Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

DIA LY VN CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần III. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>



<b>Chương I</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


1. Lãnh thổ Việt Nam


2. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
3. Đặc điểm tự nhiên Việt Nam và ý nghĩa kinh tế
4. Khoáng sản và sự phân bố các vùng khống sản


<b>1. Lãnh thổ Việt Nam</b>


<i>Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới</i>


Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á.
Tọa độ địa lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biên giới Việt Nam: tổng diện tích biên giới trên bộ là 4.639 km
- Phía Nam : giáp với vịnh Thái Lan


- Phía Đơng : giáp vịnh Bắc Bộ và Biển Đơng


- Phía Bắc : biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km)


- Phía Tây : biên giới đất liền với Lào (2.130 km), và Campuchia (1.228 km).


<i>Biên giới Việt Nam</i>


Đất nước có hình chữ S với diện tích 329.600 km² với hơn 4.000 hịn đảo, bãi đá ngầm lớn
nhỏ và 500.000 km2<sub> thềm lục địa. Khoảng cách từ Bắc tới Nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp</sub>



nhất theo chiều Đơng sang Tây là 50 km. Phía Đông giáp biển Đông với đường bờ biển kéo
dài suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên dài hơn 3.260 km. Có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất
liền, tức khoảng 1 triệu km².


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điểm cực Đơng trên đất liền: mũi Doi, đảo hịn Gốm, tỉnh Khánh Hồ, kinh độ 129 độ 27
phút Đơng, vĩ độ 12 độ 40 phút Bắc.


- Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, kinh độ 105 độ 20 phút
Đông, vĩ độ 23 độ 23 phút Bắc.


- Điểm cực Nam: mũi Rạch Tàu, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, kinh độ 104 độ 40 phút
Đông, vĩ độ 8 độ 27 phút Bắc.




<i> Điểm cực Tây</i> <i> Điểm cực Đông Điểm cực Bắc Điểm cực Nam</i>
<i> Tỉnh Điện Biên</i> <i> Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Hà Giang Tỉnh Cà Mau</i>


<b>2. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ </b>


Thời Hồng Bàng, nhà nước Văn Lang của bộ tộc Lạc Việt hình thành trên vùng đồng bằng
sông Hồng và sông Mã. Thời bắc thuộc, lãnh thổ của dân tộc Việt thời kỳ này, tiến về phía
nam đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay


Năm 1069 : lãnh thổ Việt Nam thêm vùng đất thuộc Quảng Bình và Quảng Trị.
Năm1306 : Thừa Thiên - Huế đến một phần Quảng Nam


Từ 1400 - 1403: Quảng Ngãi



Năm 1471 : đất đai ĐạiViệt được mở đến Phú n.


Năm1653 : Khánh Hịa


Năm1693 : BìnhThuận


Năm1698 : Đồng Nai


Năm 1753 : Cần Thơ và Long Xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tiến trình Nam tiến của dân tộc Việt Nam</i>


Biên giới với Lào, được quy định dựa trên cơ sở dân tộc, giữa những vị vua cai trị Việt Nam
và Lào vào giữa thế kỷ 17, nó đã được định nghĩa chính thức bằng một hiệp ước phân định
ranh giới ký kết năm 1977 và được phê chuẩn năm 1986.


Biên giới với Campuchia, được xác định từ thời người Pháp sáp nhập vùng phía tây đồng
bằng sông Cửu Long năm 1867, hiện hầu như vẫn không thay đổi nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Quần đảo Hoàng Sa và trường Sa</i>
<b>3. Đặc điểm tự nhiên và ý nghĩa kinh tế</b>


 <b>Nằm ở vị trí tiếp xúc của nhiều hệ thống tự nhiên:</b>


- Về địa hình: nhiều đồi núi.


- Về khí hậu: là nơi gặp gỡ của nhiều hồn lưu khí quyển, là vị trí tiếp xúc của 3 loại gió mùa
(ĐBÁ, ĐNÁ, TNÁ) và gió tín phong.



- Về thuỷ văn: các lưu vực sơng lớn đều có 1 bộ phận nằm ngoài lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Về vị trí địa lí: có đường biên giới trên đất liền và trên biển dài lại giáp với nhiều nước nên
vấn đề an ninh quốc phòng là vấn đề cần quan tâm.


 <b> Việt Nam là một nước nội chí tuyến gió mùa ẩm: </b>


- Nhiệt độ trung bình năm cao 22 - 270<sub>C</sub>


- Lượng mưa hàng năm lớn > 1500mm
- Độ ẩm khơng khí ln cao > 80%
- Cân bằng bức xạ: 75 kcal/cm2


- Nhiệt độ tăng dần từ Bắc - Nam


- Có chế độ gió mùa với một mùa nóng mưa nhiều và một mùa tương đối lạnh mưa ít.


 <b>Việt Nam có tính chất biển (bán đảo)</b>


Biển Đơng rộng lớn bao bọc phía Đơng và phía Nam đất liền, rất giàu tài nguyên và có giá trị
kinh tế cao, là nguồn dự trữ ẩm, làm biến tính các khối khí khi đi qua biển Đơng (tăng độ ẩm
cho khối khí lạnh khơ) nên thiên nhiên Việt Nam đa dạng khác thiên nhiên các nước cùng vĩ
độ. Tuy nhiên dễ gây bão,úng lụt.


 <b>Việt Nam là một nước nhiều đồi núi:</b>


Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thồ, chủ yếu là đồi núi thấp (85% < 1000m, trên 2000m chỉ
khoảng 1%). Hiểm trở khó đi lại, lại bị chia cắt bởi 1 mạng lưới sông suối dày đặc. Sườn núi
dốc, chia cắt sâu.



Hướng núi chủ yếu là hướng TB – ĐN và hướng vòng cung.


Đồng bằng chiếm diện tích khơng lớn nhưng có ý nghĩa kinh tế quan trọng.
<b>4. Khoáng sản và sự phân bố các vùng khoáng sản </b>


Tài nguyên khoáng sản của Việt Nam rất phong phú, đa dạng, là nguồn nguyên liệu, tiềm
năng quí của quốc gia.


Qua kết quả điều tra địa chất, thăm dị khống sản đã phát hiện gần 5.000 mỏ và điểm quặng
với 60 loại khống sản khác nhau.


Cơng nghiệp khai thác khống sản ở Việt Nam mặc dù cịn kém phát triển, nhưng cũng đã
đóng góp một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, góp
phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.


<b>4.1. Tiềm năng khoáng sản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trị cơng nghiệp như: dầu khí, than, apatit, sắt, đồng, nhơm, chì kẽm, thiếc, các khống sản làm
vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản khác.


Đến nay, ngành địa chất Việt Nam đã hồn thành cơng tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm
khống sản trên tồn bộ lãnh thổ (phần đất liền) ở tỷ lệ 1/500.000 và 1/200.000 và khoảng
41% diện tích đã được phủ bản đồ tỷ lệ 1/50.000. Ngồi ra, việc điều tra, thăm dị dầu khí, các
mỏ sa khoáng thiếc, vàng, ti tan, đất hiếm... ở vùng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đã và
đang được tiến hành.


<b>4.2.</b> <b> Khoáng sản và sự phân bố:</b>


<b>a) Quặng kim loại:</b>



<i> Quặng sắt </i>


Đã phát hiện được trên 216 vị trí có quặng sắt, phân bố rất khơng đều, tập trung chủ yếu ở
miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, rải rác ở một số khu
vực khác thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tun Quang, n Bái, Lào Cai, Hồ Bình, Lai Châu, Sơn
La, các tỉnh Trung Bộ và Nam Bộ như Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá...


<i> Quặng sắt</i> <i> Vị trí các Tỉnh có trữ lượng quặng sắt lớn</i>
<i> Hà Giang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tổng trữ lượng địa chất thăm dò và dự báo có khoảng gần 1,1 tỷ tấn.
<i> Quặng Cromit (FeCr2O4)</i>


Quặng cromit tập trung chủ yếu ở Núi Nưa tỉnh Thanh Hoá gồm các khu vực: Cổ Định, Mậu
Lâm, Mỹ Cái và Đông Cồn.


Theo các tài liệu địa chất đã thực hiện, tồn vùng mỏ Núi Nưa - Thanh Hố có trữ lượng
quặng cromít khoảng 21 triệu tấn Cr203.




<i>Quặng cromit</i> <i> Thanh Hóa</i>


Quặng crơmít dùng làm ngun liệu chịu lửa, dùng trong luyện kim. Trong sa khống ngồi
crơm là thành phần chính, cịn có cơban và niken nhưng việc nghiên cứu khả năng thu hồi hai
nguyên tố này chưa được tiến hành.


<i> Quặng Bơxít</i>


<i>Quặng Bơxít Cao Bằng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trung ở các tỉnh phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Sơn La và Nghệ
An và bơxít nguồn gốc phong hoá laterite từ đá bazan tập trung ở các tỉnh về phía Nam như
Quảng Ngãi, Phú Yên, Kon Tum, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương.


Trữ lượng thăm dị khoảng 4.067 triệu tấn.


<i>Vị trí các Tỉnh có trữ lượng quặng Bơxít lớn</i>
<i> Hà Giang </i> <i> Quãng Ngãi</i>


<i> Cao Bằng</i> <i> Kontum </i>
<i> Lạng Sơn</i> <i> Phú Yên</i>
<i> Bắc Giang</i> <i> Đắk Nông</i>


<i> Sơn La </i> <i> Lâm Đồng</i>


<i> Nghệ An</i> <i> Đồng Nai</i>
<i> Bình Dương</i>
- Bơxít nguồn gốc trầm tích


Thành phần hố học thay đổi: Al2O3 = 42-57%; SiO2 = 4-15 %; Fe2O3 = 20-29%; TiO2 =2-4%;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hàm lượng quặng bô xít laterite: Al2O3 = 36-39%; SiO2 = 5-10%; Fe2O3 =25-29%; TiO2 =


4-5%; MKN = 21-23%


Tổng diện tích phân bố loại bazan này hay cịn gọi bơxít laterite hơn 20.000 km2<sub>.</sub>


Bơxít được sử dụng cho sản xuất alumina và từ alumina sản xuất ra nhôm kim loại
(aluminium). Công nghiệp khai thác bôxit và luyện nhôm ở nước ta hiện nay chưa phát triển.


<i> Quặng kẽm chì</i>


Trữ lượng kẽm chì ở nước ta khơng lớn. Cơng tác tìm kiếm và thăm dị tiến hành cịn rất
chậm, vì thế khai thác và chế biến chì kẽm ở nước ta chưa tương xứng với tài nguyên hiện có.


<i>Quặng kẽm</i>


Trữ lượng đã tìm kiếm thăm dị khoảng 3 triệu tấn (trữ lượng dự báo khoảng gần 8 triệu tấn),
phân bố chủ yếu ở Chợ Điền, Chợ Đơng Lang Hít, Côi Kỳ (Thái Nguyên) Na Sơn (Hà
Giang), Tú Lệ (Yên Bái).


Hiện nay, việc khai thác quặng và luyện kẽm chì ở quy mơ sản xuất tập trung chỉ có ở Cơng
ty luyện kim màu Thái Ngun.


 <i>Quặng titan</i>


Sa khống titan tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển như Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Bình Định, Phú n, Bình Thuận. Trong đất liền có một phần nhỏ với trữ lượng dự báo
khoảng 18 triệu tấn. Các mỏ có trữ lượng trên 1 triệu tấn quặng là mỏ Cẩm Hồ, Kỳ Khang
(Hà Tĩnh), Đề Di (Bình Thuận), Mũi Né - Hàm Tân (Bình Thuận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bột màu cho sơn vì có độ thấm dầu tốt, độ che phủ cao, hạt mịn và đặc biệt là rất bền đối với
tác dụng của khơng khí ẩm, sử dụng làm phụ gia trong công nghiệp chế tạo sợi, gia công chất
dẻo, chế tạo săm lốp ô tô, là vật liệu quan trọng, không thể thiếu đối với ngành hàng khơng và
cịn được sử dụng trong những thiết bị của lị phản ứng hạt nhân.


<i>Quặng Titan</i>


<i>Vị trí các Tỉnh có trữ lượng quặng Titan lớn</i>
<i> Hà Tĩnh</i> <i> Bình Định</i>


<i> Quảng Trị</i> <i> Phú Yên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <i>Quặng thiếc</i>


Trữ lượng khoảng 365.600 tấn Sn02 (điôxit thiếc) tập trung ở các vùng: Pia Oắc - Cao Bằng,


Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Nam - Đà Nẵng, Lâm
Đồng,...


Cao Bằng Hà Tĩnh


Tuyên Quang Đà Nẵng


Vĩnh Phúc Quảng Nam


Thanh Hoá Lâm Đồng


Nghệ An


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dụng từ 5-15%) cho mọi loại men, làm cứng men,…
 <i>Quặng đồng</i>



<i>Quặng đồng Lào Cai</i>


Phát hiện đáng kể nhất về quặng đồng là ở mỏ đồng Sinh Quyền - Lào Cao, mỏ đồng - niken
Bản Phúc. Trữ lượng quặng đồng đã được thăm dò ở mỏ Sinh Quyền là 52.792.162 tấn và ở
Bản Phúc là 3.000.000 tấn. Ở các nơi khác dự báo khoảng 20.800.000 tấn.


Hiện nay, mỏ đồng Sinh Quyền đang khai thác quy mô nhỏ, cho địa phương cuối cùng là tinh


quặng đồng để xuất khẩu sang Trung Quốc với sản lượng 2.500 - 3.000 tấn/năm.


 <i>Quặng vàng (Au)</i>


Quặng vàng phân bố trên diện rộng trong cả nước. Phần lớn các mỏ vàng nằm ở vùng sâu,
vùng xa, cơ sở hạ tầng thấp kém nên rất khó khăn trong hoạt động thăm dò và khai thác. Chưa
phát hiện được những mỏ vàng tập trung có trữ lượng lớn. Vàng cộng sinh có trong các mỏ
đồng, niken, chì, antimon, v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hiện nay một số xí nghiệp khai thác vàng trong nước và liên doanh với nước ngồi quy mơ
nhỏ đang hoạt động, sản lượng khoảng 70 kg/năm. Hiện trạng khai thác thủ công, chỉ khai
thác quặng giàu, khả năng thu hồi thấp, chỉ đạt khoảng 50% đang gây tổn thất tài nguyên,
không thu hồi được các nguyên tố đi kèm và gây ô nhiễm môi trường.


 <i>Quặng antimon (Sb)</i>


<i>Quặng Antimon Tuyên Quang</i>


Nguồn tài nguyên antimon ở nước ta không lớn. Các mỏ có giá trị cơng nghiệp là Làng Vài,
Khn Phục (tỉnh Tuyên Quang) và Tà Sỏi (tỉnh Nghệ An). Các mỏ này ln có vàng đi kèm.
Gần đây, phát hiện mỏ Dương Huy (Quảng Ninh) rất có triển vọng (dự báo trữ lượng khoảng
35.000 tấn Sb). Tổng trữ lượng antimon đã tìm kiếm được là 40.386 tấn, trữ lượng dự báo
khoảng 75.000 tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 200 tấn/năm quy ra Sb kim loại.


Tuyên Quang Nghệ An Quảng Ninh


Nhu cầu antimon ở nước ta hiện nay khoảng 1.000 tấn/năm, chủ yếu dùng làm hợp kim chì
-antimon, dùng trong cơng nghiệp sản xuất ắcquy, hợp kim chữ in, hợp kim chịu mài mòn và


một phần nhỏ sunphat - antimon dùng công nghiệp thuốc nổ.


<i>Quặng mangan (Mn)</i>


Dự báo cả nước có khoảng 6,7 triệu tấn. Trong đó đã tìm kiếm thăm dị 3,2 triệu tấn, phân bố
chủ yếu ở các huyện Trà Lĩnh, Trùng Khánh (Cao Bằng), Hưng Nguyên, Nam Đàn (Nghệ
An) và một số mỏ nhỏ ở Thanh Hoá, Tuyên Quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ngành luyện kim và sản xuất pin. Mỏ mangan Tốc Tác, Trà Lĩnh Cao Bằng hiện đang khai
thác với công suất 12.000 - 15.000 tấn/năm dùng cho sản xuất feromangan. Ngoài ra mỏ Làng
Vài - Tuyên Quang cũng được khai thác với sản lượng 2000 - 2500 tấn quặng tinh năm để
phục vụ cho sản xuất pin.


Cao Bằng Thanh Hoá


Tuyên Quang Nghệ An


<b>b) Quặng phi kim loại:</b>


 Quặng <i>apatit Ca5(PO4)3(F,Cl,OH)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tổng sản lượng apatit trong một số năm gần đây ổn định ở mức 580.000 tấn/năm, trong đó
260.000 tấn/năm là quặng tinh, chủ yếu cho nhu cầu nội địa, dùng cho sản xuất phân bón.
 <i>Quặng graphit (Ca5(PO4)3(OH); Ca5(PO4)3F; Ca5(PO4)3Cl)</i>


Trữ lượng toàn bộ các mỏ đã thăm dò khoảng 35.2 triệu tấn. Graphit được khai thác, chế biến
ở các mỏ Mậu A - Yên Bái, Nậm Thi (Lào Cai), Hưng Nhượng (Quảng Ngãi).


Nhu cầu sử dụng graphit ở ta còn rất nhỏ, chủ yếu chỉ để sản xuất pin và ngành điện lực.
 <i>Quặng Barit (BaSO4)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sản phẩm chủ yếu là quặng Barit và bột Barit phục vụ cho các ngành Công nghiệp: dầu khí,
xi măng, thủy tinh, cao su, y tế...


<i>Quặng Pyrit (FeS2)</i>


Các mỏ pyrit Việt Nam có trữ lượng nhỏ, phân tán, xa nguồn tiêu thụ, cơ sở hạ tầng kém phát
triển, đầu tư và chi phí sản xuất cao. Trữ lượng thăm dò đạt 373.81 triệu tấn.


Hiện nay, do giá lưu huỳnh nguyên tố ngày càng rẻ đi nên từ nay đến 2010, khơng có định
hướng đầu tư khai thác, chế biến quặng pyrit. Các nhà máy hoá chất Super phốt phát Lâm
Thao, Long Thành, Thủ Đức đã và sẽ không sử dụng pyrit để sản xuất axit sunfuric.


<i> Quặng Photphorit: Ca3(PO4)2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đã phát hiện được khoảng 40 điểm quặng và mỏ, trong đó 2 mỏ đã được thăm dò là Bắc
Giang và Tuyên Quang, 7 mỏ khác đã được tìm kiếm đánh giá: Lai Châu, Thái Nguyên, Nghệ
An, Bắc Ninh, Tuyên Quang.


<b>c) Dầu khí:</b>


Dầu khí đã được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 1970, nhưng chỉ sau năm 1984, ngành
cơng nghiệp dầu khí mới thực sự có bước đi vững chắc, ngày càng góp nhiều vào việc tăng
trưởng xuất khẩu của cả nước. Dầu khí được tập trung ở các bể trầm tích Sơng Hồng, bể Cửu
Long, Nam Côn Sơn và Vũng Mây (Bà Rịa-Vũng Tàu), bể Malay (phần tiếp giáp với
Malaysia), đảo Thổ Chu (Phú Quốc, Kiên Giang, Trường Sa,… Bể Sông Hồng chủ yếu là khí.
Bể Cửu Long chủ yếu phát hiện dầu. Các bể Nam Côn Sơn và Malay, Thổ Chu phát hiện cả
dầu và khí.


Trữ lượng dầu được dự báo vào khoảng 6 tỷ tấn và trữ lượng khí vào khoảng 4.000 tỷ m3<sub>.</sub>



</div>

<!--links-->
Bản đồ tin học và hệ thông thông tin địa lý Gis - Chương 3.1
  • 32
  • 576
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×