Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG ON THI HOC KI II HOA 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA HỌC HK II </b>


<b>I. DẠNG 1: Các khái niệm cơ bản, xác định CTTQ của các dãy đồng đẳng</b>


Ankan , Anken ,Ankadien ,Ancol ,Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH), Phenol
<b>II. DẠNG 2: Đồng phân, danh pháp: Viết và gọi tên các đồng phân của:</b>


1. Ankan có CTPT: C3H8, C4H10, C5H12 , C6H14 2. Anken có CTPT: C4H8,
C5H10


3. Ankin có CTPT: C3H4 , C4H6, C5H8 4. Ankyl benzen có CTPT:


C8H8, C8H10


5. Ankadien có CTPT: C4H6, C5H8. 6. Ancol có CTPT: C3H8O,
C4H10O , C5H12O


<b>III. DẠNG 3: Viết PTPƯ: Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:</b>


1). CH3-CH2-CH3+ Br2  askt <sub>2). CH4 + O2</sub> t0 <sub> 3).</sub>
CH3COONa +NaOH  CaO, t0


4). Al4C3 + H2O <sub> 5). CH2=CH-CH3+Br2</sub> <sub> 6).</sub>
CH2=C(CH3)-CH3+HBr 


7). CH2=CH-CH3+H2O H


8). CH3-CH=CH-CH3+ HBr<sub> 9). C2H4</sub>
+O2  t0


10). nCH2=CH2  p, xt, t0 <sub> 11). nCH2=CH-CH3</sub>  p, xt, t0 <sub> 12).</sub>
nCH2=CHCl  p, xt, t0



13). CH≡CH +HCl<sub> 14). CH</sub><sub>≡</sub><sub>CH +H2O</sub>   Hg2 <sub> 15). 2CH</sub><sub>≡</sub><sub>CH</sub>
    xt (®ime hãa)


16) 3CH≡CH      600 C, xt (trime hãa)0


17). C6H5CH3 +Br2 t0


18) C6H5CH3
+Br2  Fe, t0


19). CH3OH +Na  <sub> 20) C3H5(OH)3+ Na</sub>  <sub>21). C2H5OH</sub>


0
2 4 C


H SO , 140


    


22). C2H5OH +CuO  t0 <sub> 23). C6H5OH +Na</sub>  <sub>24). C6H5OH</sub>
+KOH 


25). C6H5OH +Br2  <sub> 26). C6H5OH+HNO3 (đặc)</sub>


0
2 4


H SO (đặc), t



    


27). C6H5CH3 +HNO3(đặc)    H SO (đặc), t2 4 0


28). C6H5CH=CH2+ Br2
29). C6H5CH=CH2+ HBr <sub> 30). nC6H5CH=CH2</sub>  p, xt, t0
31). C2H5OH <sub>    </sub>H SO , 1702 4 0C<sub></sub>


32). CH3-CH(OH)-CH2-CH3


0
2 4 C


H SO , 170


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1) natri axetat  (1) <sub>metan</sub> (2) <sub>axetilen</sub> (3) <sub>benzen</sub> (4) <sub>brombenzen</sub> (5) <sub>A</sub>


(6)


  <sub>phenol</sub>


2)butan (1) <sub>etan</sub> (2) <sub>etyl clorua</sub> (3) <sub>etanol</sub> (4) <sub>etilen</sub> (5) <sub>P.E</sub>


etanol (8) <sub>axit </sub>
axetic


3) Butan <i>→</i> etan <i>→</i> etyclorua <i>→</i> eten <i>→</i> ancoletylic <i>→</i> đivinyl <i>→</i> butan



<i>→</i> metan <i>→</i> etin <i>→</i> benzen.


4) butanàmetanàaxetilenàandehit Xàancol Yà Aàcao su buadien


5) CaCO3 <i>→</i> CaO <i>→</i> CaC2 <i>→</i> C2H2 <i>→</i> bạc axetilua <i>→</i> axetilen <i>→</i> vinyl
clorua <i>→</i> PVC


6) Butan <i>→</i> etan <i>→</i> etyclorua <i>→</i> eten <i>→</i> ancoletylic <i>→</i> đivinyl <i>→</i> butan


<i>→</i> metan <i>→</i> etin <i>→</i> benzen.


7) Al4C3 <i>→</i> CH4 <i>→</i> C2H2 <i>→</i> C6H6 <i>→</i> C6H5CH3 <i>→</i> C6H5COOH <i>→</i>


C6H5COONa <i>→</i> C6H6 <i>→</i> 666.


C4H4 → C4H6 → Cao su BuNa


8) Benzen ¦ brombenzen ¦ natri phenolat ¦ phenol ¦ 2,4,6-tribromphenol
9) Propan <i>→</i> metan <i>→</i> axetilen <i>→</i> vinyl axetilen <i>→</i> butan <i>→</i> etilen <i>→</i>


etilen glicol.
10)


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH CH<sub>3</sub>COOH CH<sub>3</sub>COONa CH<sub>4</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>ONa


(C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>)<sub>2</sub>O


C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> Cao su Buna



C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Br


<i><b>2. Hãy điều chế:</b></i>


1) etan, PE, PVC, vinyl axetilen, phenol từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết.
2) Cao su buna, benzen, PE, PVC, PP, từ metan.


3) Từ butan,viết PTHH của các phản ứng điều chế:etyl bromua(1);1,2-đibrometan(2);
vinyl clorua(3); ancol etylic (4)


4) Từ tinh bột và các hố chất vơ cơ cần thiết khác hãy điều chế P.E , P.V.C,
đietylete 1,1-đicloetan


5) Từ butan và các hoá chất khác hãy điều chế phenol, cao su buna, stiren
<b>V. DẠNG 5: Nhận biết: </b>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt :


a. CH4, C2H4, C2H2 và CO2. ; b. Axetilen vaø Etilen;


c. Metan, Etilen, Axetilen ; d.Butan, Butin-1 vaø Butin-2


e. Benzen, Toluen, Stiren, Hex-1- in; f. Toluen, Hexe2, Hexi1,
n-Hexan


g. Phenol, etanol, glixerol, nước; h. Axit fomic, andehit axetic, axit
axetic, ancol etylic


<b>VI. DẠNG 6: Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ dựa vào phân tích ngun tố</b>


<i><b>Câu 1. Đốt cháy hồn tồn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam</b></i>


khí CO2 và 0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam
khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Xác định CTPT A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy</b></i>
anetol có %C=81,08%; %H=8,1%, cịn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công
thức phân tử của anetol.


<i><b>Câu 3. Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 8,1% và 36,36%.</b></i>
Khối lượng phân tử của X là 88g/mol. Lập công thức phân tử của X.


<i><b>Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO</b></i>2, 0,9 gam
H2O và 224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với khơng khí là 4, 24. Xác định công
thức phân tử của (A).


<i><b>Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít chất khí hữu cơ, thì thu được 16,8lít CO2 và 13,5 gam</b></i>
H2O. Các chất khí (đo đktc). Lập cơng thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ ở đktc
nặng 1,875 gam.


<b>VII. DẠNG 7: Tìm CTPT trong dãy đồng đẳng các chất</b>
<i><b>Câu 1: Lập CTPT, viết CTCT và gọi tên :</b></i>


a/ Một ankan có tỉ khối hơi so với khơng khí là 3,448 b/ Một monoclo của ankan có
chứa %MCl= 55,03%


c/ Một ankan có cơng thức đơn giản nhất là C2H5 f/ Đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan
sinh ra 2 lit CO2.


g/ Khi 1 hidrocacbon no tác dụng với brom chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ
khối so với CO2 bằng 3,432.



<i><b>Câu 2: Một hh 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8g, thể tích tương ứng </b></i>
là 11,2 lit(đkc). Xác định CTPT và tính % thể tích của 2 ankan.


<i><b>Câu 3: Đốt cháy hồn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 22 gam CO2 và 13,44 lit hơi </b></i>
nước (đkc) .


a) Tìm CTPT hidrocacbon


b) Viết đồng phân và gọi tên biết khi tác dụng Cl2 (1:1) cho một sản phẩm duy nhất.
<i><b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol no đơn đồng đẳng kế tiếp thu 5,824 lit CO2 đkc và</b></i>
6,48 gam H2O


a) CTPT và khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp?


b) Oxi hóa hỗn hợp A bằng CuO thu hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Cho B tác dụng
AgNO3 /NH3 thu 8,64 gam Ag. Tìm CTCT mỗi ancol biết phản ứng hoàn toàn.


<i><b>Câu 5: </b></i>Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X ở thể khí thì đượng 0,14mol CO2 và


1,14 mol CO2 và 1,89g H2O.


a) Tìm công thức ĐGN của X.


b) Xác định CTPT và CTCT của X , gọi tên , biết X có thễ trùng hợp tạo cao su.
c) Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 , gọi tên sản


phẩm.


<i><b>Câu 6: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm hai ankin là đồng đẳng liên tiếp được 7,84lít</b></i>
CO2 (đktc) và 4,5gam hơi H2O. CTPT của 2 ankin là?



<i><b>Câu 7: Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri lấy dư thấy có </b></i>
0,56 lít khí thốt ra đkc. Cơng thức phân tử của X là?


<i><b>Câu 8: Cho 16,6 g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol pứ với</b></i>
Natri (dư) được 3,36 lít H2 (đkc). Xác định cơng thức CTPT 2 ancol


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam</b></i>
H2O. Xác định CTPT của X.


<i><b>Câu 11: </b></i>Dẫn 13,44l (đkc) hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua bình dd


brơm dư thì khối lượng bình tăng 26,88g. Xác định CTPT của 2 anken


<i><b>Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít (đktc) hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng </b></i>
đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn
thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8g và bình 2 tăng 4,4g. Xác định công thức phân tử của 2
hiđrocacbon?


<i><b>Câu 14: </b></i>Một hidro cacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với Metan bằng 4,875. Đốt
cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 11:2,25.


d) Tìm CTPT của A.


e) A khơng làm mất màu dd Br2 nhưng tác dụng được với Br2 có xúc tác bột sắt
cho được chất hữu cơ B và chất vô cơ C . Viết phương trình phản ứng ở dạng
CTCT, gọi tên A , B , C.


<b>VIII. DẠNG 8: Bài tập tổng hợp</b>



<i><b>Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hh X gồm 2 chất khí CH4 và C3H6 sinh ra 11,2 lit khí</b></i>
CO2. Các thể tích khí đo ở đktc.Tính % thể tích mỗi khí trong hh X


<i><b>Câu 2: Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có cơng thức phân tử là C7H16 và C8H18.</b></i>
Để đốt cháy hồn tồn 6,95 gam xăng đó cần dùng vừa hết 17,08 lít O2 (đktc). Xác
định % về khối lượng của từng chất trong loại xăng trên.


<i><b>Câu 3: Cho etilen vào bình chứa brom lỏng tạo ra 1,2-dibrometan. </b></i>


a/ Tính thể tích etilen (đkc) đã tác dụng vơí brom biết rằng sau khi cân lại thấy bình brom
tăng thêm 4g.


b/ Tính khối lượng brom có thể kết hợp với 3,36lit khí etilen (đkc).


<i><b>Câu 4: Cho 2,24lit một hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dd brom </b></i>
dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí cịn lại sẽ thu được một lượng
CO2 và 3,24g H2O.


a/ Tính % thể tích mỗi khí .


b/ Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dd KOH 2,6M. Tính nồng độ mol các
chất trong dd sau phản ứng.


<i><b>Câu 5: Để làm kết tủa hoàn toàn 7,84lit hỗn hợp X gồm axetilen và propin(đkc) thì cần </b></i>
vừa đủ 400ml dd AgNO3 1,5M. Xác định lượng kết tủa tạo thành


<i><b>Câu 6: Để đốt cháy hoàn toàn 5,36g hỗn hợp X gồm etilen và benzen thì cần vừa đủ </b></i>
17,28g khí oxi.


a/ Tính % khối lượng mỗi khí trong hh ban đầu b/ Tính thể tích khí CO2 thu được ở


đkc


c/ Nếu dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào 300ml dd KOH 2M thì thu được khối lượng
mỗi muối là bao nhiêu?


<i><b>Câu 7: Dẫn hỗn hợp X gồm etilen và axetilen qua dung dịch brom dư khối lượng bình </b></i>
brom tăng 1,34g. Cịn khi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,2g kết
tủa. Tính % thể tích của etilen và axetilen ?


<i><b>Câu 8: </b></i>Chia hỗn hợp Etilan và Axetilen làm hai phần bằng nhau.


<i>Phần 1</i> cho đi qua bình nước brơm dư thấy khối lượng bình tăng 0,68g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Xác định % thể tích hỗn hợp đầu b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp
so với Oxi


<i><b>Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,6g hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và n-C3H7OH. Toàn </b></i>
bộ sản phẩm cháy thu được sục vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thu được 5 g
kết tủa và khối lượng bình tăng lên m gam.


a. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính giá trị m.
<i><b>Câu 10:</b></i> Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và etilen đi qua dung dịch Br2 dư, thấy dung
dịch nhạt màu và cịn 0,448 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần
phần trăm về thể tích của khí etilen trong hỗn hợp .


<i><b>Câu 11: Hỗn hợp A gồm phenol và ancol benzylic. Cho m gam A tác dụng với Na , dư</b></i>
thấy thốt ra 0,336 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng hết với dung dịch
brom, thu được 6,62 gam kết tủa trắng. Viết PTPƯ của các phản ứng xảy ra và tính m.
<i><b>Câu 12: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đkc) vào dung dịch brom thấy</b></i>
dung dịch bị nhạt màu và khơng cịn khí thốt ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng


tăng 7,0 g.Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp đầu.


<i><b>Câu 13: </b></i>a gam hỗn hợp rượu etylic và phenol tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí
(đkc). Mặt khác cũng a gam hỗn hợp trên tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M.
a) Tính giá trị của a b) Nếu cho 1/2 lượng hh trên vào nước Brôm(dư) thu được bao
nhiêu g kết tủa màu trắng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×