Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KT HKI 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



PHÒNG GD – ĐT MỎ CÀY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ I)


TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC MÔN: NGỮ VĂN 9


HS làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, GV coi thi thu phần trắc nghiệm và chép phần tự
luận cho HS làm tiếp trong thời gian còn lại.


<i><b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)</b></i>


*Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước
câu trả lời đúng.


<i>Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mắc quần đen, áo</i>
<i>bơng đỏ đang chơi nhà chịi dưới bóng cây xồi trước sân nhà, đốn biết là con, không thể chờ</i>
<i>xuồng cặp bến, anh (nhân vật anh Sáu) nhún chân nhảy thót lên, xơ chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi</i>
<i>bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to:</i>


<i>_Thu! Con.</i>


<i>Vừa lúc ấy, tơi đã đến gần anh. Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con</i>
<i>anh sẽ chạy xô vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay</i>
<i>đón chờ con.Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh</i>
<i>khơng ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần</i>
<i>giật, trông rất dễ sợ…</i>


(Nguyễn Quang Sáng –Chiếc lược ngà)
1. Phần trích trên diền tả tâm trạng nào của nhân vật anh Sáu?


a. Vội vàng, cuống quýt muốn được gặp con b. Yêu thương, nhớ mong con da diết


c. An hận vì q lâu khơng về thăm con d. Xúc động khi sắp được sum họp gia đình


2.Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì?


<i>Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại</i>
<i>trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy.</i>


a. Nhấn mạnh nỗi buồn của anh Sáu b. Nhấn mạnh nỗi đau đớn của anh Sáu
c. Nhấn mạnh sự ngạc nhiên của anh Sáu d. Nhấn mạnh sự nghi ngờ của anh Sáu


3.Phần trích trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?


a. Tự sự và thuyết minh b. Tự sự và miêu tả


c. Tự sự và biểu cảm d. Tự sự và nghị luận


4. Nội dung chủ yếu của văn bản Chiếc lựơc nga của Nguyễn Quang Sáng là gì?
a. Tình cha con trong chiến tranh b. Tình cảm cha dành cho con
c. Tình đồng đội, đồng chí cao cả d. Tình vợ chồng trong chiến tranh


5.Yêu làng, yêu nước, có tinh thần kháng chiến là đặc điểm của nhân vật nào sau đây?
a. Anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa) b. Ong Hai (Làng)


c. Ong Sáu (Chiếc lược ngà) d. Bé Thu (Chiếc lược ngà)
6. Nội dung chính của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?


a. Tài trị nước chăn dân của chúa Trịnh b. Đời sống cơ cực của nhân dân
c. Thói xa hoa, trụy lạc của nhà chúa d. Miêu tả cảnh vật trong phủ chúa


7. Từ nào sau đây được vay mượn từ tiếng Hán?



a. Vũ trụ b. Nghèo khổ


c. Non sơng d. Khó khăn


8. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào chỉ cách nói vi phạm phương châm lịch sự?
a. Lúng búng như ngậm hột thị b. Hứa hươu hứa vượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9. Khổ thơ sau đây sử dụng phép tu từ nào?
<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>


<i>có cái gì rưng rưng</i>
<i>như là đồng là bể</i>
<i>như là sông là rừng.</i>


(Nguyễn Duy – Anh trăng)


a. So sánh b. Nhân hóa


c. Nói quá d. Liệt kê


*Đọc tiếp phần trích sau đây và trả lời các câu hỏi 10,11.


<i>Nhà ta ở phường Hà Khẩu huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng một cây lê</i>
<i>cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xóa thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai</i>
<i>cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta đều sai chặt đi cũng vì cớ ấy.</i>


(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ)
10.Văn bản mang phần trích trên thuộc thể loại nào sau đây?



a. Chí b. Kí


c. Truyền kì d. Tùy bút


11.Thái độ của tác giả thể hiện qua đoạn trích là gì?


a. Lên án b. Phê phán


c. Tức giận d. Buồn tủi


12. Từ xn trong câu thơ sau có nghĩa là gì?
<i>Ngày xn em hãy cịn dài</i>


<i>Xót tình máu mủ thay lời nước non.</i>


(Nguyễn Du – Truyện Kiều)


a. Chỉ sức sống b. Chỉ tuổi tác


c. Chỉ tuổi trẻ d. Chỉ mùa xuân


<i><b>II.PHẦN TỰ LUẬN:(7điểm)</b></i>


Thuyết minh (có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật) về một lồi cây
em u thích.




---HẾT---PHÒNG GD – ĐT MỎ CÀY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ II)



TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC MƠN: NGỮ VĂN 9


HS làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, GV coi thi thu phần trắc nghiệm và chép phần tự
luận cho HS làm tiếp trong thời gian còn lại.


<i><b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm)</b></i>


*Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng
trước câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,</i>
<i>Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>
<i>Hát rằng cá bạc biển Đơng lặng,</i>
<i>Cá thu biển Đơng như đồn thoi</i>
<i>Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng</i>
<i>Đến dệt lưới ta đồn cá ơi!</i>


(Huy Cận –Đồn thuyền đánh cá)
1.Nội dung chính của phần trích trên là gì?


a. Cảnh hồng hơn trên biển b. Cảnh đánh cá trên biển
c. Cảnh đàn cá thu trên biển Đơng d. Cảnh đồn thuyền ra khơi


2.Hai câu thơ sau có sử dụng những biện pháp tu từ nào?
<i>Mặt trời xuống biển như hịn lửa.</i>


<i>Sóng đã cài then đêm sập cửa.</i>


a. So sánh và nhân hóa b. An dụ và hốn dụ



c. Nói q và liệt kê d. Chơi chữ và điệp ngữ


3.Câu hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?


a. Sức sống căng tràn của thiên nhiên b. Niềm vui phấn chấn của người lao động
c. Sức mạnh vơ địch của con người c. Ý chí vượt khó của người lao động


4. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) là gì?


a. Cảm hứng về thiên nhiên, đất nước tươi đẹp b. Cảm hứng về cuộc chiến tranh giữ nước
c. Cảm hứng về niềm hăng say lao động d. Cảm hứng về thiên nhiên và lao động


5.Chung thủy, hiếu thảo vẹn toàn nhưng phải chết một cách oan khuất là đặc điểm của
nhân vật nào sau đây?


a. Thúy Kiều (<i>Truyện Kiều</i>) b. Thúy Vân (<i>Truyện Kiều</i>)


c. Vũ Nương (<i>Chuyện người con gái Nam Xương</i>) d. Kiều Nguyệt Nga (<i>Truyện Lục Vân Tiên</i>)
6. Nội dung chủ yếu của văn bản Chiếc lựơc nga của Nguyễn Quang Sáng là gì?


a. Tình cha con trong chiến tranh b. Tình cảm cha dành cho con
c. Tình đồng đội, đồng chí cao cả d. Tình vợ chồng trong chiến tranh


7. Từ xuân trong câu thơ sau có nghĩa là gì?
<i>Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.</i>


(Viền Phương – Viếng lăng Bác)


a. Chỉ sức sống b. Chỉ tuổi tác



c. Chỉ tuổi trẻ d. Chỉ mùa xuân


8. Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào chỉ cách nói vi phạm phương châm cách thức?
a. Ong nói gà bà nói vịt b. Dây cà ra dây muống


c. Nói như đấm vào tai d. An ốc nói mị


9. Hai câu thơ sau có sử dụng phép tu từ nào?
<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>


<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. </i>


(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ<b>)</b>


a. So sánh b. Điệp ngữ


c. Hốn dụ d. An dụ


*Đọc tiếp phần trích sau và trả lời các câu hỏi 10, 11.
<i>Vân Tiên nghe nói liền cười:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nay đà rõ đặng nguồn cơn,</i>
<i>Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.</i>
<i>Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,</i>


<i>Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.</i>


(Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên)
10.Văn bản mang phần trích trên thuộc thể loại nào sau đây?



a. Truyện Nơm b. Chí


c. Truyền kì d. Tùy bút


11.Từ nguồn cơn trong phần trích trên có nghĩa là gì?


a. Nguồn nước b. Nguồn gốc


c. Nguồn cội d. Nguyên cớ


12. Nhận định nào sau đây là đúng?


a.Tiếng Việt là thứ tiếng duy nhất vay mượn từ ngữ nước ngoài.
b.Tiếng Việt vay mượn từ ngữ nước ngoài là do sự ép buộc.


c.Tiếng Việt vay mượn tiếng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.
d.Tiếng Việt ngày nay đã đầy đủ nên không cần vay mượn nữa.


<i><b>II.PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)</b></i>


Nhân ngày 20-11, em hãy kể cho các bạn nghe một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình với thầy,
cơ cũ (bằng một bài tự sự hồn chỉnh, có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm,
nghị luận và các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×