Kế hoạch bộ môn : hoá học 9
Phần I: Kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Căn cứ nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X:
Quán triệt tinh thần nội dung luật giáo dục năm 2006; Căn cứ chỉ thị số 33-2006/CT
Bộ GD & ĐT của bộ trởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ năm học 2007-2008, hởng ứng
tích cực tinh thần cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục, không có học sinh ngồi nhầm lớp và không vi phạm đạo đức nhà giáo do
Bộ GD & ĐT phát động; Căn cứ các chỉ thị, nghị quyết về phát triển giáo dục của Tỉnh,
của Huyện và của Nhà trờng trong nam học 2007-2008. Phát huy những thành tích đã đạt
đợc của nhà trờng và các cá nhân trong năm học 2006-2007.
2. Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng bộ môn Hoá học 9 trong nhà trờng:
Chơng trình Hóa học 9 thuộc giai đoạn hai của chơng trình Hoá học THCS. Chơng
trình Hoá học 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có
nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã đợc quy định chính thức trong chơng trình
môn Hoá học cấp THCS.
a. Về kiến thức:
Chơng trình Hoá học THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức Hoá
học phổ thông, cơ bản về các chất, nguyên tố, các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trên cơ sở
các kiến thức về những phân môn này mà học sinh đã đạt đợc ở các lớp dới. Hóa học 9 tạo
điều kiện phát triển các năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra các yêu cầu
cao hơn đối với học sinh.
Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu
thập đợc; khả năng t duy trừu tợng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành các khái
niệm, những bản chất và những ứng dụng của hoá học vào thực tiễn cuộc sống
b. Về kĩ năng:
Trên cơ sở các kĩ năng đã đạt đợc, Hoá học 9 tiếp tục phát triển các kĩ năng ở mức
độ cao hơn. Chẳng hạn nh vận dụng kiến thức Hoá học để giải quyết những bài toán phức
tạp, yêu cầu thấy đợc bản chất của các quá trình hoá học.
1
c. Về thái độ tình cảm:
Học sinh có ý thức làm việc hợp tác, khoa học trong hoạt động nhóm, có thói quen
làm việc theo phơng pháp khoa học. Tự giác phát hiện và giải quyết vấn đề, có ý thức tự
vuơn lên trong học tập và trong khi kiểm tra đánh giá.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng và địa phơng:
a. Địa phơng:
- Thuận lợi: Phần lớn nhân dân trong xã đã quan tâm tới việc cho con em đi học;
Đảng bộ, chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể... đã có sự quan tâm tới sự
nghiệp giáo dục; Đã xây dựng xong cơ sở vật chất chuẩn bị cho trờng chuẩn quốc gia năm
học 2007-2008.
- Khó khăn: Phú Lâm là một xã thuần nông, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp,
do đó thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp. Chính vì vậy, việc tích lũy kinh tế còn ít, việc
đầu t cho con em đi học còn hạn chế. Ngân sách dành cho giáo dục còn khó khăn. Bên
cạnh đó vẫn còn một bộ phận quần chúng nhân dân cha nhận thức rõ vai trò của giáo dục,
thiếu sự quan tâm tới học hành của con cái, còn có t tởng trông chờ, ỉ lại nhà trờng và thầy
cô. Cá biệt có một số chiều con cái, chây ì trong các khoản đóng góp.
b. Nhà trờng:
- Thuận lợi: Trờng lớp khang trang, cơ sỏ vật chất tơng đối đầy đủ, đang phấn đấu
đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 1 năm học 2007-2008. Đội ngũ giáo viên
có tinh thần trách nhiệm, có năng lực chuyên môn vững vàng, luôn giúp đỡ lẫn nhau và
phối hợp tốt để giảng dạy, giáo dục học sinh. Nhà trờng đã tích cực làm công tác bồi dỡng
giáo viên, tích cực chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy, quản lý nhà trờng có kỉ cơng, nề
nếp; nhà trờng đã làm tốt công tác kế hoạch tham mu và công tác xã hội hóa giáo dục, tạo
mọi điều kiện cho công tác dạy và học.
- Khó khăn: Th viện nhà trờng còn nghèo nàn, đồ dùng dạy học còn thiếu và chất l-
ợng cha cao, kinh phí nhà trờng còn hạn hẹp, các phơng tiện máy móc hỗ trợ đổi mới
giảng dạy nh máy tính, máy chiếu hầu nh cha đáp ứng.
c. Học sinh:
Trình độ kiến thức bộ môn:
2
Nhìn chung, kiến thức bộ môn Hoá học của học sinh còn nhiều hạn chế. Qua bài
khảo sát cho thấy nhiều em cha nắm vững các kiến thức cơ bản
Trình độ kĩ năng: Nhìn chung các kĩ năng bộ môn nh làm thí nghiệm, chuẩn bị,
thao tác thực hành còn nhiều hạn chế, cha thuần thục. Nhiều học sinh lóng ngóng, đọc
kém, chữ xấu, tiếp thu bài chậm, khi thực hành không tuân thủ các yêu cầu và nội quy
phòng thí nghiệm. Việc phát biểu ý kiến trớc tập thể còn thụ động, cha lu loát, khả năng
diễn đạt, đa ra ý kiến trớc nhóm, tập thể cha khoa học.
Tinh thần, thái độ học tập:
+ Ưu điểm: Nhìn chung, các em học sinh ngoan, có ý thức học tập, trong lớp chú ý
nghe giảng và phát biểu xây dựng bài.
+ Nhợc điểm: Còn một số học sinh lời học, học yếu ( 9B, 9G ), đến lớp không chuẩn
bị bài, trong lớp cha chú ý nghe giảng. Nề nếp học ở nhà còn cha tốt.
Phơng pháp học tập: Phơng pháp học tập hiện nay là tích cực, chủ động chiếm
lĩnh kiến thức, tự đào sâu, suy nghĩ, tự t duy, sáng tạo giải quyết mọi tình huống. Học sinh
đã đợc làm quen với phơng pháp học tập này nhng cha tạo thành thói quen. Đa số học sinh
còn lời su tầm tài liệu, tự học ở nhà. Nhiều em còn thụ động, trông chờ vào việc cung cấp
kiến thức của thầy cô.
Chất lợng khảo sát đầu năm:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A
9B
9C
9D
9E
9G
d.Phụ huynh:
Nhà trờng đã lập hội phụ huynh học sinh ở các lớp và hội phu huynh của nhà trờng.
Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trờng đợc tiến hành chặt chẽ, bài bản. Phần lớn cha mẹ
học sinh quan tâm tới việc học tập của con cái, đây là điều kiện tốt cho việc dạy và học.
Tuy nhiên một số phụ huynh vẫn phó thác con cái cho nhà trờng.
3
B. Nhiệm vụ bộ môn
- Chơng trình Hoá học 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do
đó, nó có nhiệm vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã đợc quy định chính thức trong
chơng trình môn Hoá học cấp THCS.
- Thực hiện đầy đủ nội dung chơng trình của bộ môn của khối lớp.
- Làm chuyển biến rõ nét chất lợng bộ môn, giúp các em học sinh phát triển toàn diện về
kiến thức, kĩ năng, thái độ thông qua việc tìm hiểu, thông qua cách làm việc thực tế
- Bồi dỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo khoa học của học
sinh.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng thao tác thực hành, làm thí nghiệm.
C. Chỉ tiêu phấn đấu
1. Giáo viên
- Luôn đảm bảo kiến thức chuẩn, chuẩn bị giáo án đầy đủ. Đồ dùng học tập tốt, đúng,
đủ.
- Phấn đấu đảm bảo giờ dạy đạt loại giỏi
2. Học sinh
- Nề nếp học ở nhà: 100%.
- Kết quả học tập: 95% đạt yêu cầu
- Chất lợng chuyên môn:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
9A
9B
9C
9D
9E
9G
4
D. B iện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Thực hiện nghiêm túc chơng trình thời khoá biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện đủ các
giờ theo quy định, soạn giảng nghiêm túc.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lợng bài soạn, thể hiện rõ
kiến thức trọng tâm, đổi mới phơng pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực
hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh.
- Tích cực phụ đạo học sinh yếu thông qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và
hớng dẫn học sinh phơng pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Tích cực bồi dỡng chuyên môn, tham gia các chơng trình bồi dờng thờng xuyên, dự
giờ, tích luỹ t liệu, sinh hoạt chuyên môn ...
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng phù hợp với môn, tiết học, tự xây dựng tủ sách cá
nhân.
b. Đối với học sinh:
- Xây dựng nề nếp học tập ở lớp và ở nhà nghiêm túc, có đủ sách vở ở nhà trờng, đủ đồ
dùng học tập.
- Hớng dẫn học sinh phơng pháp học tập bộ môn, đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử
nghiêm túc, yêu cầu cao đối với học sinh.
c. Đối với các lực lợng giáo dục khác
- Phối kết hợp với nhà trờng, các đoàn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh để giáo dục học
sinh học tập tốt.
E. Phụ đạo học sinh yếu:
1.Chỉ tiêu: - 100% có nề nếp tự học.
- Xếp loại văn hóa yếu trở lên.
2.Biện pháp:
Phân loại học sinh yếu, có kế hoạch bồi dỡng, hớng dẫn phơng pháp học tập, giao bài
tập thờng xuyên kiểm tra...
5