Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TIENG VIET TIET 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra 1 tiết
Môn : Ngữ Văn 8


Điểm Lời phê của giáo viên


I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)


Hãy đánh dấu (X) trước mỗi câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
<b>Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ khơng phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây?</b>


a. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.
b. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện.


c. Cây cối: Cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng, cây cọ.
d. Nghệ thuật: ^m ngạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội họa.


<b>Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây? Học sinh, giáo viên, bác sĩ, kĩ </b>
sư, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ.


a. Con người. b. Môn học. c. Nghề nghiệp. d. Tính cách.


<b>Câu 3: Các từ gạch chân trong đoạn thơ sau thuộc trường từ vựng nào?</b>
“ Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!


Thiếp bén duyên chàng có thế thơi
Nịng nọc đứt đi từ đây nhé


Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôivôi.”


a. Động vật ăn cỏ. b. Động vật ăn thịt.



c. Động vật thuộc lồi ếch nhái. D. Cơn trùng.
<b>Câu 4: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?</b>


a. Xơn xao. b. Rũ rượi. c. Xộc xệch. d. Xồng xộc.


<b>Câu 5: Trong bài thơ sau “ cá tràu” là loại từ ngữ nào?</b>


“ Canh cá tràu mẹ thường hay nấu
Khế trong vườn thêm một tí rau thơm
Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ


Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt chan cơm”


a. Từ địa phương. b. Biệt ngữ xã hội. c. Từ toàn dân. d. Cả a, b, c đúng.


<b>Câu 6: Trong các câu sau, câu nào khơng sử dụng phép nói q?</b>
a. Đồn rằng bác mẹ anh hiền


Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi.


b. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
c. Người ta là hoa đất.


d. Cưới nàng anh toan dẫn voi.


<b>Câu 7: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong khổ thơ sau nói về điếu gì?</b>
“ Rãi rác biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Aùo bào thay chiếu anh về đất



Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
Họ và tên:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Sự vất vả. b. Cái chết. c. Sự nguy hiểm. d. Sự xa xơi.
<b>Câu 8: Dấu hai chầm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?</b>


“ Hơm sau, lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.


a. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
b. Đành dấu phần giải thích.


c. Đánh dấu lời đối thoại.
d. Đành dấu phần thuyết minh.
II. Phần tự luận. ( 6 điểm)


<b>Câu 1: Đặt hai câu ghép và phân tích cấu trúc cú pháp. ( 3 ñieåm)</b>


. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...


. ...
. ...
. ...
<b>Câu 2: Điền dấu thích hợp vào đoạn văn và sửa lại cho đúng:</b>


Từ xưa ( ) trong cuộc sống lao động và sản xuất ( ) nhân dân ta có truyền thống thương
yêu nhau ( ) giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khổ ( ) vì vậy có câu tục ngữ ( ) ( ) lá
lành đùm lá rách ( ) ( )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×