Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
1. Tồn cầu
• <sub>Số người sinh ra cho mỗi </sub><sub>đơn vị thời gian</sub>
– 1 giây 4,3
– 1 phút 261
– 1 giờ 15.634
– 1 ngày 375.439
– 1 tuần 2.635.295
– 1 tháng 11.419.607
– 1 năm 137.035.288
<b>2.Tình hình dân số ở Việt Nam:</b>
ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua, dân số đã tăng quá
nhanh, đặc biệt trong khoảng 25 năm trở lại đây:
Naêm 1939 1945 196
0 1970 1976 1980 1985 1987 1989 1990
Daân
Số
(Triệu)
18 25 30 39 49 54 60 63 65,435 67,207
Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã
• <b><sub>Cần :</sub></b>
– 50 tấn lương thực
– 4,5 tấn phân bón
– 21.000 galon xăng dầu
– 4,6 tấn giấy
• <b>Thải :</b>
“Dân số học” được dịch từ chữ “Demography/
De’mographie” do Achille Guiland khởi xướng năm
1855 : demos( dân cư, nhân dân), grapho( mô tả)
- Năm1882, một hội nghị Quốc tế ở Geneva về
dân số sử dụng từ này cho nghiên cứu về các lĩnh
- 1958 Liên hiệp Quốc, xác định:
– Dân số
<sub>Tập hợp các vật hay sinh vật cùng một loại </sub>
hay một loài
<sub>Số cư dân sống trong một vùng ở vào một </sub>
thời điểm n
– Dân số trung bình
Là số dân của một vùng ở thời điểm giữa của
thời kỳ.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, xã hội lồi
người tồn tại và phát triển khơng ngừng nhờ
quá trình tái sản xuất xã hội Quá trình gồm
hai bộ phận:
- <b>Tái sản xuất vật chất</b> tạo ra của cải vật chất
ni sống lồi người
- <b>Tái sản xuất dân cư</b> để duy trì và phát triển
1.Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của Dân số học chính là
<b>q trình tái sản xuất dân cư</b>.
<b>2 - Nội dung nghiên cứu</b>
bao gồm:
- Trình bày tình hình dân số
- Phân tích các xu hướng và nhân tố ảnh hưởng tới
các quá trình dân số theo lãnh thổ (khơng gian) hay
theo nhóm dân cư ở các thời kỳ khác nhau.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh, tử ở các thế hệ,
các nhóm xã hội và các lãnh thổ khác nhau Dân
<b>2 - Nội dung nghiên cứu</b>
Trên thực tế, có ba lĩnh vực nghiên cứu chính:
<b>- Quy mơ và cơ cấu dân số </b>
<b>- Các quá trình ảnh hưởng đến quy mô và cơ </b>
<b>cấu dân số</b>
2.1.1.Dân số học tĩnh
– Qui mô (tổng số)
– Phân bổ dân cư
– Thành phần (cấu
trúc)
• Cấu trúc sinh học
• Cấu trúc xã hội
• Cấu trúc kinh tế
2.1.2.Dân số học động
• Biến động cơ học
– Xuất cư
– Nhập cư
• Biến động tự nhiên
– Hiện tượng sinh
– Hiện tượng tử vong
• Chất lượng dân số
– Nhân trắc học
– Trí tuệ (IQ)
– Chất lượng cuộc
sống
– Khả năng tái sinh
sản
• Ngành khoa học
hỗ trợ
– Sinh học
– Di truyền học
– Thống kê học
– Y học
• Ngơn ngữ dân số học bao gồm:
• Hệ thống các khái niệm
- Khái niệm riêng: Hành vi dân số, nhận thức dân
số, bùng nổ dân số, quá độ dân số, cách mạng
dân số..
- Ngôn ngữ của khoa học khác: Thống kê, tốn
học
• Thuật ngữ tương ứng : Thuật ngữ riêng(Kí hiệu
biểu thị chỉ số dân số bằng chữ cái Latin):
• - Tỉ suất sinh thô: <b>CBR</b>( Crude Birth Rate),
• Số liệu Cơ sở định ra chính sách, phân chia
danh giới hành chính, cung cấp đội ngũ giáo viên,
lập kế hoạch triển khai các dự án về giao thông,
• Thống kê dân số cung cấp số liệu để phân tích
1.Ý nghĩa của số liệu dân số
•Số liệu bao gồm: Thơng tin về sinh, tử, chuyển cư,
tuổi tác, giới tính, tình trạng hơn nhân, quốc tịch,
• Điều tra dân số
• Điều tra mẫu
• Hệ thống đăng kí
• Ghi chép có tính liên tục, ghi chép hành
chính của nhà nước và tư nhân( tài liệu hộ
tịch, hộ khẩu)
• Là q trình thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá
và xuất bản các số liệu về Dân số học, các số
liệu về kinh tế - xã hội chủ yếu có liên quan của
tồn bộ dân số một nước hay một địa phương
tại một thời điểm xác định.
• lượng thơng tin thu thập được trong các cuộc
tổng điểu tra dân số rất phong phú, tuy nhiên,
kết quả thường không tránh khỏi sai sót.
•
• Điều tra nhân khẩu chọn mẫu được thực hiện
nhằm kiểm tra mức độ chính xác của số liệu
tổng điều tra dân số và số liệu đăng ký thường
xuyên, hoặc để thu thập các số liệu thống kê
khi số liệu đăng ký thường xun khơng chính
• <b>Hệ thống đăng kí</b>. Ghi chép có tính liên tục,
ghi chép hành chính của nhà nước và tư
nhân:
• Tài liệu thống kê hộ tịch: ghi chép thường
xuyên và liên tục những sự kiện nhân khẩu
như sinh, tử, thai chết, kết hơn, li hơn.
• Tài liệu theo dõi đăng ký hộ khẩu: thu thập
những thông tin về xuất cư, nhập cư, tạm trú,
tạm vắng trong dân cư.
• Phương pháp phân tích, tổng hợp
• Phương pháp thống kê, tốn học
• Phương pháp biểu đồ, đồ thị
• Phương pháp chuyển tuổi, thế hệ giả định, lưới
dân số
Có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong
nghiên cứu Dân số học, bao gồm các phương pháp nghiên
cứu chung của nhiều bộ môn khoa học và các phương
<sub> Phép so sánh 2 dân số bất kỳ</sub>
Tỉ số có dạng tổng qt P<sub>A</sub>/P<sub>B</sub>
<sub>Những hiện tượng nhân khẩu học ở một </sub>
bộ phận dân số so với toàn bộ dân số
• Thí dụ :
– <b>Một lớp học có tổng cộng 100 sv.Trong đó có 52 nam và 48 nữ, </b>
<b>số đã kết hôn :nam 32, nữ 38</b>
– <b>Lấy 52/48 </b>
<b> là tỉ số</b>
<b> nam /nữ</b>
– <b>Lấy 38/48 </b>
<b> Là tỉ lệ </b>
<b> đã kết hôn của nữ </b>
– Định nghĩa
Tần suất xuất hiện các hiện tượng về nhân khẩu học trong
một khoảng thời gian so với dân số vào thời điểm giữa của
khoảng thời gian đó.
– Dạng tổng quát
_
– Định nghĩa
Số dữ kiện nhân khẩu học xảy ra trong một khoảng thời
gian so với dân số ở thời điểm đầu của khoảng thời gian
đó.
– Dạng tổng quát
• <b>Thí dụ :</b>
Chọn 100 trẻ mới sinh, theo dõi trong một năm , thấy có 2 trẻ
khơng may bị mất sớm. Hãy tính tỉ suất và xác suất tử vong
trong năm?
– <b>Tỉ suất tử vong:</b>
<b> 2</b>
<b> </b>
<b> (100+98)/2</b>
– <b>Xác suất tử vong:</b>
<b> 2</b>
<b> </b>
<b> 100</b>
– <b>Xác suất sống :</b>
<b> 1-0,02 =0,98</b>
– ĐN
Tuổi của một người là thời gian mà người đó
đã sống qua.
– Cách tính tuổi
– ĐN
Là tuổi chia số lượng dân số làm 2 phần bằng
nhau, nửa trên già hơn và nửa dưới trẻ hơn tuổi
trung vị
– Ý nghĩa :
<sub>Là chỉ số phản ánh tình trạng trẻ hoặc già của </sub>
dân số
<sub>Là chỉ số theo dõi sự chuyển dịch cơ cấu tuổi của </sub>
• Tuổi trung bình
Là số năm bình qn của những người đang sống.
• Tuổi thọ trung bình sắp tới
– Đồng nghĩa
<sub>Tuổi thọ </sub>
<sub>Triển vọng sống</sub>
<sub>Kỳ vọng sống</sub>
Là những người chung một nhà và có
chung nguồn tài chính
Là những người sống trong mối quan hệ
<sub>Huyết thống</sub>
<sub>Hôn nhân</sub>
Những người cùng được sinh ra trong một
năm lịch.
Lưu ý
Những người cùng tuổi có thể khơng cùng
thế hệ.
• Đồn hệ
Nhóm người có chung đặc điểm nhân khẩu học.
• Nghiên cứu đồn hệ
Khảo sát đoàn hệ theo chiều thời gian
• Số đo đồn hệ
Là số liệu thống kê từ nghiên cứu đồn hệ
• Số đo thời kỳ
Dân số có mức sinh, tử thấp và duy trì trong thời gian
dài, cơ cấu dân số khơng đổi.
• Phương trình dân số
– Mối quan hệ toán học của qui mô dân số với hiện
tượng sinh, tử ,di cư và thời gian.
– Pt=
<sub> Tăng tự nhiên</sub>
<b>P<sub>0</sub></b> <b><sub>+ S</sub><sub>t</sub></b> <b>- T<sub>t</sub></b> <b>+</b> <b>NC<sub>t</sub></b> <b>-</b> <b>XC<sub>t</sub></b>
Là dân số ổn định có tỉ suất tăng tự nhiên
bằng khơng
Là dân số khơng có nhập cư và xuất cư
Hiện tượng nhân khẩu học bất kỳ xảy ra
trong dân số trong suốt thời kỳ so với
tồn bộ dân số
• Theo số tương đối
– Dân số già
• Dân số 0-14 tuổi chiếm 20%
• Dân số ≥ 60 tuổi chiếm ≥ 10%
– Dân số trẻ
• Dân số 0-14 tuổi chiếm 35%
• Dân số ≥ 60 tuổi chiếm 10%
• Theo tỉ lệ người già ≥ 75 tuổi
– Dân số già > 7%
Là q trình thay đổi dân số mà ở đó
-Số lượng những người già và trung niên tăng
lên
-Tuổi trung vị tăng
• Mức (sinh)thay thế
Là trong suốt thời kỳ sinh đẻ bình quân một phụ nữ
sinh được một làm công việc sinh đẻ
• Xung lượng dân số
– Là hiện tượng dân số tiếp tục gia tăng qui mô khi
mức sinh đạt mức thay thế.
– Lý do ?
Số lượng phụ nữ đến tuổi sinh đẻ nhiều hơn
số lượng phụ nữ hết tuổi sinh đẻ.
• Quá độ dân số
– Là thời kỳ diễn ra sự biến đổi của mức sinh, mức tử
và qui mô dân số để dân số tiến tới ổn định.
– Có 4 giai đoạn
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh,
qui mô dân số tăng mạnh.
mức sinh cao, mức tử cao, qui mô dân
số không tăng hay tăng rất chậm.
Mức sinh giảm mạnh, mức tử giảm