Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác lúa giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA NÔNG HỌC
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG
NHÀ KÍNH
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Phu

1


DANH SÁCH NHÓM
1. Nguyễn Văn Thắng
2. Nguyễn Giang Nam
3. Nguyễn Công Tiến
4. Nguyễn Ngọc Thu
5. Nguyễn Ngọc Thông
6. Tiêu Công Quyền
7. Lê Văn Thanh
8. Phạm Hữu Tín
9. Trần Quốc Thơng NH15
2


NỘI DUNG
I.

GIỚI THIỆU CHUNG

II. KỸ THUẬT CANH TÁC GIẢM KHÍ NHÀ KÍNH
III. PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH

3




I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Khái niệm
-Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ
sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất.

Các khí gây hiệu ứng nhà kính
4


2. Ảnh hưởng lúa đến khí nhà kính
-Nơng nghiệp chiếm 43,1% tổng phát thải khí nhà kính
-Lúa là loại cây lương thực nhiều nhất trên thế giới vì cũng
làm gia tăng hiệu ứng rất nhiều .

5


3. Ngun nhân
-Lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu

Nơng dân đang lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
6


- Tình trạng ruộng ngập nước thường xun: Khí CH4 tại đồng
lúa được sản sinh ra trong q trình hơ hấp của vi sinh vật hô
hấp.


7


- Thói quen đốt phụ phẩm, rơm rạ gây phát thải khí CO 2; q
trình tiêu hóa thức ăn, thải phân gây phát thải khí CH 4,
N2O ....

Đốt rơm rạ gây phát khí thải CH4, N2O
8


4 .Biện pháp
-Phương pháp 3 giảm 3 tăng
+Ba giảm: Giảm lượng giống; Giảm lượng phân bón; Giảm
thuốc trừ sâu bệnh.
+Ba tăng: Tăng năng suất; Tăng chất lượng; Tăng thu
nhập.
do giảm lượng bón phân đạm làm giảm phát thải N2O
trong các giai đoạn phát triển của cây trồng.
9


- Ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến : Trong canh
tác, lúa phát triển trong điều kiện không ngập nước liên
tục, nước được rút hết trong thời gian giữa vụ và kết hợp
tưới khô, ướt xen kẽ làm cho đất thống khí. Q trình
này sẽ giảm khả năng sinh khí CH4.

10



- Sử dụng các giống chín sớm (ngắn ngày): Chọn tạo giống

ngắn ngày và giống chịu nhiệt và sản xuất trên ruộng khô
giảm lượng nước tưới cho lúa.
- Tăng cường sử dụng phân ammonia sulphate (SA) thay

thế urea: SA được đánh giá là có khả năng giảm phát thải.

11


II. KỸ THUẬT CANH TÁC GIẢM KHÍ NHÀ KÍNH
 Kỹ thuật tưới lúa “ướt khơ xen kẽ” của IRRI
• Chuẩn bị ống đo mực nước:
- Ống nhựa được đục thủng nhiều lỗ để cho nước vào; chiều dài
ống 25cm, đường kính 10cm (hoặc 20cm). Ống nhựa được đặt
dưới mặt ruộng một đoạn 15cm (phần thủng lỗ), trên mặt ruộng
10cm.
- Chọn 4 - 5 điểm cố định theo đường chéo góc hoặc đường zíc zắc
trên thửa ruộng, mỗi điểm đặt 1 ống nhựa (cách bờ 3m).
12


13


Hình 1 Kiểm tra mực nước
14



Các bước thực hiện:
 Điều kiện áp dụng:
- Hệ thống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh
- Chủ động tưới tiêu
- Mặt ruộng tương đối bằng phẳng
 Giai đoạn cây lúa cần nước nhất:
- Mạ; Đẻ nhánh
- Làm đòng; Lúa trổ bông
15


- Tuần đầu sau sạ: Giai đoạn này chỉ cần đất đủ ẩm mầm

lúa sẽ phát triển tốt hơn, rễ bắt đầu phát triển bám vào đất.
- Giai đoạn từ 7-20 NSS: giữ mực nước cao khoảng 1-3cm

là đủ, duy trì liên tục mực nước này trên ruộng để ngăn
cản sự phát triển của cỏ dại.
- Giai đoạn từ 20-40 NSS: Mực nước trong ruộng chỉ cần

xâm xấp, đặc biệt giai đoạn 30-40 NSS, nước trong ruộng
chỉ cần đủ ẩm là được. Khi mực nước thấp hơn mặt ruộng
15cm mới cho nước vào.
16


• Giai đoạn 40-60 NSS: 40-45 ngày bón phân đón địng, bơm
nước vào trong ruộng 1-3 cm; Sau đó, giữ mực nước 2-3cm
duy trì trên ruộng, khơng để ruộng bị khơ, vì giai đoạn này lúa

no địng, chuẩn bị trổ rất cần nước.
• Giai đoạn 60-70 NSS : Giai đoạn này lúa bắt đầu trổ, cần giữ
nước 3-5cm duy trì liên tục cho cây lúa trổ bông và thụ phấn,
thụ tinh hoàn chỉnh và giữ nước 10 ngày sau trổ. Giai đoạn
này nếu thiếu nước hạt lúa dễ bị lép.
• Giai đoạn 70 NSS đến khi chín: Giai đoạn lúa ngậm sữa, vào
chắc và chín nên chỉ cần đất đủ ẩm. Rút cạn nước 10 ngày
trước khi thu hoạch để thúc đẩy q trình chín, mặt ruộng khơ
ráo thuận lợi cho việc thu hoạch.
17


III. PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH
1. Phịng trừ rầy nâu

Tác hại trực tiếp: rầy chích hút nhựa cây lúa gây ra hiện tượng cháy rầy
khi mật số cao.
Rầy nâu tăng mật số nhanh và cao gây hại nặng khi:
1. Trồng lúa liên tục trong năm; Dùng giống nhiễm rầy; Gieo sạ mật độ
dày;
2. Bón dư thừa phân đạm. Phun thuốc trừ sâu không đúng cách (trộn
nhiều loại thuốc, phun nhiều lần…).
Tác hại gián tiếp: là môi giới truyền vi rút gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn
lá cho cây lúa.
18


 Biện pháp phòng trừ:
- Sử dụng các giống lúa có khả năng chống chịu với rầy ( các giống có
đặc điểm: cứng cây, góc lá nhỏ, trỗ tập trung vv...)

- Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp. Khơng gieo cấy q
dày, khơng bón nhiều đạm.
- Sử dụng thuốc hoá học: Bassa, Mipcin, Aplaud, Actara, Regent vv...

19


Ổ trứng rầy

Tập đoàn rầy
20


Bông lúa bị rầy hại

Đám cháy rầy
21


2. Một số lồi dịch hại chính khác
2.1 Sâu hại
+ Bù lạch (bọ trĩ)
-Thời điểm xuất hiện: 5 – 20 ngày sau sạ, cấy.
-Tồn ruộng ngã màu vàng, chóp lá cuốn lại.
-Có thể xử lý nước và bón phân để cây lúa có sức vượt thốt và phục hồi,
khơng sử dụng thuốc có phổ tác động rộng ở giai đoạn đầu.
-Thuốc phịng trị: Khi cần thiết có thể sử dụng một số loại thuốc hóa học có
hoạt chất như: Fenobucarb, Buprofezin, Isoprocarb (MIPC),

22



+ Sâu cuốn lá lớn
-Thời điểm xuất hiện: 20 ngày sau sạ, cấy.
-Lá bị cuốn lại và bị cắn hết phần thịt lá.
-Không cần sử dụng thuốc trong 40 ngày sau sạ vì cây lúa lúc này có khả
năng phục hồi.
-Thuốc phịng trị: Có hoạt chất hóa học như: Cartap, Fipronil, AlphaCypermethrin, Cypermethrin, Diazinon, Emamectin, Fenitrothion.

23


Con trưởng thành (ngài)

Sâu non
24


+ Sâu đục thân
- Thời điểm xuất hiện: 25 ngày sau sạ đến trổ.
- Vài chồi trong bụi bị vàng rồi khô, nắm chồi kéo lên được, bông khô
trắng, lép hồn tồn.
- Thuốc phịng trị, có hoạt chất như: Fipronil, Cartap, Diazinon,
Chlorpyrifos
+ Bọ xít hơi
- Thời điểm xuất hiện: Từ trổ đến lúa vào chắc.
- Chích vào hạt lúa để lại vết nâu đen, chích hút vào giai đoạn ngậm sữa
làm hạt lép.
- Thuốc phịng trị, có hoạt chất như: Fenobucarb, Carbosulfan


25


×