Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD & ĐT TRẢNG BÀNG</b>
<b>TRƯỜNG THCS L C H NGỘ</b> <b>Ư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIEÅM TRA Mi NG</b>

<b>Ệ</b>



Câu hỏi: Nêu các tính chất hố học của bazơ tan (kiềm)
1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu:


Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu
+ Quỳ tím thành màu xanh.


+ Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng với oxit axit


dd bazơ (kiềm) + oxit axit muối + nước
Ca(OH)<sub>2</sub> + SO<sub>2</sub> CaSO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


3. Tác dụng với axit:


Bazơ + axit muối + nước
Ba(OH)<sub>2</sub> + 2HCl BaCl<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
4. Tác dụng với muối:


Bazơ + Muối Muối mới + Bazơ mới
Ba(OH)<sub>2</sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> BaSO<sub>4 </sub> + 2NaOH





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu hỏi:



a- Có phải tất cả bazơ đều là kiềm khơng? Vì sao?


b- Có phải tất cả các chất kiềm là bazơ không? Vì sao?


c- Các bazơ nào bị nhiệt phân hủy trong các bazơ sau: NaOH,
Fe(OH)<sub>2</sub> ; Ba(OH)<sub>2</sub>; Mg(OH)<sub>2</sub>


viết PTHH (nếu có)


a- Khơng phải các bazơ đều là kiềm. Vì chỉ có bazơ tan
mới gọi là kiềm


b- Tất cả các chất kiềm là đều bazơ. Vì kiềm là bazơ tan
được trong nước


c- Các bazơ bị nhiệt phân hủy là: Fe(OH)2; Mg(OH)2


PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐROXIT</b>



<b>CTPT: NaOH; PTK = 40</b>


<b>I.Tính chất vật lý:</b>


• <b>- Lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐROXIT</b>




<b>I.Tính chất vật lý:</b>


• Natri hiđroxit là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước
và tỏa nhiệt.


• Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn
da


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐRÔXIT</b>



<b>II. Tính chất hóa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐRÔXIT</b>



<b>II. Tính chất hóa học:</b>


<b>Natri hiđroxit có tính chất hố học của bazơ tan:</b>


<b>1) dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, </b>
<b>phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ.</b>


<b>2) Tác dụng với axit Muối + Nước </b>
<b> NaOH + HNO<sub>3</sub> NaNO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O</b>


<b>3) Tác dụng với oxit axit Muối + Nước:</b>
<b> 2NaOH + SO<sub>3</sub> Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐRÔXIT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG</b>


<b>A. NATRI HIĐRÔXIT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>dd NaCl</b></i>


<i><b>dd NaCl</b></i>


<i><b>dd NaOH</b></i>
<i><b>Cực dương</b></i>


<i><b>Cực âm</b></i>


<i><b>Màng ngăn xốp</b></i>


<i><b>dd NaOH</b></i>


<i><b>H</b><b><sub>2</sub></b></i>
<i><b>Cl</b><b><sub>2</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>S</b>

<b>ơ đồ điện phân dung dịch </b>

<b> NaCl b</b>

<b>ão hồ</b>



<b>* </b>

<b>Phương trình điện phân có màng ngăn</b>


<b>+</b>


<b>-</b> <b>-</b> <b>dd NaOH</b>



<b>dd NaCl</b>


<b>dd NaOH</b>


<b>dd NaOH</b>
<b>Cực âm</b>


<b>Màng ngăn xốp</b>
<b>Cực dng</b>
2
<i>Cl</i>
2
<i>H</i>
2
2
2
2
2


2<i>NaCl</i> <i>H</i> <i>O</i> điện phân <i>NaOH</i> <i>H</i> <i>Cl</i>


Có màng ngăn
(l)


Tỏc dng ca mng ngn xp : Khụng
cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Bài tập 1: </i>Hịan thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau:
Na Na<sub>2</sub>O NaOH NaCl Na<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>
NaOH



NaOH Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


• <i>Đáp án: </i>


• 1) 4Na + O2 2Na2O


• 2) Na2O + H2O 2NaOH


• 3) NaOH + HCl NaCl + H2O


• 4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


5) Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + Ba(OH)<sub>2</sub> BaSO<sub>4</sub> + 2NaOH
6) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2


7) 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O


(1) (2) (3) (4) (5)


(6)


(7)
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b><sub>Hướng dẫn học sinh tự học:</sub></b>



<i><b>- Học bài và nắm chắc nội dung bài học.</b></i>


<i><b>- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài tập 2: </i>Hòa tan 3,1 gam Natri oxit vào 40 ml nước. Tính


nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


Gợi ý:


ù Các công thức cần dùng:
m = n x M


Sử dụng định luật bảo tòan đề tính mdd sau phản ứng:
mdung dịch sau phản ứng =


m


n =


M


M
ct
dd
C
m


C% = 100%
m
<i>n</i>
<i>V</i>


2 2


Na O H O



m

m



2


H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×