Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuan KTKN GDPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/CHUẨN KIẾN THỨC, KỶ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHỔ</b>
<b>THÔNG (GDPT)</b>


1- Chuẩn kiến thức, kỷ năng của chương trình mơn học là gi?


Chuẩn kiến thức, kỷ năng của chương trình mơn học là các u cầu cơ bản, tối thiểu
về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị
kiến thức.


Chuẩn kiến thức, kỷ năng của chương trình môn học nêu đầy đủ những yêu cầu cụ
thể, chi tiết, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt được sau mỗi đơn vị kiến
thức. Chuẩn kiến thức, kỷ năng là căn cứ xác định mục tiêu dạy học, mục tiêu kiểm tra đánh
giá.


2- Chuẩn kiến thức, kỷ năng của chương trình GDPT có những đặc điểm gì?
Chuẩn kiến thức, kỷ năng của chương trình GDPT có những đặc điểm:


+Chuẩn được chi tiết , tường minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỷ năng
+Chuẩn có tính tối thiẻu nhằm đảm bảo mội HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị
kiến thức.


+ Chuẩn kiến thức, kỷ năng là thành phần của CTGDPT
<b>3-Các mức độ về kiến thức, kĩ năng.</b>


Các múc độ về kiến thức, kĩ năng được thể hiện cụ thể, tường minh trong chuẩn kiến thức,
kĩ năng của chương trình mơn học.


<b>Về kiến thức:u cầu HS phải nhó, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương</b>
trình , SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao
hơn.



<b>Về kĩ năng: biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực</b>
hành; có kĩ năng tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ ...


<b>Kiến thức, kĩ năng: phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ,</b>
từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.


<b>Mức độ cần đạt được về kiến thức</b>


Có 6 mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên, đối
với HS phổ thông, thường chỉ sử dụng 3 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng


<b>1-Nhận biết: là sự nhớ lại các dự liệu, thơng tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết</b>
thơng tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dự liêu, từ các sự kiện đơn giản đến
các lý thuyết phức tạp.


<i>Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:</i>
+Nhận ra, nhớ lại các khái niêm, định lý, định luật, tính chất.


+Nhận dạng ( khơng cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các
đối tượng trong các tình huống đơn giản.


+Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giưa các yếu tố, các hiện
tượng.


<b>2- Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng,</b>
sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ
thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan
hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi


được từ hình thức ngơn ngữ này sang hình thức ngơn ngữ khác.


+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, đĩnh nghĩa,
định lý, định luật.


+ Lựa chọn , bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
+ Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài tốn theo cấu trúc lơgíc.


<b>3- Vận dụng: là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận</b>
dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh
phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tượng để giải
quyết một vấn đề nào đó.


<i>Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:</i>
+So sánh các phương án giải quyết vấn đề.


+Phát hiện lời giải có mâu thuận, sai lầm và chỉnh sửa được.


+Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, dịnh lý, định
luật, tính chất đã biết.


+Khai qt hố, trùi tượng hố từ tình huống quyen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình
huống mới, tình huống phức tạp hơn,


<b>4- Phân tích: là khả năng phân chia thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có </b>
thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giưa
chúng,


<i>Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:</i>



+ Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.
+ Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong tồn thể.


+Cụ thể hố được vấn đề trùi tượng.


+ nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1-Yêu cầu chung:</b>


Kế hoach kiểm tra đấnh giá phải được xác định từ đầu năm học, đầu học kỳ. Việc
đánh giá kết quả bài học ( hay một chương, một phần ...) cần được tính ngay khi xác định
mục tiêu và thiết kế bài học nhằm giúp HS và GV nắm được những thông tin liên hệ ngược
để điều chỉnh HĐ dạy học.


Nôi dung kiểm tra , đánh giá phải toàn diên, bao gồm cả kiến thức, kỹ năng và
phương pháp, khômh phải chỉ yêu cầu tái hiện kiến thức, kỹ năng.


Thực hiện kiểm tra, đánh giá mới là kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình HS học
tập trên lớp, thông qua HĐ của cá nhân. GV tiến hành cho HS đánh giá HS hoặc GV đánh
giá HS . Luyện tập thường xuyên như vậy sẽ hình thành được ở HS thói quyen tự kiểm tra
đánh giá, đánh giá minh và đánh giá bạn. khi đố đánh giá một nội dung dạy học sẽ được
chính xác hơn.


Cần khắc phục thoi quyen khá phổ biến là chỉ đánh giá HS thông qua điểm số của
bài kiểm tra. đồng thời cần thay đổi thoi quyen là trong khi chấm bài kiểm tra GV chỉ chú
trọng việc cho điểm, ít có những lời phê nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm của HS khi làm bài,
không mấy quan tâm đến việc ra những quyết định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh HĐ dạy và
học, bổ sung những lỗ hổng trong kiến thức của HS, giúp đỡ riêng với những HS kém, bồi
dưỡng HS giỏi. Mặt khác cần có biện pháp hướng dẫn HS biết cách tự đánh giá, có thói
quyen đánh giá lẫn nhau.



Đổi mới đánh giá không có nghĩa là thay đổi cách đánh giá hiện hành bằng một cách
đánh giá khác hiệu nghiệm hơn. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng các hình thức kiểm tra
truyền thống, GV cần tìm hiểu, áp dụng thử và phát triển các phương pháp trắc nghiệm
khách quan, nhận rõ ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này, sử dụng phối hợp, hợp lý
với các phương pháp kiểm tra truyền thống.


<b>*Cơng tác kiểm tra đánh giá</b>
<i>Mục đích đánh giá và yêu cầu sư phạm.</i>


a/ Mục đích: trong dạy học việc đánh giá HS nhăm mục đích sau:


+ đối với HS: cung cấp cho họ thông tin ngược về quá trình học tập của bản thân để họ tự
điều chỉnh q trình học tập, khích thích HĐ học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá.
+Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn
về năng lực nhận thức của HS trong học tập, từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh
HĐ dạy học, thực hiện mục đích dạy học.


b-Các yêu cầu sư phạm trong việc đánh giá HS:
khách quan, toàn diện, hệ thống, cơng khai.
<i>Q trình đánh giá.</i>


-Các kiểu đánh giá:


+Đánh giá chuẩn được thiết kế để xác định điểm xuất phát của người học, trước khi học một
chủ đề nào đó, gúp cho GV định hướng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Đánh giá tổng kết được thực hiện sau quá trình dạy học (tức là sau khi kết thúc mơn học,
khố học...), hướng vào thành pủâm cuối cùng nhằm hiểu được mức độ thực hiện mục đích
và đánh giá tổng quát kết quả học tập của HS.



<i>Kỹ thuật đánh giá.</i>


Thông thường sử dụng câu hỏi và bài tập; trong việc biên soạn câu hỏi và bài tập để kiểm
tra và đánh giá cần đẩm bảo các yêu câu sau:


+Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, với chuẩn kiến thức và kỹ
năng của Bộ GD&ĐT ban hành, sát trình độ HS.


+ Câu hỏi và bài tập phải được phát biểu chính xác, rõ ràng để HS có thể hiểu một cách đơn
trị.


+ bên cạnh những câu hỏi, bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản cần chuẩn bị cả những câu hỏi,
bài tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tổng hơp, khuyến khích suy nghĩ tích
cực.


+ Việc đánh giá kết quả không đơn thuần chie là cho điểm mà kèm theo đó cần có nhận xét
ưu khuyết điểm về nội dung hình thức trình bày và phương pháp học tập, đề xuất những
phương hướng bổ cứu và kế hoạch giúp HS khắc phục.


<i>Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá.</i>


Việc thiết kế đánh giá kết quả bài học cần được tính ngay khi xác định mục tiêu và
thiết kế bài học nhằm giúp cho GV và HS kịp thời nắm được những thông tin liên hệ ngược
để điều chỉnh HĐ dạy và học.


Để đổi mới công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ giữa kiểm tra lượng giá
và đánh giá, khắc phục thoi quyen khá phổ biến khi chấm bài kiểm tra GV chỉ chú trọng
việc cho điểm, ít có những lời phê nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm của HS khi làm bài.



Trong đổi mới phương pháp DH, để phát huy vai trị tích cực chủ động của HS, GV
cần hướng dẫn học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình.
<i>Biện pháp đánh giá.</i>


-Biện pháp 1:kiểm tra thơng qua hình thức kiểm tra bài cũ. ( chú ý những câu hỏi và
bài tập buộc HS suy nghĩ tích cực.Nên ưu tien những cau hỏi kiểm tra kiến thức cũ mà GV
có thể dựa vào đó để đặt ván đề vào bài mới)


- Biện pháp 2:kiểm tra trong khi HS học nội dung mới, khi giải bài tập, khi ôn tập.
Thông qua hiình thức:


+Thày hỏi trò trả lời.


+Yêu cầu HS tự đánh giá bài lầm của mình hoặc nhận xét góp ý bài làm hay ý kiến
của bạn khác....


+Kiểm tra tăng cường thảo luận, tranh luận trong tập thể lớp.


-Biện pháp 3: kiểm tra khi HS tiíen hành bài kiểm tra định kỳ. Cần đảm bảo các yêu
cầu đã nêu.


<i>Công cụ đánh giá.</i>


1. Loại công cụ để kiểm tra viết.


-Đây là loại ccông cụ phổ bíên quyen được quyen dùng.


-Công cụ để kiểm tra viết xưa nay thường chỉ bao gồm các câu tự luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu hỏi tự luận</b>



Câu hỏi tự luận đòi hỏi câu trả lời là một câu hoàn chỉnh.
<b>Câu hỏi trắc nghiệm khách quan</b>


<i>-Câu đúng sai : trước một câu dẫn xác định ( thông thường không phải là câu hỏi) học </i>
sinh chọn một trong hai cách trả lời đúng (Đ) hay sai (S).


Khi soạn loại câu trắc nghiệm khách quan này cần lưu ý:


+Chọ câu dẫn nào mà HS trung bình khó nhận ra ngay là đúng hay sai.
+Khơng nên trích ngun văn những câu có trong SGK.


+Cần phải đảm bảo tính Đ hay S của câu là chắc chắn.


+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan chie nên diễn tả một ý độc nhất, tránh bao gồm
nhiều chi tiết.


+Tránh dùng những cụm từ như: “ tất cả” , “ không bao giờ:, “ không một ai” , “
thường” , “ đôi khi” ..., những cụm từ này có thể giúp HS dễ dàng nhận ra là Đ hay S.
+ Trong một bài trắc nghiệm khơng nên bố trí số câu Đ bằng số câu S, không nên sắp
xếp các câu Đ theo một trật tự có tính chu kỳ.


<i>-Câu nhiêu lựa chon.</i>


Một câu hỏi có từ 3 đến 5 câu trả lời trong đó chỉ có một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất
Khi soạn loại câu trắc nghiệm khách quan này cần lưu ý:


+Phần ggốc có thể là một loại câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng và phần lựa chọn là
doạn bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa.



+Phần lựa chọn nên là từ 3 đến 5 y, tuỳ trình độ kiến thức và tư duy của HS , cố gắng
sao cho những câu nhiễu (còn gọi là câu gài bấy) đều hấp dẫn như nhau, đều dễ làm cho HS
chưa hiểu kĩ, học chưa kĩ hoặc chưa nghĩ cận thận cho là Đ. Cần nhớ rằng câu này khơng
nhằm mục đích là gây nhiễu hoặc cài bẫy mà là để phân biệt HS giỏi và HS kém. Rõ ràng là
về mặt này, loại câu nhiễu lựa chọn có thuận lợi hơn loại câu Đ-S.


+Tránh để cho một câu hỏi nào đó có thể có hai câu trả lời lựa trọn đều là Đ nhất.
Tránh sắp xếp câu trả lời Đ nhất nằm ở ví trí tương ứng như nhau ở bất kỳ câu hỏi. Trong
một số trường hợp có thể thêm một số phương án lựa chọn: không câu trả lời nào là Đ nhất
hoặc hai câu trả lời nào đố đều là Đ nhất để học sinh nào còn lượng lự lưa chọn.


<i>- Câu ghép đôi.</i>


Loại này thường gồm hai dãy thông tin: một dãy là những câu hỏi ( hay câu dẫn), một dãy là
những câu trả lời ( hay câu lựa chon).Học sinh phải tìm ra từng cặp câu trả lời tương ứng
với câu hỏi ( khái niểm ứng với định nghĩa, cơ quan ứng với chức năng ....)


Khi soạn loại câu trắc nghiệm khách quan này cần lưu ý:


+Dãy thông tin nêu ra khơng q dài, nên thuục cùng một loại, có liên quan với nhau.
HS có thể nhầm lẫn.


+Cột câu hỏi và cột câu trả lời khhong nên bằng nhau, nên có câu trả lời dư ra để tăng
sự cân nhắc khi lựa chọn.


+Thứ tự các câu trả lời không ăn khớp với thứ tự các câu hỏi để gây thêm khó khăn cho
sự lưa chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Quy trình biên soạn đề kiểm tra.</b>



Biên soạn một đề kiểm tra có thể bao gồm các công đoạn.
<i> 1-Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra.</i>


đề kiểm tra được dùng làm phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong
một chủ đề, một chương, một học kỳ hoay tồn bộ chương trình của một lớp.


<i>2-Xác định mục tiêu dạy học.</i>


để xây dựng được đề kiểm tra tốt , cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các
hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS như là kết quả của việc học (kiến thức, kỹ năng ,
thái độ)


<i>3-Thiết lập ma trận hai chiều.</i>


Lập một bảng có 2 chiều, một chiều thường là nội dung hay mặch kiến thức chính
cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của HS . Lĩnh vực nhận thức của học sinh
THCS thường được đánh giá ở 3 mức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.


Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi và hình thức câu hỏi. Quyết định số lượng câu hỏi
cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó, thời gian làm bài
kiểm tra và trong số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức. Cơng
đoạn có thể tiến hành qua những bước cơ bản sau:


+Xác định trọng số điểm cho từng mạch kiến thức, căn cứ vào số tiết quy định trong
phân phối chương trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi mạch kiến thức trong
chương trình mà xác định số điểm tương ứng cho từng mạch.


+Xác định trọng số điểm cho cho từng hình thức câu hỏi: nếu kết hợp cả hai hình thức
TNKQ và tự luận trong cùng một đề thì cần xác định tỷ lệ trọng số điểm giữa chúng sao cho
thích hợp. Theo đặc thù mơn tốn, ngồi việc cần bảo đảm ngun tắc kiểm tra được toàn


diện và tổng hợp kiến thức đã học, cũng rất cần chú trọng việc đánh giá và điều chỉnh q
trình tìm i , tư duy của HS/


+Xác định trọng điểm cho từng mức độ nhận thức: để đảm bảo phân phối điểm sau khi
kiểm tra có dạng chuẩn hoặc tương đối chuẩn, việc xác định trọng số điểm của ba mức độ
nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự đó nên theo tỉ lệ 4:4:2; 3,5:3,5:3; 3:4:3 .... tức là
mức độ nhận thức trung bình.


+Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô trong ma trận, căn cứ vào các trọng số điểm đã
xác định ở trên mà định số câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi ở dạng TNKQ phỉa có
trọng điiểm như nhau.


<i>4- thiét kế câu hỏi theo ma trận.</i>


Căn cứ vào ma trận và các mục tiêu đã xác địng ở bước 2 và 3 mà thiết hế nội dung hình
thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo ở HS qua từng câu hỏi và toàn bộ câu
hỏi.


<i>5-Xây dựng đáp án và biểu diẻm.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×