Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b>SOẠN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – LỚP 11</b>



<b>MƠN: SINH HỌC NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>






<i><b>LÍ THUYẾT</b></i>


<b>CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.</b>


<b>Câu 1:</b> <i>Phát triển của thực vật là</i>: toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3
quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan
của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).


<i>Những nhân tố chi phối sự ra hoa của cây:</i> Tuổi của cây: tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác
định thì cây ra hoa; như cây cà chua khi xuất hiện lá thứ 14 sẽ ra hoa. Nhiệt độ thấp: cây ra hoa
hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp (xuân hóa); cây bắp cải khi trải qua mùa đơng giá lạnh tự nhiên
hoặc xử lí bởi nhiệt độ sẽ ra hoa, kết hạt. Quang chu kì: sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương
quan độ dài ngày và đêm; cây rau bina chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhát là 14h. Phitơcrơm:
là sắc tố cảm nhận quang chu kì, sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy
mầm và là một loại prôtêin hấp thụ ánh sáng. Hoocmôn ra hoa (florigen): di chuyển từ lá vào
đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.


<i>Có cây ra hoa vào mùa hè và cũng có cây ra hoa vào mùa đơng vì:</i> quang chu kì ở các cây đó
khác nhau. Tức là sự ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm khác nhau.
Một số cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài thì ra hoa vào cuối mùa xuân và mùa hè (Cây
ngày dài).Vd: lúa mì, đại mạch. Một số loại cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn thì ra hoa
vào mùa thu, đơng (Cây ngày ngắn).Vd: cúc. Cịn các cây ra hoa không phụ thuộc vào nhiệt độ


xuân hóa và quang chu kì thì nở hoa vào bất kì mùa nào miễn là đến độ tuổi ra hoa (Cây trung
tính).Vd: hoa hướng dương.


<i>Ý nghiã của phitơcrơm đối với quang chu kì</i>: Phitơcrơm là sắc tố enzim có ở chồi mầm và chóp
của lá mầm, tồn tại ở hai dạng: hấp thu ánh sáng đỏ, có bước sóng 660 nm, được kí hiệu là Pd và
hấp thu ánh sáng đỏ xa, có bước sóng 730 nm, được kí hiệu là Pdx. 2 dạng này có thể chuyển hố
lẫn nhau, sự chuyển hoá 2 dạng thể hiện độ dài của ngày. Trong điều kiện đêm tối, tuỳ theo loại
ánh sáng (đỏ hay đỏ xa), chiếu sáng ở lần cuối cùng mà có sự khác nhau: ánh sáng đỏ kích thích
sự ra hoa của cây ngày dài còn ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn..
Phitơcrơm tác động chủ yếu đến các vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng. Phitơcrơm có đặc
tính kích thích (của auxin), đặc tính tổng hợp (của axit nuclêic) và đặc tính vận động cảm ứng.


<i>Trong thực tế nơng nghiệp, để thúc đẩy sự ra hoa của các loại cây, cây nhập nội, cây chuyển</i>
<i>vùng cần chú ý đến: </i>tuổi của cây, hiện tượng xuân hóa của cây và quang chu kì của cây. Ở mỗi
lồi cây đều có những điều kiện khác nhau vì vậy, ta phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cây ra
hoa.


<b>Câu 2:</b> <i>Trong trồng trọt, khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế và mục đích sử</i>
<i>dụng, </i>có thể<i> kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì phát triển.</i>


<b>Câu 3:</b><i>So sánh sự sinh trưởng, phát triển qua biến thái hồn tồn và khơng hồn tồn:</i>


- Giống nhau :


+ Đều trải qua các giai đoạn trứng, ấu trùng và trưởng thành.
+ Có sự biến đổi hình thái qua các giai đoạn.


+ Trải qua nhiều lần lột xác.


+ Chịu ảnh hưởng của hai loại hoocmon là Ecđison và Juvenin.


<i>-</i> Khác nhau :


<b>Biến thái hồn tồn</b> <b>Biến thái khơng hồn tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các giai</b>
<b>đoạn</b>


Có 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng
và trưởng thành


Chỉ có 3 giai đoạn: trứng, sâu non và
trưởng thành


<b>Hình thái</b> Các giai đoạn có sự khác nhau rõ rệt Ít khác nhau
<b>Dinh</b>


<b>dưỡng</b>


Mỗi giai đoạn có thể sử dụng thức ăn
khác nhau


Các giai đoạn đều sử dụng loại thức
ăn như nhau


<b>Tác</b>
<b>động của</b>
<b>hoocmon</b>


Ecdixon tác động trong suốt q trình
phát triển cịn Juvenin chỉ tiết ra ở


giai đoạn ấu trùng


Cả hai loại hoocmon đều tác động
trong suốt quá trình phát triển


<i>Sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đĩ bướm trưởng thành thường</i>
<i>khơng gây hại cho cây trồng vì: </i>Sâu bướm ăn lá cây nhưng nhưng khơng có enzim tiêu hố


xenlulozo nên tiêu hố và hấp thụ thức ăn được thực hiện với hiệu quả thấp, nên sâu bướm phải
ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó bướm chỉ ăn mật
hoa nên khơng phá hoại mùa màng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.


<b>Câu 4:</b><i>Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật </i>


<i>-</i> <i>không xương sống là:</i> <b>Ecđixon:</b> do tuyến trước ngực tiết ra có tác dụng gây lột xác ở giai
đoạn ấu trùng (sâu) và kích thích q trình biến thái (sâu thành nhộng và nhộng thành bướm) <sub></sub>
Ecdixon được tiết ra liên tục từ lúc trứng nở đến khi trưởng thành.<i> Juvenin:</i> do các tế bào Allata
tiết ra có tác dụng phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm nhưng ức chế quá trình biến đổi
sâu thành nhộng và bướm, do đó juvenin chỉ được tiết ra ở giai đoạn ấu trùng.


<i>-</i> <i>có xương sống là: Hoocmon tăng trưởng</i>: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước
của tế bào qua tăng tổng hợp protein và phát triển xương (dai ra, to lên). <b>Tiroxin</b>: Kích thích
chuyển hóa tế bào và kích thích q trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
<b>Ostrogen (ở nữ) và Testosteron (ở nam):</b> Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ ở giai
đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương và kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm
sinh dục phụ thứ cấp. Riêng Testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ
bắp.


<i>Khi nhiệt độ xuống thấp có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật </i>



<i> - biến nhiệt vì:</i> Nhiệt độ thấp làm thân nhiệt của động vật giảm theo, các q trình chuyển
hóa trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn, các hoạt sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn…
giảm. Điều này làm quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.


<i> - hằng nhiệt vì:</i> Khi nhiệt độ mơi trường xuống thấp thì thân nhiệt động vât sẽ cao hơn nhiều
so với nhiệt độ môi trường nên mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại lượng
nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, q trình chuyển
hóa ở tế bào tăng lên, các chất bị oxi hóa nhiều hơn. Nếu khơng được tăng khẩu phần ăn để bù
lại các chất đã bị oxi hóa thì động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh. Tuy nhiên, nếu được ăn uống
quá đầy đủ thì động vật dễ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ
chống rét.


<i>Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng năng suất vật nuôi</i>
<i>là:</i>


- Cải tạo giống: áp dụng các phương pháp chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi,… để
tạo ra các giống vật ni có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với
các điều kiện sống ở mỗi địa phương khác nhau.


- Cải thiện môi trường sống của động vật: sử dụng nhiều nhân tố môi trường như thức ăn,
chuồng trại,… để làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.


--- <sub></sub>
<b>CHƯƠNG IV: SINH SẢN</b>


<b>Câu 5:</b><i>Sinh sản là:</i> quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi.
<i>Sinh sản vơ tính ở thức vật là:</i> hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao
tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sinh sản bào tử: là hình thức sinh sản mà cơ thể con được sinh ra từ bào tử, bào tử được


hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.


- Sinh sản sinh dưỡng: là hình thức sinh sản mà cơ thể con được sinh ra từ một bộ phận của
cơ thể mẹ.


<i>Cách tiến hành các phương pháp nhân giống vơ tính (nhân giống sinh dưỡng nhân tạo) ở thức</i>
<i>vật là:</i>


<b> - Phương pháp chiết cành: Nhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống</b>
đất hoặc di ng đất bùn bao lại lấy cành chỗ đắp đất hoặc bao bi ri đều phải cạo vỏ gây ra vết thương để
tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành một cây độc lập. Phương pháp
này thường dùng cho cây hoa giâm cành khó ra rễ. Do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh
dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.


- Phương pháp ghép cành: Phương pháp ghép cành là lấy mô từ một phần cây (cành hoặc chồi, gọi
là cành ghép) nối ghép vào một cây khác (gọi là gốc ghép). Cành ghép phải chọn ở cây tốt. Gốc ghép
thường là cây mọc dại hoặc cây mọc từ hạt. Bộ rễ của chúng phát triển, sinh trưởng khỏe để sau khi
thếp ghép cây sinh trưởng mạnh. . . .


- Giâm lá: Ví dụ giâm lá thu hải đừơng: chọn lá, cắt vát gân lá cắm cuống lá vào đất ẩm phần cắt
phủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá dính vào cát sau một thời gian bỏ kính ra. Cách cắm lá
thường dùng cho cây thu hải đừơng lá có khả năng tái sinh Một số lồi cây cuống và gân lá mọc ra rễ bất
định, cần phải chọn gốc có lá có một chồi để cắm mới thành cây mới,nên ngươi ta gọi là giâm chồi lá


- Giâm cành: Đất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khỏe của năm
hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm. Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là
12 - 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảm vào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúc cắm cắt
hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải
đừơng đều có thể giâm cành.



<i>Vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống của thực vật là: </i>giúp cây duy trì nịi giống, có thể
sống được trong những điều kiện bất lợi ở dạng thân củ, thân rễ và phát triển nhanh khi gặp điều
kiện thuận lợi. <i>Những ứng dụng của hình thức sinh sản này đối với ngành nơng nghiệp là:</i> có thể
duy trì những tính trạng tốt, tạo được những giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được
giống cây trồng sạch bệnh, phục chế các giống cây trồng q đang bị thối hóa nhờ ni cấy mơ
và tế bào thực vật với giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.


<b>Câu 6:</b><i>Sinh sản hữu tính là: </i>sự hợp nhất của các giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử
(2n) phát triển thành cơ thể mới.


<i>Nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong</i>
<i>môi trường sống ln biến đổi vì:</i> Cơ sở của sinh sản hữu tính là sự giảm phân hình thành giao tử
đực (tinh trùng), giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Sinh sản hữu
tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con. Thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên,
rất nhiều tổ hợp gen khác nhau được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu. Mức biến dị di
truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với mơi trường biến động ngày càng
cao. Khi mơi trường thay đổi hồn tồn và đột ngột, những cá thể con mang tổ hợp di truyền biến
dị mới sẽ thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ.


<i>Những nét giống và khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành hạt phần và túi phơi là:</i>


- Giống nhau:


+ Đều sinh ra từ hoa, vào thời kì nhất định của chu kì sống.


+ Từ một tế bào mẹ lưỡng bội (2n) qua giảm phân hình thành nên 4 giao tử đơn bội (n).
+ Bào tử đơn bội tiếp tục nguyên phân hình thành nên thể giao tử: thể giao tử đực (hạt
phấn) và thể giao tử cái (túi phơi).


- Khác nhau:



<b>Q trình hình thành hạt phấn</b> <b>Q trình hình thành túi phơi</b>


<b>Bộ phận sinh ra</b> Nhị (tế bào sinh hạt phấn) Nhụy (tế bào sinh nỗn)


<b>Q trình hình</b>
<b>thành</b>


Tất cả 4 tiểu bào tử (bào tử đực n)
đều thực hiện 2 lần nguyên phân
để tạo nên hạt phấn (thể giao tử
đực).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Số lượng</b> Nhiều hơn túi phơi Ít hơn hạt phấn
<i>Phân biệt tự thụ phấn với thụ phấn chéo:</i>


- Tự thụ phấn là: hạt phấn từ nhị được chuyển đến đầu nhụy của hoa cùng cây. Q trình tự
thụ phấn có sự tái tổ hợp NST cùng nguồn gốc.


- Thụ phấn chéo là: hạt phấn từ nhị của cây này được chuyển đến đầu nhụy của hoa cây khác
nhưng cùng loài, ở đây có sự tái tổ hợp NST từ hai nguồn gốc khác nhau.


<i>Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: </i>hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp
nhất với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào
tam bội (3n). <i>Ý nghĩa của sự thụ tinh kép: </i>nhờ có hiện tượng nàymà song song với sự hình thành
hợp tử có sự hình thành nội nhũ tam bội đảm bảo dự trữ chất dinh dưỡng ngay trong nỗn để
ni phơi. Như vậy ở cây hạt kín phơi vừa được bảo vệ trong hạt và quả, lại vừa được cung cấp
chất dinh dưỡng để phát triển nên sự sinh sàn đạt hiệu quả cao, thế hệ sau có tiềm năng phát triển
tốt.



<i>Nguồn gốc của quả: </i>do bầu nhụy phát triển thành. Bầu nhụy dày lên, chuyên hóa như một túi
chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt. Quả khơng có thụ tinh nỗn (quả giả) gọi là quả đơn
tính nhưng quả khơng có hạt chưa hắn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thối hóa. <i>Nguồn gốc của</i>
<i>hạt:</i> nỗn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển
thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi
là nội nhũ. Nội nhũ (phơi nhũ) là mơ ni dưỡng phơi phát triển. Có hai loại hạt: hạt có nội nhũ
(hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).


<i>Vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người:</i>


- Thực vật: Quả chứa, bảo vệ và giúp hạt phát tán. Khi chín quả biến đổi về màu sắc, xuất hiên
mùi vị hương thơm hấp dẫn động vật ăn giúp phát tán hạt.


- Con người: Quả chứa nhiều chất dinh dưõng quý giá, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan


trọng cho con người.


<b>Câu 7:</b><i>Phân biệt các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật:</i>


<b>Hình thức</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Nhóm sinh vật</b>


<b>Phân đơi</b> Phân chia nhân sau đó phân chia tế bào chất, cơ thể mẹ tự
co thắt tách thành hai nửa hình thành hai cơ thể con.


Động vật đơn bào:
Trùng giày,…
<b>Nảy chồi</b>


Một bộ phận của cơ thể mẹ phân chia nhiều hơn các vùng
lân cận tạo thành chồi, sau đó chồi tách ra thành cơ thể


mới.


Ruột khoang,…
<b>Phân</b>


<b>mảnh</b>


Cơ thể mẹ chia ra thành nhiều mảnh nhỏ, mỗi mảnh phát
thành một cơ thể mới


Bọt biển, giun
dẹp,…


<b>Trinh</b>
<b>sinh</b>


Các trứng (n) không thụ tinh của cơ thể mẹ phát triển
thành cơ thể mới.


Chân khớp: ong,


<i>Cơ sở sinh học của sinh sản vô tính là:</i> dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo
ra các cá thể mới.


<i>Các cá thể con trong sinh sản vơ tính giống hệt cơ thể mẹ vì:</i>


- Cơ sở tế bào học của hiện tượng sinh sản vơ tính là phân bào ngun phân.


- Kết quả quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ ban đầu hình thành nên 2 tế bào con giống hệt


nhau và giống hệt mẹ về bộ NST


- Suy ra vì cơ thể con hồn tồn hình thành từ cơ thể mẹ do phân bào nguyên phân nên tất cả tế
bào con và mẹ chứa cùng một thông tin di truyền, kết quả biệu hiện ra kiểu hình là giống hệt mẹ


<i>Phân biệt sinh sản vơ tính và tái sinh các bộ phận cơ thể:</i>


- Ss vơ tính: là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình,
ko có sự kết hợp giữa tinh trùng và TB trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vơ tính là:</i>


- Ưu điểm:


+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít biến động <sub></sub> quần thể phát triển
nhanh.


+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.


- Hạn chế: Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy,
khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí tồn bộ quần thể bị tiêu
diệt.


<i>Ứng dụng của sinh sản vơ tính ở động vật đối với đời sống con người: </i>


- Nuôi mô sống: tách mô từ cơ thể động vật để ni cấy trong mơi trường có đủ chất dinh
dưỡng, vơ trùng và nhiệt độ thích hợp, giúp cho mơ đó tồn tại và phát triển.


- Nhân bản vơ tính: chuyển nhân của một tế bào xoma (2n) vào một tế bào trứng đã bị mất


nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành một phôi, phôi này tiếp tục phát triển thành cơ
thể mới.


<b>Câu 8: </b><i>Những điểm khác nhau giữa sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính:</i>


- SS vơ tính: gồm 2 hình thức là ss bằng bào tử và ss sinh dưõng ko qua phân bào nguyên nhiễm.
- SS hữu tính: gồm ba giai đoạn: hình thành giao tử, thụ tinh, phát triển phơi. Trong ss hữu tính ở giảm
phân có sự kết hợp và trao đổi chéo các NST ko chị em tạo nên sự đa dạng di truyền.


<i>Phân biệt thụ tinh ngoài với thụ tinh trong:</i>


<b>Thụ tinh ngoài</b> <b>Thụ tinh trong</b>


<b>Đặc</b>


<b>điểm</b> Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể cái.


Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh
trùng và thụ tinh bên trong cơ quan
sinh dục của con cái.


<b>Ưu điểm</b>


Con cái đẻ được nhiều trứng cùng một lúc.
Không tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.
Đẻ được nhiều lứa hơn trong cùng khoảng
thời gian so với thụ tinh trong.


Hiệu suất thụ tinh cao. Hợp tử được bảo
vệ tốt, ít chịu ảnh hưởng của mơi


trường ngồi nên tỉ lệ hợp tử phát triển
và đẻ con non cao.


<b>Nhược</b>


<b>điểm</b> Hiệu suất thụ tinh thấp. Hợp tử không đượcbảo vệ nên tỉ lệ phát triển và đẻ con thấp. Tiêu tốn nhiều năng lượng để thụ tinh.Số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ ít.


<b>Đại diện</b> Cá, ếch nhái… Rắn, khỉ, chó, mèo…


<i>Động vật thụ tinh ngoài thường đẻ rất nhiều trứng vì:</i>
- Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng bên ngồi cơ thể là rất thấp.
- Trứng dễ làm thức ăn cho những động vật khác.


- Điều kiện của môi trường bên ngồi có khơng phù hợp cho trứng phát triển nở thành con.




Số lượng trứng nở thành con có thể thấp hơn ban đầu nên phải đẻ nhiều trứng để bù lại, đảm
bảo sự phát triển của giống nòi


<i>Ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính:</i>


- Ưu điểm: tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có
thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.


- Nhược điểm: Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.


<i>Trong sinh sản hữu tính tạo được cơ thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền vì:</i>


...


...
...


<i>Ưu điểm, nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con:</i>


<b>Đẻ trứng</b> <b>Đẻ con</b>


<b>Ưu</b>
<b>điểm</b>


Khơng trải qua mang thai nên con cái di chuyển
dễ dàng. Trứng có vỏ bao bọc, tránh các tác
nhân của môi trường (nhiệt đô, ánh sáng). Một
số loài chim ấp trứng nên nhiệt độ thuận lợi cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sự phát triển của phôi, tỉ lệ nở thành con cao. dinh dưõng qua nhau thai.
<b>Nhược</b>


<b>điểm</b>


Địi hỏi nhiệt đơ, ánh sáng thích hợp và ổn
định. Nếu mơi trường thưịng xun. biến động
thì tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Phơi phát triển
ngồi cơ thể mẹ nên dễ bị động vật khác ăn.


Động vật di chuyển khó khăn,
khó chạy trốn khỏi kẻ thù. Phải
ăn nhiều thức ăn để cung cấp
chất dinh dưõng cho phơi, khơng
thì con sinh ra sẽ yếu ớt kém


phát triển.


<i>Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật là:</i>
- Về cơ quan sinh sản:


+ Từ chưa có sự phân hóa giới tính đến có sự phân hóa giới tính (đực, cái).
+ Từ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến có cơ quan sinh sản rõ ràng.


+ Từ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến các cơ quan
này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái (đơn tính).


- Về phương thức sinh sản:


+ Từ thụ tinh ngồi trong mơi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh
dục phụ, bảo đảm cho xác suất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môt trường.


+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phối), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền
- Vế bảo vệ phôi và chăm sóc con.


+ Từ trứng phát triển hồn tồn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến bớt lệ
thuộc.


+ Từ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, ni dưỡng đến được bảo vệ, chăm sóc và
ni dưỡng.


Chính những đặc điểm tiến hóa đó trong hình thức sinh sản của động vật đảm bảo cho tỉ lệ
sống sót của các thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ
sinh cũng là một dấu hiệu tiến hóa trong sinh sản.


<i>Cơ chế điều hịa sinh tinh và sinh trứng: </i>Q trình sinh tinh và trứng chịu sự chi phối của hệ


nội tiết, hệ thần kinh và các nhân tố mơi trường, trong đó hệ nội tiết đóng vai trị quan trọng nhất.
Tuyến nội tiết tăng hay giảm tiết hoocmon sinh dục đều tác động trực tiếp lên quá trình sinh tinh
trùng ở tinh hoàn và sinh trứng ở buồn trứng. Hệ thần kinh chi phối q trình sinh tinh trùng và
trứng thơng qua hệ nội tiết, trong khi đó các nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh
tinh trùng và trứng thông qua tác động lên hệ thần kinh và hệ nội tiết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×