Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

hoa9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>LỘC HƯNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Năm 1825 Faraday, nhà bác học người Anh đã </b>


<b>phát hiện ra Benzen khi ngưng tụ khí thắp sáng và </b>
<b>điều chế từ canxi benzoat. Sau khi phân tích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>Em hãy quan sát trạng thái, màu sắc của benzen </b>
<b>và làm thí nghiệm sau:</b>


<b>Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống </b>
<b>nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để n</b>


<b>Thí nghiệm 2: Cho 1- 2 giọt dầu ăn vào ống </b>
<b>nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ.</b>


<b>Quan sát tính tan trong nước, khả năng hồ tan </b>
<b>dầu ăn của benzen</b>


<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>Nêu tính chất vật lí của benzen mà em biết?</b>


-<b> Benzen là chất lỏng, không màu, khơng tan</b>


<b> trong nước.</b>


<b>- Nhẹ hơn nước.</b>


<b>- Hồ tan được nhiều chất: dầu ăn, cao su, iốt.</b>
<b>- Benzen rất độc.</b>




<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>
<b>1) Em hãy lắp mơ </b>
<b>hình phân tử </b>


<b>benzen dạng </b>
<b>rỗng bằng bộ </b>
<b>dụng cụ .</b>


<b>2) Viết công thức </b>
<b>cấu tạo.</b>


<b>3) Nêu nhận xét </b>
<b>về đặc điểm cấu </b>
<b>tạo của benzen.</b>
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>Bài 39</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Dạng rỗng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


<b> Đặc điểm cấu tạo</b>


<b>Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo </b>
<b>thành vòng 6 cạnh</b> <b>đều, có 3 liên kết đơi </b>


<b>xen kẽ 3 liên kết đơn.</b>
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b> Cơng thức cấu tạo</b>






<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



<b>Tiết 49</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một số học sinh viết công thức cấu tạo của
benzen như sau


Hãy cho biết công thức nào viết đúng, viết sai.
Tại sao?



<b>Bài tập 2 trang 125</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>1. Benzen có cháy khơng?</b>


<b>Benzen cháy trong khơng khí → cacbonđioxit, </b>
<b>hơi nước và muội than.</b>


<b>0</b>


<b>6</b> <b>6</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b>

<i><b>C H l</b></i>

<b>( ) 15 ( )</b>

<i><b>O k</b></i>

 

<i><b>t</b></i>

<b>12</b>

<i><b>CO k</b></i>

<b>( ) 6</b>

<i><b>H O h</b></i>

<b>( )</b>



<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom khơng?</b>


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Dung dịch </b>
<b>NaOH</b>


<b>C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>Br<sub>2</sub></b>



<b>Bột Fe</b>


<b>Thí nghiệm benzen tác dụng với brom có </b>


<b>mặt bột sắt </b>



<b>Ống dẫn khí</b>


<b>o</b>
<b>o o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom không?</b>


<b>0</b>
<b>Fe</b>


<b>t</b>


<b> </b>  


<b>+ Br- Br</b> <b>+ HBr</b>


<b>Br</b>


<b>Viết gọn:</b> <b>0</b>


<b>Fe</b>


<b>6</b> <b>6</b> <b>2</b> <b><sub>t</sub></b> <b>6</b> <b>5</b>



<b>C H (l) + Br (l) </b> <b> C H Br (l) + HBr(k) </b>
<b> Brombenzen</b>


 


<b>Benzen có phản ứng thế với brom cần có xúc </b>
<b>tác là bột sắt và đun nóng</b>


<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>1. Benzen có cháy khơng?</b>
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>







<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



<b>Tiết 49</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>



<b>A. Benzen khơng làm mất màu dung dịch brom </b>
<b>vì benzen là chất lỏng</b>


<b>B. Benzen không làm mất màu dung dịch brom </b>
<b>vì phân tử có cấu tạo vịng.</b>


<b>C. Benzen khơng làm mất màu dung dịch brom </b>
<b>vì phân tử có ba liên kết đôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Benzen không làm mất màu dung dịch brom.</b>
<b>- Trong điều kiện thích hợp benzen có phản </b>
<b>ứng cộng với một số chất, thí dụ: Hiđro</b>


<b>3. Benzen có phản ứng cộng khơng?</b>


0


Ni


6 6 2 <sub>t</sub> 6 12


C H + 3H (l) C H


Benzen Xiclohecxan


 





<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom khơng?</b>


<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>1. Benzen có cháy khơng?</b>
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên</b>


<b>benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng </b>
<b>cộng.</b>


<b>3. Benzen có phản ứng cộng khơng?</b>


<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom khơng?</b>


<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>1. Benzen có cháy khơng?</b>


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>


<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. ỨNG DỤNG </b>


<b>- Benzen là nguyên liệu quan trọng trong </b>


<b>công nghiệp</b>


<b> - Làm dung mơi hồ tan các chất.</b>


<b>3. Benzen có phản ứng cộng khơng?</b>


<b>2. Benzen có phản ứng thế với brom khơng?</b>
<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC </b>


<b>1. Benzen có cháy khơng?</b>
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


<b>CTPT: C<sub>6</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>PTK: 78</b>

<b>Bài 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.</b>


<b>Benzen và etilen có những điểm khác nhau về</b>
<b>A. Cấu tạo hoá học</b>



<b>B. Etilen dễ tham gia cộng hơn benzen</b>


<b>C. Etilen làm mất màu dung dịch brom còn </b>
<b>benzen thì khơng.</b>


<b>D. Tất cả các ý trên đều đúng.D. Tất cả các ý trên đều đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hãy cho biết những chất nào trong các chất </b>
<b>sau làm mất màu dung dịch brom. Giải thích </b>


(a)


<b>CH<sub>2</sub>= CH - CH = CH<sub>2</sub></b>
<b> (b)</b>


<b>CH<sub>3 </sub>- C ≡ CH</b>
<b> (c) </b>


<b>CH<sub>3 </sub> - CH<sub>3</sub></b>
<b> (d)</b>


<b>Câu 2</b>


<b>CH<sub>2</sub>= CH - CH = CH<sub>2</sub></b>
<b> (b)</b>


<b> CH<sub>3 </sub>–C ≡ CH</b>
<b> (c) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Về nhà làm bài tập 3 ,4/125 SGK</b>



<b>Đọc trước bài 40, Ôn lại các bài học thuộc </b>
<b>loại Hiđrocacbon.Tìm hiểu tác hại của sự cố </b>
<b> tràn dầu ra biển</b>


<b>6</b> <b>5</b>


<b>6</b> <b>6(</b> <b>)</b>


<b>)</b>

<b>15.7</b>



<b>?</b>



<i><b>C H Br</b></i>
<i><b>C H TT</b></i>


<i><b>b m</b></i>

<i><b>g</b></i>



<i><b>m</b></i>






<b>(PTHH)</b>
<b>6</b> <b>5</b>


<i><b>C H Br</b></i>


<i><b>n</b></i>




<b>6</b> <b>6</b>


<i><b>C H</b></i>


<i><b>n</b></i>





<b>6</b> <b>6(</b> <b>)</b>

<b>?</b>



<i><b>C H LT</b></i>


<i><b>m</b></i>



<b>H = 80 %</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×