Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De luyen tap 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP 6</b>



<b>Câu 1</b>: Cho một lá sắt vào dd chứa một trong những muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5),


AgNO3 (6). Trường hợp xảy ra phản ứng là: <b>A</b>. 1, 2, 4, 6 <b>B</b>. 2, 3, 6 <b>C</b>. 1, 3, 4, 6 <b>D</b>. 2, 5, 6


<b>Câu 2</b>: DD FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:


<b>A</b>. bột Fe dư, lọc <b>B</b>. bột Al dư, lọc <b>C</b>. bột Cu dư, lọc <b>D</b>. Tất cả đều sai


<b>Câu 3</b>: Ngâm một lá kẽm trong dd chứa 2,24g ion kim loại M2+<sub>. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. M</sub>2+<sub> là </sub>


cation nào sau đây: <b>A</b>. Ba2+ <b><sub>B</sub></b><sub>. Sr</sub>2+ <b><sub>C</sub></b><sub>. Ra</sub>2+ <b><sub>D</sub></b><sub>. Cd</sub>2+


<b>Câu 4</b>: Cho 16g hh Ba và một kim loại kiềm, tan hết vào nước được dd X và 3,36l H2 (đktc). Thể tích dd HCl 0,5M cần dùng


để trung hòa 1/10 dd X là: <b>A</b>. 600ml <b>B</b>. 60ml <b>C</b>. 6ml <b>D</b>. 50ml


<b>Câu 5</b>: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa khử được sắp xếp như sau: Al3+<sub>/Al, Fe</sub>2+<sub>/Fe, Ni</sub>2+<sub>/Ni, </sub>


Cu2+<sub>/Cu, Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>/Ag. Trong số các kim lại Al, Fe, Ag, Cu, Hg kim loại nào tác dụng được với dd muối sắt (III):</sub>


<b>A</b>. Al, Fe, Ni, Hg <b>B.</b> Al, Fe, Ni, Cu, Hg <b>C</b>. Al, Fe, Ni, Cu <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 6</b>: Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: <b>A</b>. Al2O3, FeO, CuO, Mg <b>B</b>. Al2O3, Fe, Cu, MgO


<b>C</b>. Al, Fe, Cu, Mg <b>D</b>. Al, Fe, Cu, MgO


<b>Câu 7</b>: HH X có CO2, N2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 18. Thêm một lượng O2 vào X thu được hh khí Y, d Y/H2 =17. % n



của N2 trong Y là: <b>A</b>. 18% <b>B</b>. 25% <b>C</b>. 20% <b>D</b>. 30%


<b>Câu 8</b>: Cho m g Mg vào 100ml dd CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc ta được dd A (chứa 2 ion kim


loại).Thêm NaOH dư vào dd A, lọc, nhiệt phân kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn. m


bằng: <b>A</b>. 0,24 <b>B</b>. 0,36 <b>C</b>. 0,12 <b>D</b>. 0,48


<b>Câu 9</b>: Cho ancol thơm có công thức C8H10O. Ancol thơm nào sau đây thỏa mãn điều kiện:


X –- <sub>H</sub>


2O X’ trùng hợp Polyme


<b>A</b>. C6H5CH2CH2OH <b>B</b>. CH3C6H4CH2OH <b>C</b>. C6H5CH(OH)CH3, C6H5CH2CH2OH <b>D</b>. C6H5CH(OH)CH3


<b>Câu 10</b>: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng H2O sinh ra từ ancol này bằng


5/3 lượng nước sinh ra từ ancol kia. Nếu đun nóng hh trên với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. CTCT của


X là: <b>A</b>. CH3CH2CH2OH <b>B</b>. CH3CHOHCH2CH3 <b>C</b>. CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2CH2OH


<b>Câu 11</b>: Khi 9,2g hh gồm ancol propylic và một ancol X thuộc dãy đồng đẳng ancol no đơn chức tác dụng với Na dư thấy
2,24l khí thoát ra (đktc). CTPT ancol X là: <b>A</b>. C2H5OH <b>B</b>. CH3OH <b>C</b>. C3H7OH <b>D</b>. C4H9OH


<b>Câu 12</b>: Khi tách nước của hh 3 ancol X, Y, Z ở 180o<sub>C có H</sub>


2SO4 đặc làm xúc tác thu được hh 2 anken kế tiếp nhau trong



dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45g hh 3 ancol trên ở nhiệt độ thích hợp có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 5,325g hh 6 ete.


CTPT 3 ancol X, Y, Z lần lượt là:


<b>A</b>. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH <b>B</b>. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH


<b>C</b>. C2H5OH, CH3CH2CH2CH2OH, (CH3)2CHCH2OH <b>D</b>. A, B, C đều sai


<b>Câu 13</b>: C4H10O có tất cả bao nhiêu đồng phân không phản ứng với Na <b>A</b>. 2 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 4 <b>D</b>. 5


<b>Câu 14</b>: Đồng phân nào sau đây của C4H9OH khi tách nước sẽ có 3 anken đồng phân cấu tạo


<b>A</b>. Ancol isobutylic <b>B</b>. 2-metyl propan-2-ol <b>C</b>. 2-metyl propan-1-ol <b>D</b>. Butan-2-ol


<b>Câu 15</b>: DD X gồm ancol etylic và nước. Cho 20,2g X tác dụng tác dụng với Na dư thấy thoát ra 5,6l H2 (đktc). Độ ancol


của dd X là: <b>A</b>. 81,73o <b><sub>B</sub></b><sub>. 92,74</sub>o <b><sub>C</sub></b><sub>. 6,3</sub>o <b><sub>D</sub></b><sub>. 94,45</sub>o


<b>Câu 16</b>: HH A có C2H4(OH)2, C3H6(OH)2. C4H8(OH)2. m gam A phản ứng với Na dư thu được 2,24l H2 (đktc). Đốt cháy m g


A thu được 11g CO2 và a g H2O. a bằng: <b>A</b>. 2,7 <b>B</b>. 4,5 <b>C</b>. 6,3 <b>D</b>. 8,1


<b>Câu 17</b>: Cho dd chứa các ion sau: K+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa ion lạ vào </sub>


dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào sau đây:


<b>A</b>. dd Na2CO3 vừa đủ <b>B</b>. dd K2SO4 vừa đủ <b>C</b>. dd KOH vừa đủ <b>D</b>. dd K2CO3 vừa đủ


<b>Câu 18</b>: Cho hh Al và Fe tác dụng với hh dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D



tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất rắn D là:


<b>A</b>. Al, Fe, Cu <b>B</b>. Fe, Cu, Ag <b>C</b>. Al, Cu, Ag <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 19</b>: Cho 6,85g Ba vào 200g dd (NH4)2SO4 2,64%. Đun nóng nhẹ dd, thu được m g dd mới. m bằng (nước không bay hơi


khi đun nóng): <b>A</b>. 193,4 <b>B</b>. 196,07 <b>C</b>. 197,43 <b>D</b>. 205, 39


<b>Câu 20</b>: HH A gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 11g hhA bằng dd HNO3 thu được dd B và V l khí NO (đktc). Cô cạn dd


B thu được 48,2g chất rắn khan. V bằng: <b>A</b>. 2,24 <b>B</b>. 4,48 <b>C</b>. 6,72 <b>D</b>. 8,96


<b>Câu 21</b>: Chất X có CTPT C8H10O. Nếu cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo thành muối và nước thì X có bao nhiêu đồng


phân là dẫn xuất của benzen <b>A</b>. 3 <b>B</b>. 6 <b>C</b>. 9 <b>D</b>. 10


<b>Câu 22</b>: Gọi tên rượu sau: CH3CHClCH(CH3)CH2OH


<b>A</b>. 2-metyl-3-clo butan-1-ol <b>B</b>. 3-clo-2-metyl butan-1-ol


<b>C</b>. 2-clo-3-metyl butan-4-ol <b>D</b>. 2-clo-3-metyl pentan-1-ol


<b>Câu 23</b>: Đun nóng một lượng ancol no đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi


của B so với A bằng 1,4375. CTPT của A là: <b>A</b>. CH3OH <b>B</b>. C2H5OH <b>C</b>. C3H7OH <b>D</b>. C4H9OH


<b>Câu 24</b>: Đốt cháy rượu X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. CTPT của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 25</b>: Hòa tan hết 10,5g hh Fe, Fe2O3, MgO vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và V l NO (đktc) (NO là sản phẩm khử



duy nhất). Cho dd A phản ứng với dd NH3 dư, nhiệt phân kết tủa tới khối lượng không đổi được 11,22g chất rắn. V bằng:


<b>A</b>. 0,224l <b>B</b>. 0,448l <b>C</b>. 0,672l <b>D</b>. 0,896l


<b>Câu 26</b>: Có bao nhiêu đồng phân andehit có CTPT C5H10O <b>A</b>. 3 <b>B.</b> 4 <b>C</b>. 5 <b>D</b>. 6


<b>Câu 27</b>: Để điều chế axit trực tiếp từ andehit ta có thể dùng chất oxi hóa nào sau đây


<b>A</b>. dd AgNO3/NH3 <b>B</b>. Cu(OH)2/OH-, to <b>C</b>. O2 (Mn2+, to) D. A, B đều đúng


<b>Câu 28</b>: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?


<b>A</b>. C6H5OH + C2H5ONa <b>B</b>. CH3COCH3 + H2 Ni, to


<b>C</b>. CH3COCH3 + dd KMnO4 loãng → <b>D</b>. CH3CHO + dd KMnO4 loãng →


<b>Câu 29</b>: Oxxi hóa 2,2g một andehit đơn chức X thu được 3 g axit tương ứng (H là 100%). CTCT của X là:


<b>A</b>. CH3CHO <b>B</b>. C2H5CHO <b>C</b>. CH3CH(CH3)CHO <b>D</b>. CH3CH2CH2CHO


<b>Câu 30</b>: Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm hai andehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hidro hóa


hoàn toàn m g X cần 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hh hai ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hh hai ancol


này thì số mol H2O thu được là: <b>A</b>. 0,3 <b>B.</b> 0,4 <b>C</b>. 0,6 <b>D</b>. 0,8


<b>Câu 31</b>: Andehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. CTPT của X là:


<b>A</b>. C2H3O <b>B</b>. C4H6O2 <b>C</b>. C6H9O3 <b>D</b>. C8H12O4



<b>Câu 32</b>: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal và propan-2-on


<b>A</b>. dd brom <b>B</b>. dd HCl <b>C</b>. dd Na2CO3 <b>D</b>. H2 (Ni, to)


<b>Câu 33</b>: Cho sơ đồ phản ứng sau X H2 dư (Ni, to) Y CuO, to Z O2, xt axit isobutiric


Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. CTCT của X là:


<b>A</b>. (CH3)3CCHO <b>B</b>. CH2=C(CH3)CHO <b>C</b>. (CH3)2C=CHCHO <b>D</b>. CH3CH(CH3)CH2OH


<b>Câu 34</b>: Cho 1,97g fomalin tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 10,8g Ag. Nồng độ % của andehit fomic


là giá trị nào sau đây (coi nồng độ axit fomic trong fomalin là không đáng kể)


<b>A</b>. 38,071% <b>B</b>. 76,142% <b>C</b>. 61,929% <b>D</b>. 23,858%


<b>Câu 35</b>: HH X có andehit fomic, andehit acrylic. Cho a g X phản ứng với H2 dư (Ni, to) thu được (a+ 1,2) g rượu. Cho a g X


phản ứng với AgNO3/NH3 thu được 129,6g Ag. a bằng: <b>A</b>. 17,2 <b>B</b>. 21,5 <b>C</b>. 25,8 <b>D</b>. 30,1


<b>Câu 36</b>: Gọi tên đúng nhất của chất có công thức sau CH2=C(CH3)CH2CHO


<b>A</b>. 2-metyl propanal <b>B</b>. 3-metyl but-3-enal <b>C</b>. isobutenal <b>D</b>. 2-metylen butanal


<b>Câu 37</b>: Cho các chất có CTPT sau đây, chất nào không phải andehit


<b>A</b>. C3H6O <b>B</b>. C2H4O <b>C</b>. C3H4O <b>D</b>. C4H10O


<b>Câu 38</b>: Hãy cho biết p có giá trị tối đa là bao nhiêu trong phản ứng sau: CH2=C(CHO)2 + p H2→



<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 5 <b>D</b>. 7


<b>Câu 39</b>: X là hh gồm CH3CHO và C2H5CHO. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,8 mol CO2. Mặt khác cho X tác dụng với dd


AgNO3/NH3 dư thu được 64,8g Ag. Số g hh X là: <b>A.</b> 25 <b>B</b>. 16 <b>C</b>. 40 <b>D</b>. 39


<b>Câu 40</b>: Hidrat hóa hoàn toàn 7,8g ankin A thu được andehit B. Cho B phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 64,8g Ag.


7,8g A phản ứng với AgNO3/NH3 thu m g kết tủa. m bằng: <b>A</b>. 44,1 <b>B</b>. 48,3 <b>C</b>. 52,5 <b>D</b>. 72


<b>Câu 41</b>: Công thức chung của axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là:


<b>A</b>. CnH2n-m(COO)m <b>B</b>. CnH2n+2-m(COOH)m <b>C</b>. CnH2n+1(COOH)m <b>D</b>. CnH2n-1COOH


<b>Câu 42</b>: Axit acrylic CH2=CH-COOH không tham gia phản ứng với


<b>A</b>. Na2CO3 <b>B</b>. dd Br2 <b>C</b>. NaNO3 <b>D</b>. H2/xt


<b>Câu 43</b>: Cho bốn hợp chất sau (1) CH3CHClCHClCOOH (2) ClCH2CH2CHClCOOH


(3) Cl2CHCH2CH2COOH (4)CH3CH2CCl2COOH Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất


<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 2 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 4


<b>Câu 44</b>: Cho 14,8g hh 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24l CO2 (đktc). Khối lượng


muối thu được là: <b>A</b>. 19,2 <b>B</b>. 20,2 <b>C</b>. 21,2 <b>D</b>. 23,2


<b>Câu 45</b>: Một hh X gồm hai andehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hh X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư tạo thành 86,4g Ag.



Biết MA < MB. A ứng với CTPT nào: <b>A</b>. HCHO <b>B</b>. CH3CHO <b>C</b>. C2H5CHO <b> D</b>. C2H3CHO


<b>Câu 46</b>: Tính chất nào sau đây không phải của CH2=C(CH3)COOH


<b>A</b>. tính axit <b>B</b>. tham gia phản ứng cộng hợp


<b>C</b>. tham gia phản ứn tráng gương <b>D</b>. tham gia phản ứng trùng hợp


<b>Câu 47</b>: Dãy tất cả các chất đều có phản ứng với HCOOH là:


<b>A</b>. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl <b>B</b>. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl


<b>C</b>. AgNO3/NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3 <b>D</b>. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2


<b>Câu 48</b>: Đốt cháy 14,6g axit no đa chức Y thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. CTCT của Y là:


<b>A</b>. HOOC-CH2-COOH <b>B</b>. HOOC-(CH2)2-COOH <b>C</b>. HOOC-(CH2)4-COOH <b>D</b>. Tất cả đều sai


<b>Câu 49</b>: Cho m g hh 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng kết thúc cô
cạn dd thu được 15g hh 2 muối khan. CTPT của 2 axit đó là:


<b>A</b>. CH3COOH, C2H5COOH <b>B</b>. HCOOH, CH3COOH


<b>C</b>. C2H5COOH, C3H7COOH <b>D</b>. A, B, C đều đúng


<b>Câu 50</b>: HH X có CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO. Đốt 10,2g hh X thu được 22g CO2. 10,2g hh X phản ứng với


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×