Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Nghiên cứu bài tập thể dục thể thao nhằm nâng cao thể lực và năng lực định hướng cho trẻ kiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 156 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH

td

tt.

LƢU THẾ SƠN

vn

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
––––––––––––––––––––––––––

kh

NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO NHẰM NÂNG
CAO THỂ LỰC VÀ NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG CHO TRẺ

w

w

w

.v

KHIẾM THỊ (6-9 TUỔI)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2016


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

tt.

LƢU THẾ SƠN

vn

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
––––––––––––––––––––––––––

td

NGHIÊN CỨU BÀI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO NHẰM NÂNG
CAO THỂ LỰC VÀ NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG CHO TRẺ

kh

KHIẾM THỊ (6-9 TUỔI)

Giáo dục thể chất


.v

Chuyên ngành:
:

62.14.01.03

w

Mã số:

w

w

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. TRƢƠNG ANH TUẤN

2. PGS.TS. NGUYỄN KIM XUÂN

Hà Nội - 2016


3
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa

Trang bìa phụ
Lời cam đoan

vn

Mục lục
Danh hiệu viết tắt trong luận án

Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh trong luận án

tt.

Phần mở đầu

Chƣơng I- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

td

1.1 Quan điểm Đảng và Nhà nƣớc về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
ngƣời khuyết tật

kh

1.1.1 Quan điểm Đảng và nhà nƣớc về ngƣời khuyết tật

5
5
5

1.1.2 Quan điểm Đảng và Nhà nƣớc về trẻ em khuyết tật


6

1.1.3Thông điệp của Hiệp hội ngƣời mù Thế giới

7

.v

1.2 Khiếm thị

8
8

1.2.2 Khái niệm khuyết tật, khiếm thị

9

w

1.2.1 Vai trò của mắt

12

1.3.1 Đặc điểm thị giác của trẻ em khiếm thị

12

1.3.2 Đặc điểm thính giác của trẻ em khiếm thị


13

1.3.3 Đặc điểm xúc giác (cảm giác sờ) của trẻ em khiếm thị

14

1.3.4 Cảm giác vận động của trẻ em khiếm thị

15

1.3.5 Cảm giác rung của trẻ em khiếm thị

16

1.3.6 Đặc điểm vị giác- khứu giác của trẻ em khiếm thị

16

1.3.7 Cảm giác thăng bằng của trẻ em khiếm thị

16

1.3.8 Đặc điểm tri giác của trẻ em khiếm thị

17

w

1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ em khiếm thị


w

1

1.4 Đặc điểm tâm lý của trẻ em khiếm thị

17


4
1.5 Nhu cầu ngƣời khiếm thị - trẻ em khiếm thị

21

1.5.2 Nhu cầu về an toàn

22

1.5.3 Nhu cầu đƣợc yêu thƣơng, đƣợc kết bạn, đƣợc giao tiếp

23

1.5.4 Nhu cầu đƣợc tôn trọng

24

1.5.5 Nhu cầu về lao động, thăng tiến, phát triển

25


1.5.6 Nhu cầu hòa nhập cộng đồng

26

1.6.2 Năng lực định hƣớng

tt.

1.6.1 Năng lực phối hợp vận động

vn

1.5.1 Nhu cầu sinh lý

1.6 Hoạt động vận động ngƣời khiếm thị

cho trẻ em khiếm thị

td

1.6.3 Phƣơng pháp phát triển năng lực định hƣớng và di chuyển

kh

1.6.4 Xây dựng biểu tƣợng vận động

1.7 Định hƣớng giáo dục thể chất cho trẻ em khiếm thị
1.7.1 Lựa chọn các bài tập thể dục thể thao để phát triển thể lực và

.v


nâng cao năng lực vận động cho trẻ em khiếm thị

27
27
29
29
30
40
41
45

1.7.3 Các phƣơng pháp dạy học vận động đối với trẻ em khiếm thị

49

w

1.7.2 Các nguyên tắc giáo dục thể chất đối với trẻ em khiếm thị

w

Chƣơng2-ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU

2.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

w

21


53
53

2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu:

53

2.1.2 Khách thể nghiên cứu

53

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

53

2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

53

2.2.2 Phƣơng pháp phỏng vấn toạ đàm

54

2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia:

55

2.2.4 Phƣơng pháp nhân trắc:


55


5
2.2.5 Phƣơng pháp kiểm tra y học

58

2.2.6. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm

60

2.2.7 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm

69

2.2.8Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

69

2.2.9 Phƣơng pháp toán học thống kê

70

vn

2.3 Tổ chức nghiên cứu
2.3.1 Địa điểm nghiên cứu

tt.


2.3.2 Tổ chức nghiên cứu

Chƣơng III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Nghiên cứu thực trạng thể lực, năng lực định hƣớng và tập

td

luyện thể dục thể thao của trẻ em khiếm thị.

3.1.1 Thực trạng số lƣợng ngƣời khuyết tật và khiếm thị ở Việt

kh

Nam

3.1.2 Thực trạng trẻ em lứa tuổi 6-9 tuổi tập trung tại một số trung
tâm, trƣờng, câu lạc bộ nuôi dạy ở một số tỉnh thành Miền Bắc

.v

3.1.3 Thực trạng điều kiện sống, học tập và làm việc của TEKT
lứa tuổi 6-9 tuổi tập trung tại một số

w

3.1.4 Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống test đánh giá thể lực và năng

w


lực định hƣớng cho trẻ khiếm thị (6-9 tuổi)
3.1.5. Đánh giá thực trạng thể lực và năng lực định hƣớng của trẻ

w

em khiếm thị (6-9 tuổi)
3.1.6 So sánh thực trạng thể chất của trẻ em khiếm thị 6-9 tuổi

3.2 Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập TDTT nâng cao thể lực và
năng lực định hƣớng cho TEKT.
3.2.1 Nội dung và các yếu tố quan trọng NCTL và NLĐH cho
TEKT
3.2.2 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các dạng bài tập nhằm NCTL
và NLĐH cho TE KT.

71
71
71
73
73

73

75

76

91


93
98
102

102

103


6
3.2.3 Nghiên cứu xác định yêu cầu trong việc lựa chọn các bài tập
NCTL và NLĐH cho TEKT
3.2.4 Biên soạn các tổ hợp bài tập phát triển NLĐH
3.3 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập TDTT nâng cao
3.3.1 Tổ chức nhóm TN và nhóm ĐC:
3.3.2 Phân bổ thời gian và đối tƣợng TN

w

w

w

.v

kh

td

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


tt.

3.3.3 Tổ chức TN

vn

thể lực và năng lực định hƣớng cho TEKT.

104
105
107
107
108
109
114


7

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Nội dung

Trang

3.1
3.2

Nguyên nhân của KT
Nguyên nhân gây mù ở Việt nam (n=13896)

Thống kê số tuổi HSKT 6-9 tuổi tại một số trung tâm,
trƣờng, câu lạc bộ nuôi dạy ở một số tỉnh thành Miền
Bắc
Thực trạng cơ sở vật chất
Thực trạng thời gian biểu trẻ KT trƣờng Nguyễn Đình
Chiều Hà Nội
Kết quả phỏng vấn TEKT về mong muốn trong cuộc
sống (n=46)
Kết quả phỏng vấn TEKT về hiện trạng, nhu cầu điều
kiện sống, học tập (n=46)
Kết quả điều tra hiện trạng, nhu cầu tập luyện TDTT
của TEKT (n=46)
Kết quả khảo sát về cách thức xác định phƣơng hƣớng
của TEKT (n=46)
Kết quả điều tra, phỏng vấn GV, chuyên gia về hiện
trạng, nhu cầu điều kiện sống, học tập và làm việc
TEKT (n=29)
Kết quả phỏng vấn cán bộ phụ trách đời sống về hiện
trạng, nhu cầu điều kiện sống của TEKT (n=13)
Kết quả phỏng vấn gia đình, ngƣời thân của TEKT
(n=19)
Kết quả phỏng vấn GV, chuyên gia lựa chọn test đánh
giá thể lực và năng lực định hƣớng của TEKT(n=29)
Thống kê các test đã lựa chọn đánh giá thể lực và
năng lực định hƣớng của TEKT(n=29)

74
74

3.4

3.5
3.6
3.7
3.8

3.10

w

Bảng

.v

3.9

tt.

3.3

vn

Số

td

loại

kh

Thể


3.11

w

3.12

w

3.13
3.14
3.15

Xác định độ tin cậy của các test

Thực trạng đánh giá chỉ số HT của trẻ KT (6-9 tuổi)
theo các chỉ số Quetelet và BMI
Thực trạng đánh giá chỉ số về CN của trẻ KT (6-9
3.17 tuổi) Theo các chỉ số HW ( Heart Work) công năng tim
và HIRTS (độ giãn ngực).
3.18
Thực trạng thể chất của TE nam KT lứa tuổi 6 (n=20)
3.16

75
77
77
79
80
Sau trang

83
Sau trang
85
Sau trang
87
Sau trang
89
90
Sau trang
93
Sau trang
93
Sau trang
94
94
96
Sau trang


8

3.23
3.24
3.25
3.26

3.27

.v


3.28

vn

3.22

tt.

3.21

td

3.20

kh

3.19

97
Thực trạng thể chất của TE nữ KT lứa tuổi 6 (n=14)
Sau trang
97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nam KT lứa tuổi 7 (n=20)
97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nữ KT lứa tuổi 7 (n=12)
97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nam KT lứa tuổi 8 (n=20)

97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nữ KT lứa tuổi 8 (n=16)
97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nam KT lứa tuổi 9 (n=20)
97
Sau trang
Thực trạng thể chất của TE nữ KT lứa tuổi 9 (n=22)
97
Tổng hợp so sánh các chỉ số về HT của nam TEKT 6Sau trang
9 tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 6-9 tuổi
99
(thời điểm năm 2001)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về HT của nữ TEKT 6-9
Sau trang
tuổi(n=24) với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 699
9 tuổi (thời điểm năm 2001)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về HT của nam TEKT
Sau trang
(6-9 tuổi) với HS nam sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình
100
Chiểu (6-9 tuổi)(∑n= 80)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về HT của nữ TEKT 6-9
Sau trang
tuổi với học HS nữ sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình Chiểu
100
(6-9 tuổi) (∑n= 80)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về TCTL của nam TEKT
Sau trang

6-9 tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam (6-9
100
tuổi)(thời điểm năm 2001)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về TCTL của nữ TEKT
Sau trang
6-9 tuổi với thực trạng thể chất ngƣời Việt Nam từ 6-9
100
tuổi (thời điểm năm 2001)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về TCTL của nam TEKT
Sau trang
6-9 tuổi với HS nam sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình
101
Chiểu (6-9 tuổi) (∑n= 80)
Tổng hợp so sánh các chỉ số về TCTL của nữ TEKT
Sau trang
6-9 tuổi với HS nữ sáng mắt trƣờng Nguyễn Đình
101
Chiểu (6-9 tuổi) (∑n= 80)
Tổng hợp so sánh đánh giá, xếp loại thể lực của
Sau trang
TEKT (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày
101
18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và

w

w

3.29


w

3.30

3.31

3.32

3.33

3.34


9
Đào tạo.)
Nội dung và các yếu tố quan trọng NCTL và NLĐH
3.35
cho TEKT (n=29)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các dạng bài tập nhằm
3.36
NCTL và NLĐH cho TEKT (n = 29).

3.41
3.42
3.43
3.44

.v

3.45


vn

3.40

tt.

3.39

Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập TDTT nhằm
NCTL và NLĐH cho TEKT (n=29).
Phân bổ thời gian thực hiện bài tập trong một buổi
học
So sánh sự phát triển HT của hai nhóm nam TN và
nam ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển HT của hai nhóm nữ TN và nữ
ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển CN của hai nhóm nam TN và
nam ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển CN của hai nhóm nữ TN và nữ
ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển thể lực của hai nhóm nam TN và
nam ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển thể lực của hai nhóm nữ TN và
nữ ĐC trƣớc TN
So sánh cảm giác VĐ của 2 nhóm TN và ĐC trƣớc
TN
So sánh định hƣớng VĐ của hai nhóm nữ TN và nữ
ĐC trƣớc TN
So sánh sự phát triển HT của hai nhóm nam TN và

nam ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng
TN trƣớc và sau TN.
So sánh sự phát triển HT của hai nhóm nữ TN và nữ
ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN
trƣớc và sau TN.
So sánh sự phát triển CN của hai nhóm nam TN và
nam ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng
TN trƣớc và sau TN.
So sánh sự phát triển CN của hai nhóm nữ TN và nữ
ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN
trƣớc và sau TN.
So sánh sự phát triển thể lực của hai nhóm nam TN và
nam ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng

td

3.38

Tổ hợp các bài tập TDTT NCTL và NLĐH

kh

3.37

w

3.46

w


3.47

w

3.48

3.49

3.50

3.51
3.52

Sau trang
103
104
Sau trang
106
Sau trang
106
108
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang

109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
109


10

3.55

3.56

vn

3.54

tt.


3.53

TN trƣớc và sau TN.
So sánh sự phát triển thể lực của 2 nhóm nữ TN và nữ
ĐC sau 5 tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN
trƣớc và sau TN.
So sánh NLĐH của 2 nhóm nam TN và ĐC sau 5
tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc và sau
TN
So sánh NLĐH của hai nhóm nữ TN và nữ ĐC sau 5
tháng, 10 tháng TN, so sánh đối tƣợng TN trƣớc và sau
TN.
Thể lực của TEKT sau thực nghiệm theo tiêu chuẩn
phân loại và đánh giá thể lực học sinh theo lứa tuổi, cấp
học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phỏng vấn TEKT sau thời gian TN (n=30)

3.58

Kết quả kiểm nghiệm trong thực tiễn

td

3.57

Các nguyên nhân, yếu tố
Sơ đồ bậc thang nhu cầu của A.Maslow
Vai trò thị giác, tƣởng tƣợng, tƣ duy, cảm giác đối với
1.3

biểu tƣợng vận động
3.1
Các dạng tật
3.2
Đối tƣợng phỏng vấn

.v

kh

1.1
1.2

3.3

Khó khăn trong cuộc sống

Năng lực vận động của trẻ em khiếm thị
Nội dung GDTC thƣờng sử dụng cho trẻ KT
Số lƣợng trẻ khiếm thị tham gia kiểm tra hình thái
3.6
chức năng và thể lực

w

w

3.4
3.5


w

Biểu
đồ

3.7

Dẻo gập thân

3.8

Nằm ngửa gập bụng

3.9

Bật xa tại chỗ

3.10

Chạy tùy sức

3.11

Tố chất thể lực trẻ em nam khiếm thị

3.12

Tố chất thể lực trẻ em nữ khiếm thị

Sau trang

109
Sau trang
109
Sau trang
109
Sau trang
112
Sau trang
112
Sau trang
113
9
21
34
73
78
Sau trang
82
83
87
94
Sau trang
100
Sau trang
100
Sau trang
100
Sau trang
100
Sau trang

100
Sau trang
100


11

3.16
3.17
3.18
3.19

w

w

w

.v

kh

3.20

vn

3.15

tt.


3.14

So sánh lực bóp tay thuận nam TEKT với tiêu chuẩn
đánh giá thể lực học sinh
So sánh lực bóp tay thuận nữ TEKT với tiêu chuẩn
đánh giá thể lực học sinh.
So sánh Test nằm ngửa gập bụng của nam TEKT với
tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh
So sánh Test nằm ngửa gập bụng của nữ TEKT với
tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh.
So sánh Test bật xa tại chỗ của nam TEKT với tiêu
chuẩn đánh giá thể lực học sinh.
Biểu đồ 3.18 : So sánh Test bật xa tại chỗ của nữ
TEKT với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh.
So sánh Test chạy tùy sức 5 phút của nam TEKT với
tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh.
So sánh Test chạy tùy sức 5 phút của nữ TEKT với
tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh.

td

3.13

Sau trang
101
Sau trang
101
Sau trang
101
Sau trang

101
Sau trang
101
Sau trang
101
Sau trang
101
Sau trang
101


12

PHẦN MỞ ĐẦU

vn

Dƣới chế độ, con ngƣời là vốn quý báu nhất.Việc bảo vệ và bồi dƣỡng
sức khoẻ cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nƣớc
Việt Nam. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: “Muốn có lợi ích mƣời năm

tt.

thì phải trồng cây, muốn có lợi ích trăm năm thì phải trồng ngƣời”. Thực hiện
lời dạy của Ngƣời, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng và quan tâm đặc biệt

td

đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GDĐT).


Giáo dục và Đào tạo thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng và phát huy nhân tố
con ngƣời. Trong đó GDTC, giáo dục sức khỏe là một trong những mặt giáo

kh

dục quan trọng nhằm mục đích phát triển con ngƣời tồn diện. Có thể khẳng
định rằng mỗi dân tộc, mỗi đất nƣớc chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững

.v

trên cơ sở một nguồn nhân lực dồi dào và đƣợc phát triển ở trình độ cao.
Trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam đã trải qua

w

nhiều cuộc chiến tranh, đặc biệt là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ. Dân tộc ta đã giành đƣợc những chiến thắng vĩ đại. Song

w

chiến tranh đã để lại cho chúng ta những tổn thất nặng nề và lâu dài. Khơng ít
trẻ em mang những dị tật do ảnh hƣởng của chất độc hóa học, phải mang

w

những khuyết tật do bẩm sinh, do tai nạn và bệnh tật. Điều đó ảnh hƣởng tới
sức khoẻ, đời sống và tƣơng lai sau này của các em. Vì thế việc chăm sóc sức
khỏe, phục hồi các chức năng và bồi dƣỡng năng lực vận động, lao động …
cho trẻ em khuyết tật đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và xã hội đặc biệt quan tâm.
Những năm qua, Nhà nƣớc đã có những chủ chƣơng và chính sách chăm

lo, giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là đối tƣợng trẻ em có hồn cảnh khó khăn và
thiệt thịi. Hiện đã có nhiều trƣờng lớp dành cho trẻ em khuyết tật nhƣ: khiếm
thính, khiếm thị…Những trƣờng lớp này khơng chỉ nhằm mục đích trang bị


13
cho các em học vấn cơ bản, giáo dục nhân cách mà quan trọng hơn là chuẩn
bị cho các em những điều kiện cần thiết để bƣớc vào cuộc sống, hòa nhập với
cộng đồng.
Tuy đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm tạo điều kiện, nhƣng số trƣờng
học dành cho trẻ em khiếm thị (TEKT) vẫn còn nhiều mặt hạn chế cả về số

vn

lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay có ba trƣờng đặc biệt dành cho TEKT ở Hà
nội, Hải Phịng và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra chỉ có một số trƣờng

tt.

phục hồi chức năng. Từ khi đƣợc thành lập đến nay, nhiều trƣờng đã có thành
tích trong hoạt động giảng dạy và học tập. Tuy nhiên do điều kiện cịn nhiều
khó khăn nên sự quan tâm đến việc phục hồi và cải thiện năng lực vận động

td

cho TEKT chƣa đƣợc quan tâm. Khảo sát chƣơng trình giáo dục thể chất
(GDTC) cho TEKT, tôi nhận thấy các bài tập thể chất (BTTC) đƣợc sử dụng

kh


trong giờ học còn đơn điệu, thiếu thời gian để các em rèn luyện sức khỏe, kỹ
năng sống, phƣơng pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế.
Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu các bài tập, các biện pháp nâng

.v

cao hiệu quả GDTC cho TEKT là một đòi hỏi bức xúc của thực tiễn, có ý
nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc.

w

Tháng 3 năm 2007, Liên hợp quốc đã có Nghị quyết về Công ƣớc quốc

w

tế Quyền của ngƣời khuyết tật. Mục đích của Cơng ƣớc này là thúc đẩy, bảo
hộ và đảm bảo ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng thụ một cách đầy đủ, bình đẳng

w

quyền con ngƣời và các quyền tự do cơ bản, nâng cao sự tôn trọng nhân phẩm
vốn có của ngƣời khuyết tật. Từ ngày 01 tháng 07 năm 2007, Luật Thể dục,
thể thao nƣớc ta bắt đầu có hiệu lực. Về TDTT ngƣời khuyết tật, Luật quy
định: “Nhà nƣớc tạo điều kiện cho ngƣời khuyết tật tham gia hoạt động thể
dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, hòa nhập cộng đồng; đảm bảo cơ sở
vật chất và chế độ, chính sách cho vận động viên thể thao khuyết tật tập luyện
và thi đấu các giải thể thao quốc gia, quốc tế.” (Điểm 1, điều 14).


14

Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta có nhiều cơng trình khoa học
nghiên cứu về GDTC, phát triển tố chất thể lực (TCTL) cho học sinh, sinh
viên nhƣ tác giả Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm (1980 - 1982) đã nghiên cứu
sự phát triển thể chất của học sinh trƣờng học từ trung học cơ sở đến phổ
thông trung học. Tác giả Nguyễn Kim Minh (1986) nghiên cứu điều tra thể

vn

chất ngƣời Việt Nam từ độ tuổi 5 – 8 tuổi. Tác giả Lê Anh Thơ (1995) nghiên
cứu trò chơi dân gian và lời hát đồng giao cho đối tƣợng mẫu giáo lớn 5- 6

tt.

tuổi và một số công trình khác. Tơi đặc biệt quan tâm đến cơng trình nghiên
cứu của các tác giả Lê Anh Thơ, Lê Văn Lẫm và Trần Đồng Lâm.
Cho đến nay, qua tìm hiểu các tài liệu tơi thấy hầu nhƣ chƣa có tác giả
cho tơi tìm hiểu đối tƣợng này.

td

nào nghiên cứu trên đối tƣợng TEKT. Đây là một khoảng trống, tạo cơ hội

kh

Cũng nhƣ những ngƣời khuyết tật khác, ngƣời khiếm thị (KT) ln mong
muốn đƣợc hồ nhập với cộng đồng và xã hội. Song khó khăn lớn nhất đối
với ngƣời KT là năng lực xác định vị trí của bản thân, của đối tƣợng xung

.v


quanh mình nhƣ dụng cụ lao động, vị trí lao động, hƣớng chuyển động… Vì
năng lực này là tiền đề để họ có thể lao động dễ dàng và hiệu quả.

w

Để ngƣời KT có thể sẵn sàng với cuộc sống và lao động trong tƣơng lai thì

w

việc chuẩn bị về thể lực và năng lực vận động cần bắt đầu ngay từ trong trƣờng
học. Trong đó nội dung giáo dục thể lực, năng lực vận động nói chung và năng

w

lực định hƣớng (NLĐH) trong khơng gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trên cơ sở đó phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tôi tiến

hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bài tập thể dục thể thao nhằm nâng
cao thể lực và năng lực định hướng cho trẻ em khiếm thị (6-9 tuổi) ”
MỤCĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thể lực, năng lực định hƣớng và hiện trạng
tập luyện thể dục thể thao của trẻ em khiếm thị, đề tài tiến hành nghiên cứu một


15
số bài tập thể dục thể thao phù hợp nhằm nâng cao thể lực và năng lực định
hƣớng cho trẻ em khiếm thị.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài cần giải quyết các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng thể lực, năng lực định hƣớng và hiện


vn

trạng tập luyện thể dục thể thao của trẻ em khiếm thị.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập thể dục thể thao nâng

tt.

cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị.
Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập thể dục thể thao
nâng cao thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em khiếm thị.

td

GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

Các bài tập thể dục thể thao do đề tài nghiên cứu là phù hợp với thực

kh

trạng điều kiện sống, học tập và có tác dụng nâng cao thể lực và năng lực định
hƣớng cho trẻ em khiếm thị thì cần có đƣợc các yếu tố sau:
Phải tạo đƣợc hứng thú của trẻ em khiếm thị .

.v

Phải có tác dụng nâng cao thể lực của trẻ em khiếm thị.
Có tác dụng nâng cao năng lực xác định phƣơng hƣớng vận động của trẻ

w


w

w

em khiếm thị.


16
Chƣơng I:
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm Đảng và nhà nƣớc về bảo về chăm sóc sức khỏe ngƣời
khuyết tật
1.1.1 Quan điểm Đảng và nhà nước về người khuyết tật

vn

Hiểu một cách chung nhất, ngƣời khuyết tật là những ngƣời có những
khiếm khuyết lâu dài về thể chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan, vì vậy họ gặp

tt.

nhiều khó khăn trong cuộc sống, trong lao động và trong các mối quan hệ xã hội.
Chăm lo, giúp đỡ ngƣời khuyết tật là mối quan tâm của bất cứ quốc gia
nào trên thế giới, bởi họ là một bộ phận của cộng đồng xã hội.Tháng 3 năm

td

2007 Liên hợp quốc đã có Nghị quyết về Cơng ƣớc quốc tế về Quyền của
ngƣời khuyết tật. Mục đích của Cơng ƣớc này là thúc đẩy, bảo hộ và đảm bảo


kh

ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng thụ một cách đầy đủ và bình đẳng quyền con
ngƣời và các quyền tự do cơ bản và nâng cao sự tôn trọng nhân phẩm vốn có
của ngƣời khuyết tật.

.v

Trong các quyền đƣợc cơng nhận và đƣợc bảo vệ nhƣ những ngƣời
bình thƣờng, Điều 30 của Công ƣớc quốc tế về Quyền của ngƣời khuyết tật

w

khẳng định ngƣời khuyết tật có quyền đƣợc tham gia trong lĩnh vực văn hóa,

w

giải trí, TDTT. Điểm 5 của Điều này quy định: “Nhằm hỗ trợ ngƣời khuyết tật
tham gia vào các hoạt động thể thao, giải trí, trên cơ sở bình đẳng nhƣ những

w

ngƣời khác, các Quốc gia thành viên của Công ƣớc này cam kết thực hiện các
biện pháp phù hợp nhằm:
Khuyến khích và thúc đẩy sự tham gia một cách đầy đủ nhất của ngƣời

khuyết tật trong các hoạt động thể thao hòa nhập ở tất cả các cấp.
Đảm bảo rằng ngƣời khuyết tật có cơ hội tổ chức, phát triển và tham gia
vào các hoạt động giải trí và thể thao cụ thể dành cho ngƣời khuyết tật và để

đạt đƣợc mục tiêu này khuyến khích việc cung cấp các hƣớng dẫn, đào tạo và
nguồn lực phù hợp, trên cơ sở bình đẳng nhƣ những ngƣời khác.


17
Đảm bảo rằng ngƣời khuyết tật tiếp cận đƣợc đối với các địa điểm du
lịch, thể thao và giải trí” [20, tr.2]
Điều 182 của Luật Lao động đối với ngƣời khuyết tật quy định. Chính
sách của Nhà nƣớc đối với lao động là ngƣời khuyết tật, đã chỉ rõ:
việc thu nhận, tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật.

vn

Nhà nƣớc bảo hộ quyền làm việc của ngƣời khuyết tật và khuyến khích
Hàng năm, Nhà nƣớc dành một khoản ngân sách để giúp ngƣời khuyết

tt.

tật phục hồi chức năng lao động, học nghề và có chính sách cho vay với lãi
suất thấp để ngƣời khuyết tật tự tạo việc làm và tự ổn định đời sống.
Những doanh nghiệp thu nhận ngƣời khuyết tật vào học nghề, tập nghề đƣợc

td

xét giảm thuế, đƣợc vay vốn với lãi suất thấp và đƣợc hƣởng các ƣu đãi khác.
1.1.2 Quan điểm Đảng và Nhà nước về trẻ em khuyết tật

kh

Trẻ em: Trẻ em luôn là mối quan tâm chung của nhân loại và cộng đồng.

Trẻ em là tƣơng lai của một đất nƣớc, một dân tộc.
Trẻ em có vai trị quan trọng đối với gia đình và xã hội. Ngƣời Việt Nam

.v

vốn có truyền thống yêu thƣơng gắn bó với con cháu, con cháu khơng chỉ là
nguồn hạnh phúc mà còn là niềm mong ƣớc, là nơi gửi gắm những ƣớc mơ,

w

niềm tin và sự hãnh diện. Vì vậy, ngay từ thời xa xƣa, các Nhà nƣớc phong

w

kiến đã đề ra những quy định bằng pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân cũng
tự hình thành các quan hệ đạo đức nhằm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

w

Sau khi Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Đảng và Nhà nƣớc ta
thƣờng xuyên quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và
đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm đẩy mạnh cơng tác này trong từng
thời kỳ, hƣớng tới mục tiêu vì lợi ích tốt nhất cho sự phát triển tồn diện về
thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức của trẻ em. Nhà nƣớc đã ban hành và tổ
chức thực hiện nhiều chính sách, chiến lƣợc, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng,
giáo dục và đào tạo đƣợc một lớp ngƣời giàu lòng yêu nƣớc, có sức khỏe, có
văn hóa, hết lịng hết sức phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (sẵn


18

sàng xả thân vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng Tổ quốc Việt Nam
XHCN phồn vinh, tƣơi sáng).
Trẻ em khuyết tật, tàn tật đƣợc trợ giúp trong việc điều trị, phục hồi chức
năng, giáo dục văn hoá và dạy nghề dƣới nhiều hình thức. Đến nay, cả nƣớc có
trên 100 cơ sở giáo dục chuyên biệt cho trẻ em bị khuyết tật, tàn tật về nghe,

vn

nói, nhìn với khoảng 4000 em, 67.000 trẻ em đƣợc trợ giúp trong việc phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng, 32.000 trẻ em đƣợc trợ cấp học tập trong các

tt.

lớp học và hàng chục nghìn lƣợt trẻ em đƣợc điều trị, chữa trị các khuyết tật và
đƣợc học nghề, tạo việc làm phù hợp. Đƣa tỷ lệ trẻ em khuyết tật, tàn tật đƣợc
trợ giúp trong việc điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục, học nghề và tạo việc

td

làm đạt khoảng 45-55% số trẻ em khuyết tật, tàn tật. [45, tr.16]
1.1.3 Thông điệp của Hiệp hội người mù Thế giới

kh

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày Quốc tế Ngƣời khuyết tật (3/12/1982 –
2/12/2007). Hiệp hội Ngƣời khiếm thị Thế giới đã có thơng điệp gửi tới các tổ
chức thành viên toàn văn nhƣ sau:

.v


“Đối với hơn 160 triệu ngƣời khiếm thị và kém mắt trên toàn thế giới,
ngày Quốc tế Ngƣời khuyết tật là cơ hội để kỷ niệm những thành công của

w

chúng ta và nâng cao nhận thức về những khó khăn,thách thức mà rất nhiều

w

ngƣời khiếm thị trên thế giới đang phải đối mặt.
Trong khi khoa học ngày càng tiến bộ, việc chăm sóc sức khoẻ và thái

w

độ của xã hội ngày càng mở ra những hƣớng đi mới cho giáo dục, việc làm và
hội nhập xã hội thì những ngƣời khiếm thị, kém mắt vẫn chƣa thực sự tham
gia vào những tiến bộ đó. Thực tế là ở những nƣớc công nghiệp phát triển
75% ngƣời khiếm thị vẫn chƣa có việc làm phù hợp và ở các nƣớc đang phát
triển thì chƣa đến 10% trẻ em khiếm thị đƣợc đến trƣờng. Điều này cho thấy
việc giải quyết nhu cầu về việc làm thậm chí cịn khó khăn hơn việc mang lại
quyền bình đẳng và hồ nhập giữa phụ nữ và nam giới khiếm thị.” [68, tr.2,3]


19
William Rowland, Chủ tịch Hiệp hội Ngƣời mù Thế giới (WBU) “Là
chủ tịch của WBU, cơ quan ngôn luận quốc tế của ngƣời khiếm thị và kém
mắt trên toàn thế giới, tơi đề nghị các chính phủ, các tổ chức nhà nƣớc và tƣ
nhân cùng toàn thể xã hội tiếp tục cố gắng hơn nữa để giúp đỡ ngƣời khiếm
thị và kém mắt có thể bình đẳng tham gia và hƣởng lợi từ các chƣơng trình


vn

của các bạn. Những ngƣời khiếm thị và kém mắt rất sẵn sàng mong muốn có
đƣợc vị trí bình đẳng ở trƣờng học, nơi làm việc, ở nhà và trong cộng đồng.

tt.

Nếu đƣợc tiếp cận với các công cụ cần thiết, đƣợc cung cấp thông tin và đƣợc
rèn luyện kỹ năng thì ngƣời khiếm thị sẽ tham gia vào xã hội một cách đầy đủ
và bình đẳng.

td

Năm 2008, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ƣớc quốc tế
về quyền của ngƣời khuyết tật, một công ƣớc quan trọng đã nêu ra nhận đƣợc

kh

những khó khăn, thách thức đối với ngƣời khuyết tật và những giải pháp cần
thiết để ngƣời khuyết tật vƣợt qua những thách thức đó. Hiệp hội Ngƣời mù
Thế giới là một tổ chức tích cực trong việc phát triển cơng ƣớc mới này và

.v

cũng ghóp phần thúc đẩy phê chuẩn công ƣớc từ các nƣớc thành viên LHQ.
Thông qua các tổ chức thành viên của tôi tại 177 quốc gia, tôi vẫn luôn tận

w

tâm và sẵn sàng hợp tác với các chính phủ và tất cả các ban, ngành của xã hội


w

để đảm bảo những ƣớc mơ và khát vọng của ngƣời khiếm thị và kém mắt sẽ
đƣợc thực hiện!” [68, tr.2,3]

w

1.2 Khiếm thị
1.2.1 Vai trò của mắt
Theo Nguyễn An Điển: Thị giác là giác quan quan trọng hàng đầu trong

ngũ quan của con ngƣời. Nhờ vào đôi mắt sáng con ngƣời có thể dễ dàng tự
do đi đứng, tƣ duy và sáng tạo. Cũng nhờ cặp mắt con ngƣời có thể chiêm
ngƣỡng vẻ đẹp mn màu mn vẻ của thiên nhiên. Mất đi thị giác mọi hoạt
động căn bản con ngƣời đều bị đình trệ. Gần đây khi càng hiểu rõ làm thế nào
cặp mắt con ngƣời có thể để tạo nên những cảm nhận chính xác về kích


20
thƣớc, hình dáng, vị trí, chiều sâu, và màu sắc của sự vật bên ngoài, các nhà
khoa học đã hết sức thán phục những đặc tính diệu kỳ của thị giác con ngƣời.
Hiện nay nhiều nhàkhoa học đang tìm cách sử dụng những hiểu biết về thị
giác để phát minh mắt nhân tạo thay thế cặp mắt tự nhiên. Nhƣng ngay cả
hợp và phân tích của cặp mắt tự nhiên. [21,tr.13].
1.2.2 Khái niệm khuyết tật, khiếm thị

vn

những máy móc tinh vi nhất cũng chƣa thể thay thế khả năng thu nhận, tổng


tt.

Nguyên nhân/ Các yếu tố
Môi trƣờng
* Không đủ điều kiện
tiếp cận
* Khơng có các chinh
sách hợp lý

Xã hội
* Thái độ
* Sự chấp nhận

kh

td

Bệnh
* Khiếm Khuyết
* Giảm khả năng
* Khuyết tật

Hậu quả đối với

w

w

w


.v

Xã hội
Gia đình
Cá nhân NKT
* Yêu cầu chăm sóc
* Cần chăm sóc
* Giảm:
* Giảm khả nẵng lao
* Chia sẻ quan hệ xã
- Khả năng độc lập.
động
hội
- Vận động
* Đóng góp xã hội
* Kinh tế khó khăn
- Hoạt động giải trí
* Cần pháp lý để cho
- Hội hập xã hội
ngƣời khuyết tật tiếp
- Kinh tế
cận
* Chất lƣợng cuộc
sống nghèo nàn
*Giảm sự kính trọng
Biểu đồ 1.1: Các nguyên nhân, yếu tố
của người khác

1.2.2.1 Khái niệm khuyết tật:

Ngƣời khuyết tật: là ngƣời có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất
hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực
hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Theo DDA (Disability
Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với ngƣời khuyết tật do
Quốc hội Anh ban hành) khi xét về mặt thời gian tác động thì khiếm khuyết


21
kéo dài hoặc sẽ có thể kéo dài ít hơn 12 tháng thì khơng đƣợc coi là khuyết
tật, trừ phi là bị tái đi tái lại, một số ngƣời có khiếm khuyết kéo dài hơn một
năm thì vẫn ở trong diện của DDA, cả khi họ sẽ đƣợc phục hồi hoàn toàn .
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là:
khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap).

vn

Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc khơng bình thƣờng của cấu trúc cơ thể
liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý. Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức

tt.

năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn tàn tật đề cập đến tình
thế bất lợi hoặc thiệt thịi của ngƣời mang khiếm khuyết do tác động của môi
trƣờng xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ (WHO, 1999).

td

Theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế ngƣời khuyết tật, ngƣời khuyết tật
trở thành tàn tật là do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội và có một


kh

cuộc sống giống nhƣ thành viên khác (DPI, 1982). Do vậy, khuyết tật là một
hiện tƣợng phức tạp, phản ánh sự tƣơng tác giữa các tính năng cơ thể và các
tính năng xã hội mà trong đó ngƣời khuyết tật sống.

.v

Các dạng khuyết tật:

- Khuyết tật vận động

w

- Khuyết tật trí tuệ

w

- Khuyết tật cơ quan cảm giác [73, tr.3]
1.2.2.2 Khái niệm khiếm thị

w

Khái niệm trẻ em khiếm thị: là trẻ em không đủ sức nhận biết thế giới

hữu hình bằng mắt do bị mù lịa hoặc nhìn kém, nhìn thấy khơng rõ ràng vì có
tật về mắt, nhƣ hỏng mắt, tật thị giác [91, tr.34]
Trẻ khiếm thị là trẻ em dƣới 16 tuổi có khuyết tật thị giác, khi đã có phƣơng
tiện trợ giúp nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khó khăn về nhìn có thể ở nhiều mức độ nhẹ, vừa và nặng. Nếu một

ngƣời chỉ nhìn đƣợc rất ít hoặc khơng nhìn thấy gì, chúng ta gọi đó là ngƣời
khiếm thị. Tuy nhiên ở nhiều mức độ khác nhau:


22
Có một số ngƣời chỉ nhìn đƣợc một chút.
Có một số ngƣời nhận biết đƣợc ban ngày hay ban đêm nhƣng khơng
nhìn thấy gì.
Có một số ngƣời chỉ nhìn đƣợc vật to nhƣng khơng nhìn đƣợc vật nhỏ.
Có một số ngƣời chỉ nhìn đƣợc các vật ở gần khơng nhìn đƣợc các vật ở
ngƣời này phải đeo kính.

tt.

* Trẻ khiếm thị đƣợc chia thành 2 loại:

vn

xa và ngƣợc lại chỉ nhìn đƣợc vật ở xa mà khơng nhìn đƣợc vật ở gần. Những

Khiếm thị hoàn toàn, thị lực ViS = 0, thị trƣờng bằng 0. Mắt khơng cịn
khả năng phân biệt ánh sáng và bóng tối.

td

Khiếm thị thực tế, thị lực còn lại từ 0,005 đến 0,04 ViS, thị trƣờng còn
khoảng từ 10 độ đến 15 độ. Mắt còn khả năng phân biệt đƣợc ánh sáng và

kh


bóng tối nhƣng khơng rõ.

Loại trẻ này phải học chữ nổi(chữ Braille).
* Trẻ nhìn kém có các mức độ:

.v

Nhìn q kém: thị lực cịn lại từ 0,04 đến 0,05 ViS. Trẻ rất khó khăn
trong học tập, nếu thiếu phƣơng tiện hỗ trợ mắt, các em phải học chữ nổi.

w

Nhìn kém: Thị lực cịn từ 0,05 đến 0,08 ViS. Trẻ cần đƣợc giúp đỡ

w

thƣờng xuyên trong sinh hoạt và học tập.
Nhìn kém khơng đáng kể: Thị lực còn từ 0,09 đến 0,3 ViS. Những trẻ này có

w

khả năng tự phục vụ, lao động, định hƣớng di chuyển trong không gian và học
cùng với trẻ sáng mắt, ít cần sự giúp đỡ thƣờng xuyên của mọi ngƣời.[91, tr.34]
1.2.2.3 Số lượng người khiếm thị và trẻ em khiếm thị tại Việt Nam
Theo điều tra của Viện Mắt Trung ƣơng năm 2002, tại 8 tỉnh đại diện cho
8 vùng sinh thái ở Việt Nam, tỷ lệ ngƣời khiếm thị trên 50 tuổi là 4,7%, tỷ lệ
khiếm thị chung cho tồn bộ dân số là 0,67%. [74,tr.5.8]
Có 20 nghìn trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm 3,7%. [63,Tr. 6-8]. Thông thƣờng
50% trẻ em khiếm thị do thiếu vitamin A, thời điểm năm 1993 có 80 ngàn trẻ



23
em lâm vào tình trạng [24, tr.33]. Ngồi ngun nhân trên trẻ em bị khiếm thị
do sẹo giác mạc, tai nạn, bẩm sinh, di truyền.
1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ em khiếm thị
1.3.1 Đặc điểm thị giác của trẻ em khiếm thị:
“ Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn” “Giàu hai con mắt khó đơi bàn tay”. Điều

vn

đó cho ta thấy vai trò đặc biệt quan trọng của thị giác. Việc đi lại đối với
ngƣời khiếm thị, việc quan sát một sự vật hiện tƣợng trở lên rất khó khăn.
Ngƣời khiếm thị khó khăn tiếp cận và hịa nhập trong một môi trƣờng mới.

tt.

Cảm giác thị giác về thế giới quan tác động mạnh tới tâm lý con ngƣời.
Do bị thiếu đi đơi mắt nên ngƣời khiếm thị trong đó có trẻ em khiếm thị

td

khơng thể quan sát đƣợc khơng gian xung quanh. Lúc này, các em sử dụng
các giác quan khác để bù đắp lại sự thiếu hụt đó nhƣ sử dụng thính giác, sử
dụng xúc giác... [47, tr.38]

kh

Để tạo kiều kiện thuận lợi cho các em có thể tƣởng tƣợng đƣợc thế giới
khách quan, thì cộng đồng đặc biệt là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với
các em nhƣ thầy, cô giáo, cha mẹ, bạn bè của các em cần thƣờng xun mơ tả


.v

ngắn gọn hình ảnh các sự vật, hiện tƣợng xung quanh các em khiếm thị.
1.3.2 Đặc điểm thính giác của trẻ em khiếm thị

w

Cảm giác là các thơng tin đơn lẻ phản ánh từng tính chất của sự vật và

hiện tƣợng đƣợc cơ quan cảm giác thu nhận (giác quan); Thính giác là cơ

w

quan cảm giác âm thanh.
Đôi khi chúng ta phải ngạc nhiên trƣớc việc nhiều ngƣời mù có khả năng

w

nhận biết âm thanh rất tuyệt vời. Nghiên cứu mới đây của Alexander Stevens,
một chuyên gia của Đại học tổng hợp Sức khỏe và Khoa học Oregon đã lý
giải đƣợc nguyên nhân những ngƣời sớm bị mù thì
thính giác phát triển hơn so với những ngƣời bình
thƣờng khác. Nguyên nhân nằm ở phần chẩm não.
Bình thƣờng, chẩm não có chức năng rất quan
trọng là cảnh báo mỗi khi con ngƣời chịu tác động
của một tín hiệu hình ảnh nào đó. Nhờ có sự cảnh


24

báo này, con ngƣời sẽ nhạy bén và chủ động hơn trong khả năng tiếp nhận, xử
lý hình ảnh.
Tuy nhiên, đối với những ngƣời bị mù bẩm sinh hoặc bị mù từ khi cịn
nhỏ, do chức năng nhìn sớm bị mất đi nên bộ phận này đã đƣợc sử dụng vào
mục đích khác, trở thành “chng báo động” đối với các tín hiệu âm thanh.

vn

Trong nghiên cứu của mình, Stevens đã áp dụng phƣơng pháp chụp cắt lớp
não của những ngƣời mù mỗi khi có âm thanh tác động, kết quả từ máy scan
năng nghe vƣợt trội hơn.[2, tr.1]

tt.

cho thấy phần chẩm của họ hoạt động rất tích cực đã tạo cho ngƣời mù có khả
Khi thị giác bị khiếm khuyết thì thính giác của trẻ em khiếm thị thơng

td

thƣờng rất phát triển. Thính giác và ngơn ngữ là hai thành phần quan trọng
nhất giúp cho ngƣời khiếm thị giao tiếp với cuộc sống. Các em khiếm thị có
khả năng cảm thụ âm thanh tinh tế. Họ có năng lực nghe tốt và có thể nhờ âm

kh

thanh mà đốn đƣợc sự kiện đang diễn ra bên ngoài. Đặc biệt hơn, trẻ em
khiếm thị có thể đốn biết đƣợc tâm trạng, tính cách ngƣời đối diện thơng qua
giao tiếp bằng ngơn ngữ.

.v


Theo quy luật bù trừ của cảm giác: Khi một cảm giác nào đó bị mất đi, thì
độ nhạy của cảm giác khác sẽ tăng lên bù cho cảm giác đã mất. Khả năng của

w

con ngƣời thật đặc biệt khi có một cảm giác nào đó mất đi hoặc kém đi thì tính
nhạy cảm của các cảm giác khác đƣợc tăng cƣờng. Nhờ đó mà con ngƣời vẫn

w

có thể trả lời đƣợc những tác động khác nhau của ngoại giới. Ngƣời mù có thể
nghe tiếng bƣớc chân đi của ngƣời khác để phân biệt, nhận ra từng ngƣời. Ở

w

những ngƣời khuyết tật, mất một hay hai giác quan nào đó thì giác quan khác
sẽ phát triển mạnh mẽ hơn để bù trừ. Tuy thiếu đi thị giác nhƣng đƣợc bù trừ
bằng thính giác do tập trung nghe, nên khả năng cảm nhận âm thanh của ngƣời
khiếm thị tốt hơn và ổn định hơn so với ngƣời bình thƣờng [24, tr.33].
Các trẻ em khiếm thị chơi các loại nhạc cụ tốt, các em có thể học và chơi
nhiều loại nhạc cụ khác nhau. Khoa học và thực tiễn đã chứng minh đƣợc
rằng: Muốn có độ nhạy của thính giác cần phải đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên.
Âm nhạc là một công cụ rèn luyện thính giác rất tốt cho trẻ khiếm thị.


25
Căn cứ quy luật bù trừ sinh học trong hoạt động của ngƣời khiếm thị là
một yếu tố quan trọng làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc lựa chọn các bài
tập thể thao có thiên hƣớng sử dụng âm thanh, xúc giác, cảm giác vân động và

cơ qua tiền đình để phát triển thể lực và năng lực định hƣớng cho trẻ em
khiếm thị.

vn

1.3.3 Đặc điểm xúc giác (cảm giác sờ) của trẻ em khiếm thị

Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp
lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ...

tt.

Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối và cảm giác
xúc giác phân biệt:
động vào bề mặt của da.

td

- Ngƣỡng cảm giác tuyệt đối là khả năng nhận rõ một điểm của vật tác
- Ngƣỡng cảm giác phân biệt: là khả năng nhận biết 2 điểm gần nhau

kh

đang kích thích trên da.

Khoảng cách tối thiểu giữa các chấm nổi trong ô ký hiệu Braille chỉ bằng
2.5mm (ngƣỡng xúc giác phân biệt ở đầu ngón tay trỏ của ngƣời bình thƣờng

.v


là 2.2 mm và ở trẻ em khiếm thị là 1.2mm). Nhờ vậy, tay của ngƣời khiếm thị
sờ đọc chữ Braille khơng gặp khó khăn về ngun tắc. Đó cũng chính là cơ sở

w

khoa học của hệ thống kỹ hiệu Braille.
Ngoài ra, cảm giác xúc giác còn giúp cho trẻ em khiếm thị ƣớc lƣợng

w

đƣợc vị trí, kích thƣớng cũng nhƣ tính chất của vật thể. Các em khiếm thị có

w

thể cảm nhận đƣợc hình dáng của ngƣời thân thông qua việc tiếp xúc.
Đôi tay của trẻ mù thay thế cho đôi mắt của chúng. Nếu chúng ta giữ

chặt đơi tay của trẻ, điều đó có nghĩa là chúng ta khơng cho trẻ "nhìn" thế giới
xung quanh. Vì thế muốn cho trẻ khiếm thị xem một cái gì hãy hƣớng dẫn cho
trẻ làm thế nào thực hiện cơng việc nào đó, điều quan trọng là hãy mời gọi trẻ
và cẩn thận cho trẻ cùng làm những gì mà bạn đang làm.
Việc rèn luyện hoạt động sờ cho trẻ em khiếm thị sẽ giúp cho các em bù
vào phần thiếu hụt về hình ảnh của thị giác, tăng thêm các biểu tƣợng khái
niệm, giàu hình tƣợng cụ thể [24, tr.34].


×