Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Các định chế thương mại toàn cầu (và khu vực) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.81 KB, 11 trang )

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko
1
Bài giảng 2
Các đònh chế thương mại
toàn cầu (và khu vực)
ITO, GATT, WTO
và các đònh chế khác
Ari Kokko
Bối cảnh lòch sử

Thời kỳ hoàng kim đầu tiên của quốc tế hóa
(1870-1914) bò thay thế bởi chủ nghóa bảo hộ
trong giai đoạn giữa hai thế chiến (1920-1939)
- Chủ nghóa cô lập có góp phần gây ra Thế chiến 2?

Cần phải thiết lập môi trường quốc tế rộng mở
hơn sau Thế chiến 2
- Tránh các sai lầm trong giai đoạn giữa hai thế
chiến
- Cần có thương mại quốc tế để khôi phục châu Âu
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko
2
Bài giảng 2
Ari Kokko
Các giải pháp Bretton-Woods



Bốn viên đá tảng của nền kinh tế quốc tế
– Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển
– Quỹ Tiền tệ Quốc tế
– Tổ chức Thương mại Quốc tế
– Qũy bình ổn giá
Ari Kokko
Tổ chức Thương mại Quốc tế

GATT được 23 nước ký kết vào năm 1947

ITO được thiết lập ở Havana năm 1948. Hiệp
đònh được 53 thành viên ký kết

Quốc hội Mỹ không phê chuẩn Hiến chương
ITO. ITO sụp đổ năm 1950

Các cuộc đàm phán trong khuôn khổ GATT
được tiếp tục
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko
3
Bài giảng 2
Ari Kokko
GATT – Hiệp đònh chung về Thuế
quan và Mậu dòch
 Thỏa thuận tạm thời sau khi ITO sụp đổ.
Không có cơ sở đònh chế lâu dài cho đến khi

WTO được thành lập năm 1995
 Hợp đồng tự nguyện (khoảng 30 điều khoản)
giữa hơn 100 quốc gia về các quy tắc luật lệ
trong thương mại quốc tế
Ari Kokko
Ba chức năng của GATT:
 Xác đònh các quy tắc ứng xử chung trong
thương mại quốc tế.
 Đóng vai trò một tòa án quốc tế trong giải
quyết tranh chấp.
 Cung cấp diễn đàn đàm phán thương mại
nhằm tự do hóa thương mại trên thế giới.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko
4
Bài giảng 2
Ari Kokko
Các nguyên tắc của GATT–Quy tắc
ứng xử trong thương mại quốc tế
 Không phân biệt đối xử: Tối huệ
quốc và Đối xử quốc gia
 Chỉ bảo hộ bằng các biện pháp
minh bạch
 Giảm thuế quan
 Có đi có lại (nhân nhượng lẫn nhau)
= Thương mại công bằng
Ari Kokko
Các ngoại lệ trong nguyên tắc của

GATT
 Tự vệ và miễn trừ
 Quyền được áp dụng các hạn chế
thương mại tạm thời trong một số
trường hợp nhất đònh
 Các nước Đang phát triển
 Đối xử đặc biệt
 Hội nhập khu vực
 Điều XXIV
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Ngoại thương: Thể chế và tác động
Ari Kokko
5
Bài giảng 2
Ari Kokko
Quá trình phát triển của GATT
1947 GATT được thành lập, gồm 23 nước
Các vòng đàm phán song phương về thuế quan 1949,
1951, 1956, 1960-61, ít nước tham gia
1955 Hoa Kỳ rút nông nghiệp ra khỏi GATT
1964-67 Vòng Kennedy, giảm thuế tuyến tính
(~35%). 62 nước tham gia
1973-79 Vòng Tokyo, giảm thuế (~33%), giảm rào
cản phi thuế, 102 nước tham gia
1974 Hiệp đònh Đa sợi cho hàng dệt may
!986-94 Vòng Uruguay, giảm thuế (~33%), nông
nghiệp, dòch vụ, WTO, 116 nước tham gia
Ari Kokko
Kết quả của GATT trước vòng đàm

phán Uruguay
 Mức thuế quan trung bình tại các nước phát
triển đối với sản phẩm công nghiệp giảm từ
trên 80% xuống còn ~ 5%
- Việc tự do hóa nhạy cảm về mặt chính trò sẽ dễ
khuyến khích hơn trong một gói thỏa thuận có bao
gồm cả các lợi ích – có qua có lại là quan trọng
 Mức thuế quan trung bình cao hơn ở các nước
đang phát triển
- Đối xử đặc biệt

×