<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>A. Nhà văn Pháp trong thế kỷ XIX.</b>
<b>B. Sự nghiệp văn chương: vài vở kịch, 6 tiểu </b>
<b>thuyết, trên 300 truyện ngắn.</b>
<b>C. Văn của ông thấm nhuần một tinh thần nhân </b>
<b>đạo cao đẹp.</b>
<b>D. Đúng tất cả</b>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>1/ Em biết gì về nhà văn Guy Đơ Mô-pa-xăng </b>
<b>(1850-1893)?</b>
<i><b> </b></i>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
•
<b>2/ Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Bố của Xi mơng” ?</b>
•
<b>Gợi ý: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>3/ Vẽ sơ đồ thể hiện hoàn </b>
<b>cảnh và tâm trạng của nhân </b>
<b>vt Xi mụng trong on </b>
<b>trớch ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Xi-mông
Hoàn
cảnh
Tâm trạng
Buồn tủi, xấu hổ
đau khổ,
tuyệt vọng
ngày
khi về nhà
khi gặp bác
Phi-líp
khi ở bờ sông
bị bạn bè
trêu
chc
Kiêu h·nh ,
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
3
<b>/ Nhân vật Xi mơng </b>
<b>Gợi ý:</b>
-
<b>Khơng có bố, bị lũ bạn xấu đánh</b>
-
<b>Buồn chán, bi quan,tuyệt vọng</b>
-
<b>Nhờ có bác Phi-Lip, em đã lấy lại được niềm tin </b>
-
<b>Dõng dạc, thách thức,sẵn sàng chống lại lũ bạn xấu</b>
<b> </b>
<b>* Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Tiết 154
:
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b> </b></i>
<i><b>Hỏi: Những</b></i>
<i><b>chi tiết nào mô tả về chị Blăng sốt (khi </b></i>
<i><b>chú Phi-líp đến) giúp em nhận ra nét tính cách ở </b></i>
<i><b>chị? Tính cách đó là gì? Vì sao?</b></i>
<i><b>Gợi ý:</b></i>
<i><b> - </b></i>
<i><b>“Ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ”</b></i>
<i><b> - </b></i>
<i><b>“</b></i>
<i><b>Đứng nghiêm nghị trước nhà như muốn cấm đàn </b></i>
<i><b>ơng bước lên cửa nhà mình...”</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i>- đôi má... đỏ bừng, tê </i>
<i>tái đến tận xương tuỷ </i>
<i>- ôm con, hôn lấy, hôn </i>
<i>để </i>
<i>- nước mắt lã chã tuôn </i>
<i>rơi</i>
<i>- hổ thẹn, lặng ngắt và </i>
<i>quằn quại, dựa lưng </i>
<i>vào tường, hai tay ôm </i>
<i>ngực</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b> - Qua những nét mặt, </b>
<b>cử chỉ đó, em hiểu gì </b>
<b>về tâm trạng chị </b>
<b>Blăng-sốt ?</b>
<b> </b>
<b>Ngượng ngùng </b>
<b> thương con, hối lỗi </b>
<b>đau đớn, dằn vặt </b>
<b> xấu hổ</b>
<i>-đôi má... đỏ bừng, tê tái </i>
<i><b>đến tận xương tuỷ </b></i>
<i><b>- ôm con, hôn lấy, hôn để </b></i>
<i><b>- nước mắt lã chã tuôn </b></i>
<i><b>rơi</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
•
<b>Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân </b>
<b>vật chị Blăng-sốt ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
<b> II/ Tìm hiểu tác phẩm:</b>
<b> 1, Nhân vật Xi-mơng:</b>
<b>2,</b>
<b> Nhân vật Blăng-sốt:</b>
<b> </b>
<b>*Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng </b>
<b> </b>
<i><b>* Là người phụ nữ đứng đắn, chị thương con và ln </b></i>
<i><b>có ý thức về nhân phẩm</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
3/ Nhân vật Phi-líp
<i><b> Theo dõi đoạn : </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>Phi-líp được mơ tả là </b></i>
<i><b>người như thế nào ?</b></i>
-
<i><b>“bác cơng nhân cao </b></i>
<i><b>lớn,râu tóc đen”...</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i><b>Phi-l</b></i>
<i><b>íp đã làm gì khi </b></i>
<i><b>thấy Xi-mơng ngồi </b></i>
<i><b>khóc ở bờ sơng? </b></i>
- hỏi han, an ủi
- làm khuây khoả nỗi
buồn của Xi-mông
- hứa sẽ cho cậu bé
một ông bố
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
•
<b>Cảm nhận đầu tiên của em về chú Phi-líp là gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
• Có ý kiến cho rằng: Nụ cười mỉm mang ẩn ý: “Một
tuổi xuân lầm lỡ rất có thể lầm lỡ một lần nữa”cho
thấy Phi-líp là người xấu. Em có đồng ý với ý kiến đó
khơng? Vì sao?
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>- </b>
<b>Theo em tại sao Phi-líp </b>
<b>nhận làm bố Xi-mơng? </b>
<b>- Có người cho rằng Chú </b>
<b>Phi-líp đã làm một việc </b>
<b>nơng nổi,thiếu chín </b>
<b>chắn. Ý em thế nào?</b>
<b>Gợi ý : </b>
<b>- An ủi Xi-mông, thương </b>
<b>Xi-mông</b>
<b>- Cảm mến chị Blăng sốt </b>
<b> Việc làm nhân đạo cao </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
:
<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
<b> II/ Tìm hiểu tác phẩm:</b>
<b> 1, Nhân vật Xi-mông:</b>
<b> 2, Nhân vật Blăng-sốt:* </b>
<b> *Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn </b>
<b>tượng</b>
<i><b> * Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và ln </b></i>
<i><b>có ý thức về nhân phẩm</b></i>
<i><b>.</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>3, Nhân vật Phi-líp:</b></i>
<i><b> *</b></i>
<i><b>Miêu tả tâm lí sắc nét</b></i>
<i><b> *Là người có lịng nhân hậu,thực sự cảm mến, trân </b></i>
<i><b>trọng chị Blăng-sốt và </b></i>
<i><b>đã đem</b></i>
<i><b> lại niềm vui cho bé </b></i>
<i><b>Xi-mông </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b> Nhóm 1: </b>
<b>Bức tranh vẽ cảnh gì? Theo em, tranh vẽ đó có </b>
<b>thể minh hoạ cho chi tiết nào của văn bản? Qua đó em </b>
<b>khắc sâu được điều gì về mỗi nhân vật trong đoạn trích?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>Việc nhận lời làm bố của Xi-mông : </b>
<b>* Lúc đầu coi như chuyện đùa ( dỗ trẻ con </b>
<b>đang khóc )</b>
<b>* Sau đó, phần vì thương Xi-mơng, phần cảm mến </b>
<b>đức hạnh của chị Blăng-sốt nên bác thực sự muốn </b>
<b>làm bố của Xi-mông, muốn bù đắp cho 2 mẹ con </b>
<b>người phụ nữ bất hạnh</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2: Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn
trích là gì?
- Nhóm 3: Truyện đề cập đến vấn đề gì
trong xã hội hiện đại ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
<b>Nghệ thuật: - </b>
Miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
- Kết cấu mạch lạc dễ theo dõi
<b>Nội dung phản ánh:</b>
-Thái độ của mọi người
đối với những đứa trẻ
sinh ra trong hoàn
cảnh éo le
<b>Thái độ của nhà văn</b>
:
Lòng nhân đạo sâu
sắc, cảm thương,
thông cảm chia sẻ với
những đứa trẻ khơng
có bố và những
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
<b> II/ Tìm hiểu tác phẩm:</b>
<b> 1, Nhân vật Xi-mơng:</b>
<b>* Hồn cảnh: đáng thương, tội nghiệp</b>
<b>* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố</b>
<b> + Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh </b>
<b>* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động, </b>
<b>cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.</b>
<b>=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mơng.</b>
<b>2, Nhân vật Blăng-sốt:</b>
<b> *Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng</b>
<i><b> * Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và ln có ý thức về nhân phẩm.</b></i>
<i><b> 3, Nhân vật Phi-líp:</b></i>
<i><b> </b><b>*Miêu tả tâm lí sắc nét</b></i>
<i><b> *Là người có lòng nhân hậu, thực sự cảm mến, trân trọng chị Blăng-sốt và đem </b></i>
<i><b>lại niềm vui cho bé Xi-mông</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b> II/ Tìm hiểu tác phẩm:</b>
<b> 1, Nhân vật Xi-mơng:</b>
<b>* Hồn cảnh: đáng thương, tội nghiệp</b>
<b>* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố</b>
<b> + Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh </b>
<b>* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động, </b>
<b>cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.</b>
<b>=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mơng.</b>
<b>2, Nhân vật Blăng-sốt:</b>
<b> *Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng</b>
<i><b> * Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và luôn có ý thức về nhân phẩm.</b></i>
<i><b> 3, Nhân vật Phi-líp:</b></i>
<i><b> </b><b>*Miêu tả tâm lí sắc nét</b></i>
<i><b> *Là người có lịng nhân hậu, thực sự cảm mến, trân trọng chị Blăng-sốt và đem </b></i>
<i><b>lại niềm vui cho bé Xi-mơng</b></i>
<i><b> </b><b>III/Tổng kết:</b></i>
• <i><b>Ghi nhớ (sgk/144)</b></i>
<b> II/ Tìm hiểu tác phẩm:</b>
<b> 1, Nhân vật Xi-mơng:</b>
<b>* Hồn cảnh: đáng thương, tội nghiệp</b>
<b>* Tâm trạng: + Khi ở bờ sông: cô đơn, đau đớn, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi gặp bác Phi-Lip: buồn tủi, xấu hổ, tuyệt vọng</b>
<b> + Khi về nhà: tủi thân, đau buồn, khát khao có bố</b>
<b> + Hôm sau tới trường: tự tin, kiêu hãnh </b>
<b>* Nghệ thuật: Liệt kê, miêu tả tâm trạng nhân vật qua cảnh thiên nhiên, hành động, </b>
<b>cử chỉ, đặc biệt là tiếng khóc.</b>
<b>=> Tâm trạng rất thực, phù hợp với lứa tuổi và cá tính của Xi-mơng.</b>
<b>2, Nhân vật Blăng-sốt:</b>
<b> *Miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật một cách ấn tượng</b>
<i><b> * Là người phụ nữ đúng đắn, chị thương con và ln có ý thức về nhân phẩm.</b></i>
<i><b> 3, Nhân vật Phi-líp:</b></i>
<i><b> </b><b>*Miêu tả tâm lí sắc nét</b></i>
<i><b> *Là người có lịng nhân hậu, thực sự cảm mến, trân trọng chị Blăng-sốt và đem </b></i>
<i><b>lại niềm vui cho bé Xi-mông</b></i>
<i><b> </b><b>III/Tổng kết:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
Luyện tập
Luyện tập
1.
Ở cuộc sống xung quanh, em có gặp
những người có cảnh ngộ như bé
Xi-mơng và chị Blăng-sốt khơng ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
<b>2,Dịng nào sau đây nêu đúng bức thông điệp mà tác </b>
<b>giả muốn gửi đến cho độc giả ? </b>
<b>A Ngợi ca tình yêu thương con người</b>
<b>B Khuyên con người hãy sống mạnh mẽ có bản lĩnh </b>
<b>Tránh xa những cám dỗ</b>
<b>C Hãy thơng cảm với hồn cảnh éo le của người khác</b>
<b>D Hãy yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
Bài tập củng cố
1.
<b>So sánh hai tác phẩm “Bố của Xi-mông” và </b>
<b>“Chiếc lá cuối cùng” và chỉ ra những điểm giống </b>
<b>nhau, khác nhau về nội dung và nghệ thuật của </b>
<b>hai tác phẩm đó,</b>
•Giống nhau:
- Về nội dung: Đều thể hiện lòng yêu thương con người sâu sắc.
- Về nghệ thuật: Đều sử dụng bút pháp phân tích tâm lí nhân vật
một cách tinh tế, sâu sắc.
•
<b>Khác nhau:</b>
<b> Chiếc lá cuối cùng:</b>
<b>- Ca ngợi tình yêu thương</b>
<b>cao cả giữa những người </b>
<b>nghèo khổ.</b>
-
<b>Tình tiết hấp dẫn được sắp </b>
<b>xếp khéo léo, tình huống truyện</b>
<b>Bố của Xi-mơng:</b>
-
<b>Thể hiện sự</b>
<b>thương cảm, chia sẻ với </b>
<b>nỗi đau hoặc những lầm </b>
<b>lỡ của con người.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
<b>2. Nghệ thuật xây </b>
<b>dựng tính cách </b>
<b>nhân vật được </b>
<b>thể hiện qua </b>
<b>những nhân vật </b>
<b>của truyện như </b>
<b>thế nào?</b>
* Xi-mông: hồn nhiên,
quyết liệt
* Chị Blăng-sôt: đoan trang,
yếu đuối.
* Bác Phi-Lip: khỏe mạnh,
chân thành, sâu sắc
.
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>
•
<b>Học bài cũ </b>
</div>
<!--links-->