảy tuần hoàn.
!!‫ ﺦﺥ‬Trong ao ruộng muối cũng cho năng suất cao
nhưng ít tốn kém hơn.

X. Tài liệu tham khảo:
Tham khảo trên mạng nói về kĩ thuật và quy trình của nông dân
được các nhà khoa học tham quan thực tế và ghi lại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×