TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
--------------------------
BÀI THẢO
LUẬN
KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: Trên cơ sở nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và
hội nhập kinh tế quốc tế, hãy phân tích vai trị có thể có của bản
thân đối với q trình này
Nhóm thực hiện: 09
Lớp học phần: 2138RLCP1211
Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Văn Mạnh
Hà Nam – 2021
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Phần I: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam...............................................................
1.1.
Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa..........................................
1.1.1. Khái qt về cách mạng cơng nghiệp..........................................................................
1.1.2. Cơng nghiệp hóa,
hóa................................
1.2.
hiện
đại
hóa
và
các
mơ
hình
cơng
nghiệp
Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.2.1. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.......................................
1.2.2. Nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam...........................................
Phần II. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh 4.0 ở Việt Nam................................
2.1. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.......................................................................................................................................
2.1.1. Một số vấn đề lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ tư.......................................
2.1.2. Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến với cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam.......................................................................................................................
2.2. Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần
thứ tư ở Việt Nam...................................................................................................................
2.2.1. Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam......................................
2.2.2. Một số hạn chế của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa lần thứ tư ở Việt Nam...
2.3. Quan điểm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp lần thứ tư ...........................................................................................................
2.4. Một số giải pháp về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách
mạng công nghiệp lần thứ tư ra sao?......................................................................................
Phần III. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam
3.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.............................................................
3.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khác quan của hội nhập kinh tế quốc tế..............................
3.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế................................................................................
3.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt
Nam........................................................................................................................................
3.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................
3.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế...........................................................
3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt
Nam........................................................................................................................................
Phần IV. Vai trị có thể có của bản thân đối với q trình cách mạng cơng nghiệp lần thứ
tư
và
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
này..............................................................................................
Phần
V.
luận .....................................................................................................................
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM 09
ST
T
1
HỌ VÀ TÊN
NHIỆM VỤ
Đỗ Văn Trung
2
Nguyễn Đình Tuấn
3
Trần Ngọc Trang
4
Vũ Thị Quỳnh Trang
-
Phần II
5
Nguyễn Hồng Việt
-
Phần III
6
Nguyễn Thị Yến
-
-
Thuyết trình, phân
cơng nhiệm vụ, làm
powerpoint
Tổng hợp các bài, làm
word, viết mở đầu
- Phần I
Phần IV, viết kết luận
GHI CHÚ
Nhóm trưởng
Kết
Lời mở đầu
CN hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- XH, từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang
sử dụng một cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại; dựa trên sự phát triển và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động
XH cao hơn hay gọi cách khác là Cách Mạng Công Nghiệp.
Lịch sử thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng côg nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4( cách mạng công nghiệp 4.0). Cuộc cách mạng lần này đã xuất hiện
cơng nghệ mang tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D,... giúp thúc đẩy
sự phát triển của LLSX, hoàn thiện quan hệ sở hữu về TLSX, tổ chức quản lý sản xuất và
phân phối sản phảm lao động, đổi mới phương thức quản trị quan hệ phát triển.
CN hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cũng đã thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
một cách nhanh chóng :
* Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo =>Nâng
cao năng suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai, cải thiện khung pháp lý, đẩy
mạnh trong khu vực doanh nghiệp, phát huy vai trò của các trường đại học, viện nghiên
cứu đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu
* Thứ nắm bắt việc đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cách mạng CN 4.0
* Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cách mạng CN 4.0
- Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông
- Phát triển ngành công nghiệp
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn
Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, XH
tạo điều kiện thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài
Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
- Tích cực chủ động hội nhập quốc tế
Và để có được điều đó vai trị của chúng ta góp phần rất quan trọng
Nhận thức được điều đó nên nhóm chúng tơi đã chọn đề tài: “Trên cơ sở nhận thức về
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư và hội nhập kinh tế quốc tế, hãy phân tích vai trị có thể có của bản thân đối với qua
trình này” làm nội dung thảo luận.
Phần I: CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hố
1.1.1.Khái qt về cách mạng cơng nghiệp
*Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao
động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và cơng nghệ trong q trình phát
triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như
tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những
tính năng mới trong kỹ thuật – cơng nghệ đó vào đời sống xã hội.
* Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
Lịch sử nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang thực hiện cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0.
-Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, có
nguồn gốc từ nước Anh: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc,
thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp này ở ba giai đoạn phát triển
là: hiệp tác giản đơn, công trườnng thủ công và đại công nghiệp. Đây là ba giai đoạn tăng
năng suất lao động xã hội; phát triển của lực lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn
thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; xã hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá
trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại.
-Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:
gồm việc sử dụng năng lƣợng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có
tính chun mơn hố cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện - cơ khí và
sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng đã tạo ra những tiến bộ vượt bậc trong giao
thông vận tải và thông tin liên lạc.
-Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) từ khoảng những năm đầu thập niên 60 đến cuối
thế kỷ XX: nổi bật là ứng dụng công nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất. Các tiến bộ về
hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa xuất hiện nhiều vì nó được xúc tác bởi sự phát triển
của chất bán dẫn, siêu máy tính (những năm 1960), máy tính cá nhân (những năm 1970 và
1980) và Internet (những năm 1990). Hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử
dụng công nghệ số và robot công nghiệp là những tiến bộ kỹ thuật công nghệ nổi bật.
-Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2011 tại Hội chợ
triển lãm cơng nghệ Hannover (CHLB Đức) và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch
hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012. Việc sử dụng thuật ngữ cách mạng cơng
nghiệp 4.0 với ý nghĩa có một sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh
tế thế giới. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số,
gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things
- IoT). Như vậy, mỗi cuộc cách mạng cơng nghiệp xuất hiện có những nội dung cốt lõi về
tư liệu lao động. Sự phát triển của tư liệu lao động đã thúc đẩy sự phát triển của văn minh
nhân loại. Cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy phát
triển.
* Vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với phát triển:
- Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng cơng nghiệp có những tác động vơ cùng to lớn đến sự phát triển lực
lượng sản xuất của các quốc gia. Đồng thời, tác động mạnh mẽ tới q trình điều chỉnh
cấu trúc và vai trị của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội. Về tư liệu lao động:
máy móc ra đời thay thế cho lao động chân tay, máy tính điện tử chuyển nền sản xuất
sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi mới, quá trình tập
trung hóa sản xuất được đẩy nhanh.
Cách mạng cơng nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực: đòi hỏi cần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cũng tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực.
Cuộc cách mạng công nghiệp 1.0 đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao
động, gia tăng của cải vật chất, dẫn đến những thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội, văn hóa
và kỹ thuật. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 1.0 đã hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã
hội là tư sản và vơ sản. Vì máy móc thay thế lao động thủ công nên đã làm gia tăng nạn
thất nghiệp, công nhân phải lao động với cường độ cao, mức độ bóc lột lao động tăng lên
làm cho mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng gay gắt.
Cuộc cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để các nước tiên tiên tiếp tục phát triển khoa
học công nghệ và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và
đời sống. Cuộc cách mạng công nghiệp cũng tạo cơ hội cho các nước đang và kém phát
triển tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học công nghệ, tận dụng lợi thế những
nƣớc đi sau; thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để bứt phá, rút ngắn khoảng cách về
trình độ phát triển với các nước đi trước.
Cách mạng công nghiệp tạo cơ hội cho các nước phát triển nhiều ngành kinh tế và những
ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin, công
nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ sinh học. Cách mạng công nghiệp thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế mới theo hướng hiện đại, hội nhập
quốc tế và hiệu quả cao. Các thành tựu mới của khoa học - công nghệ đƣợc ứng dụng để
tối ưu hóa q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng và quản lý, quản trị...
Cách mạng công nghiệp 4.0 mới chỉ bắt đầu ở một vài nước, nhưng cách mạng công
nghiệp 3.0 lại đang tác động mạnh hơn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Một số quốc
gia vẫn chưa thực hiện xong các nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ
hai. Hiện nay, các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải nỗ lực
thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế cơng nghiệp.
- Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất
+ Biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất. Ngay từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,
nền sản xuất lớn ra đời thay thế dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán. Q trình tích
tụ và tập trung tư bản dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh gay gắt đã
tạo ra những xí nghiệp có quy mơ lớn. Dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ,
sở hữu tư nhân khơng cịn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và yêu cầu cải tiến
kỹ thuật. Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức cơng ty cổ phần và sự phát triển của
loại hình cơng ty này cho phép mở rộng chủ thể sở hữu tư bản ra các thành phần khác của
xã hội. Thực tế trên buộc các nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực hiện đa dạng hóa
sở hữu, lấy sở hữu tư nhân làm nòng cốt đồng thời phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của
sở hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã nâng cao hơn nữa năng suất lao động, tiếp tục
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, từ
nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thương mại, đồng thời dẫn đến q trình đơ thị
hố, chuyển dịch dân cư từ nơng thơn sang thành thị.
Cách mạng công nghiệp cũng đặt ra những yêu cầu hoàn thiện với thể chế kinh tế thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế và trao đổi thành tựu khoa
học công nghệ giữa các nước.
Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà nhất là cách mạng công nghiệp 4.0
đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và
cải thiện đời sống của người dân.
Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp cho việc phân phối và tiêu dùng trở nên dễ dàng và
nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội của con người. Tuy nhiên, nó lại có tác động
tiêu cực đến việc làm và thu nhập. Nạn thất nghiệp và phân hóa thu nhập gay gắt hơn là
nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng bất bình đẳng, buộc các nước phải điều chỉnh chính
sách phân phối thu nhập và an sinh xã hội để giải quyết những mâu thuẫn cố hữu trong
phân phối của nền kinh tế thị trường.
Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý
kinh tế - xã hội giữa các nước. Các nước lạc hậu có thể rút ra những bài học kinh nghiệm
của các nước đi trước để hạn chế những sai lầm, thất bại trong quá trình phát triển. Cách
mạng công nghiệp cũng tạo điều kiện cho các nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập
kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nhất các nguồn lực bên ngoài cho phát triển, từng
bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả năng biến đổi các hệ thống sản xuất,
quản lý, quản trị kinh tế và doanh nghiệp phát triển những mơ hình kinh doanh mới, nâng
cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp.
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3.0 làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển
nhảy vọt. Cơng nghệ kỹ thuật số và Internet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp, giữa doanh nghiệp với cá nhân và giữa các cá nhân với nhau trên phạm vi tồn
cầu, dần hình thành một “thế giới phẳng”. Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện để
chuyển biến các nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành của
nhà nước. Việc quản trị và điều hành của nhà nước phải được thực hiện thông qua hạ tầng
số và Internet. Kỷ nguyên số với các công nghệ mới, nền tảng điều hành mới liên tục thay
đổi cho phép người dân được tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách. Đồng
thời, các cơ quan cơng quyền có thể dựa trên hạ tầng cơng nghệ số để tối ưu hóa hệ thống
giám sát và điều hành xã hội theo mơ hình “chính phủ điện tử”, “đô thị thông minh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều
hành của doanh nghiệp. Sự thay đổi của công nghệ sản xuất dựa trên ứng dụng công nghệ
cao vào sản xuất làm cho các doanh nghiệp phải tạo ra các cách thức thiết kế, tiếp thị và
cung ứng hàng hóa dịch vụ bắt nhịp với khơng gian số.
Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu các quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi mới sáng
tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên một trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo ra năng suất
và giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế.
1.1.2. Cơng nghiệp hóa và các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới
* Cơng nghiệp hố
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ
cơng là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
* Các mơ hình cơng nghiệp hố tiêu biểu trên thế giới
- Mơ hình cơng nghiệp hố cổ điển: tiêu biểu là nước Anh được thực hiện gắn liền với
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp
là ngành công nghiệp dệt là ngành địi hỏi vốn ít, thu lợi nhuận nhanh. Sự phát triển của
ngành công nghiệp này đã kéo theo sự phát triển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu.
Ngành cơng nghiệp nhẹ và nơng nghiệp phát triển, địi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc,
thiết bị cho sản xuất từ đó đã tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng,
mà trực tiếp là ngảnh cơ khí chế tạo máy.
Nguồn vốn để cơng nghiệp hố ở các nước tư bản cổ điển chủ yếu do bóc lột lao động
làm thuê, làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời gắn liền
với việc xâm chiếm và cướp bọc thuộc địa.
Quá trình này đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động, làm bùng nổ những
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại nhà tư bản ở các nước tư bản lúc đó, tạo
tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ra đời.
Cơng nghiệp hố với mục tiêu và cơ chế nêu trên đã cho phép trong một thời gian ngắn
các nước theo mơ hình Liên Xơ (cũ) đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật
to lớn, hoàn thành được mục tiêu đề ra.
Tuy nhiên, khi tiến bộ khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hố đã khơng thích ứng được, làm kìm hãm việc ứng
dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, đồng thời với cơ chế kế hoạch hoá tập trung mệnh lệnh
đƣợc duy trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trệ, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đơng Âu.
-Mơ hình cơng nghiệp hố của Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới (NIC) như Hàn
Quốc, Singapo: thực chất là chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu,
phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về
khoa học, công nghệ của các nước đi trước, cùng với việc phát huy nguồn lực và lợi thế
trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngồi để tiến hành cơng nghiệp hố gắn với hiện đại
hoá. Việc tiếp thu và phát triển khoa học, công nghệ mới, hiện đại của các nước kém phát
triển có thể thực hiện bằng các con đường cơ bản như:
- Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hồn thiện dần dần trình độ cơng nghệ
từ trình độ thấp đến trình độ cao, diễn ra trong thời gian dài, tổn thất nhiều trong quá trình
thử nghiệm
- Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nƣớc phát triển hơn, địi hỏi phải có
nhiều vốn, ngoại tệ và chịu sự phụ thuộc vào nƣớc ngoài.
- Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công
nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. Kết hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận
chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển hơn, con đường vừa cơ bản, lâu dài và vững
chắc vừa đảm bảo đi tắt và bám đuổi theo các nước phát triển hơn.
Nhật Bản và các nƣớc cơng nghiệp hố mới (NICs) đã sử dụng con đường thứ ba để tiến
hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kết hợp với những chính sách phát triển đúng đắn và
hiệu quả, từ đó đã thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong một
khoảng thời gian ngắn và gia nhập vào nhóm các nƣớc cơng nghiệp phát triển. Con
đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Nhật Bản và các nƣớc cơng nghiệp hố mới
(NICs) là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nền kinh tế quốc dân.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
1.1.2.1. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương
pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt
Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu
"dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh".
- Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
- Công nghiệp hố, hiện đại hố trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế và Việt Nam đang
tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gồm:
Thứ nhất, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát
triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
Thứ hai, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
nước ta, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội. Mỗi bước tiến của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố là một
bước tăng cường cơ sở vật chất -kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất và góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền
sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người
dân không ngừng được nâng cao, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của
xã hội.
1.1.2.2. Nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.
Qua thực tế phát triển, có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức như
sau:
- Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng
hàng đầu, quyết định sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
- Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh
chóng, trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới nhất của
khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số.
- Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập được các
mạng thông tin đa phƣơng tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình.
Thơng tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế.
- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hố; sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành
yêu cầu thƣờng xuyên đối với mọi ngƣời và phát triển con người trở thành nhiệm vụ
trung tâm của xã hội.
- Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn để tồn cầu hố kinh tế, có tác động tích cực
hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốc gia và trên toàn
thế giới.
* Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các
thành phần kinh tế. Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp
- nơng nghiệp - dịch vụ) giữ vị trí quan trọng nhất vì nó phản ánh kết quả q trình cơng
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
- Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào các ngành,
các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và u cầu của tồn cầu hố và hội nhập
quốc tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây
dựng CNXH, vì vậy phải cung cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất
XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong tồn bộ nền
kinh tế.
Phần II:Cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa trong bối cảnh 4.0 ở Việt Nam
2.1 Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp lần thứ tư
2.1.1 Một số vấn đề lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ tư
-Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể
- Qui mơ và tốc độ phát triển - Chưa có tiền lệ trong lịch sử nhân loại
Tốc độ phát triển của những đột phá trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là
khơng có tiền lệ trong lịch sử. Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra
với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng cơng
nghiệp lần thứ tư này là theo cấp số nhân. Thời gian từ khi các ý tưởng về công nghệ và
đổi mới sáng tạo được phơi thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phịng thí nghiệm
vàthương mại hóa ở qui mơ lớn các sản phẩm và qui trình mới được tạo ra trên phạm vi
tồn cầu được rút ngắn đáng kể.Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực
như kể trên với tốc độ rất nhanh và tương tác thúc đẩy nhau đang tạo ra một thế giới được
số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và thông minh hơn.
-Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đương đại
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có những tác động to lớn về kinh tế, xã
hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu, khu vực và trong từng quốc gia. Các tác
động này mang tính rất tích cực trong dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách thức điều
chỉnh trong ngắn đến trung hạn.
Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng,
sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, mọi người dân đều được hưởng lợi nhờ
tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng với chi phí thấp hơn.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm phát tồn
cầu. Nhờ những đột phá về công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng (cả sản xuất cũng
như sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D (hay cịn
được gọi là cơng nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt là giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và chi
phí lưu kho hơn nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống v.v… đã giúp giảm
mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang một thế giới hiệu
quả, thông minh và sử dụng nguồn lực tiết kiệm hơn.
Từ góc độ sản xuất, trong dài hạn, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần này sẽ tác
động hết sức tích cực. Kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa
vào động lực khơng có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng tạo, thay cho tăng
trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn.
Tuy nhiên cuộc cách mạng công nghệ này đang tạo ra những thách thức liên quan
đến những chi phí điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn do tác động không đồng đều
đến các ngành khác nhau: có những ngành sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và có những ngành sẽ
phải thu hẹp đáng kể. Trong từng ngành, kể cả các ngành tăng trưởng, tác động cũng có
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, với sự xuất hiện và tăng trưởng nhanh của nhiều
doanh nghiệp tạo ra những công nghệ mới và sự thu hẹp, kể cả đào thải của các doanh
nghiệp lạc nhịp về cơng nghệ.
Chính vì vậy mà Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đang vẽ lại bản đồ kinh
tế trên thế giới, với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài
nguyên và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới
sáng tạo:
* Nhiều quốc gia phát triển song chủ yếu dựa vào tài nguyên như Úc, Canada, Na
Uy v.v… đang phải trải qua một quá trình tái cơ cấu nền kinh tế nhiều thách thức. A rập
Xê út gần đây đã chính thức tuyên bố về kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi
mơ hình tăng trưởng để giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu mỏ. Trừ Ấn Độ, các nước còn
lại trong nhóm BRICS đang gặp nhiều thách thức do có nền kinh tế dựa nhiều vào tài
ngun khống sản.
* Nước Mỹ - đầu tàu thế giới về công nghệ và dẫn dắt cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đang khơi phục vị thế hàng đầu của mình trên bản đồ kinh tế thế
giới.Các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) cũng tham gia mạnh mẽ vào
q trình này, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo. Trung Quốc cũng là nước có
thể sẽ được hưởng lợi nhiều do sau nhiều năm xây dựng và củng cố khả năng áp dụng và
hấp thụ công nghệ thông qua tăng trưởng xuất khẩu (kể cả bắt chước và sao chép) đã bắt
đầu bước vào giai đoạn tạo ra công nghệ với sự xuất hiện mạnh mẽ của một số tập đồn
phát triển cơng nghệ hàng đầu thế giới. Điều này giúp Trung Quốc giảm nhẹ được tác
động của quá trình điều chỉnh đang diễn ra sau giai đoạn tăng trưởng nóng của thập niên
trước.
* Tại châu Âu, một số nước như Đức, Na Uy có thể tham gia và tận dụng được
nhiều cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp mới. Tuy nhiên, nhiều nền kinh tế châu Âu
khác tỏ ra hụt hơi trong cuộc đua này cho dù có hệ thống nguồn nhân lực tốt, được lý giải
một phần là do tinh thần và môi trường khởi nghiệp để thúc đẩy phát triển công nghệ mới
không bằng so với Mỹ và các nước Đông Bắc Á.
Bản đồ sức mạnh của các doanh nghiệp cũng đang được vẽ lại: các tập đồn lớn
vang bóng một thời và thống lĩnh thị trường trong một giai đoạn dài đang bị các doanh
nghiệp trẻ khởi nghiệp trong giai đoạn gần đây trong lĩnh vực cơng nghệ vượt mặt.Một số
ví dụ điển hình là:
(i)
Trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, các công ty như Google, Facebook v.v…
đang tăng trưởng nhanh, trong khi các công ty tiếng tăm khác như IBM, Microsoft, Cisco,
Intel, hay một loạt các tập đoàn điện tử lớn của Nhật Bản đang phải trải qua một quá trình
tái cơ cấu đầy khó khăn. Sự sụp đổ của các “ơng lớn” như Nokia, hay trước đó là Kodak
cho thấy nguy cơ “sai một ly đi một dặm” mà các công ty phải đối mặt trong cuộc cạnh
tranh đã khốc liệt lại càng khốc liệt hơn trong thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư đang diễn ra với tốc độ của “lũ
(ii) Trong lĩnh vực chế tạo, các công ty ô tô truyền thốngđang chịu sức ép cạnh tranh
quyết liệt từ các công ty mới nổi lên nhờ cách tiếp cận mới như Tesla đang đẩy mạnh sản
xuất ô tô điện và tự lái, cũng như Google và Uber.
(iii) Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, quá trình tái cơ cấu đang diễn ra trên diện rộng
ảnh hưởng đến việc làm của hàng triệu nhân viên trong 10 năm tới do ứng dụng ngân
hàng trực tuyến di động, và sự cạnh tranh quyết liệt từ các doanh nghiệp khởi nghiệp từ
Silicon Valley cung cấp các dịch vụ tài chính rẻ hơn nhiều cho khách hàng nhờ ứng dụng
điện toán đám mây. Ngành bảo hiểm cũng đang chịu sức ép tái cơ cấu dưới tác động của
việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo, và tương lai sụt giảm nhu cầu bảo hiểm xe cộ khi xe tự lái
trở nên phổ biến trên thị trường
(iv) Cuộc cạnh tranh toàn cầu lại càng thêm khốc liệt với sự nhập cuộc của nhiều công
ty đa quốc gia siêu nhỏ, đang trở thành một xu hướng rõ nét nhờ hạ tầng thơng tin Internet
cho hiện thực và thương mại hóa một ý tưởng mới trên tồn cầu một cách nhanh chóng do
chi phí giao dịch giảm mạnh, giúp giảm đáng kể chi phí và qui mơ nhập cuộc.
Tác động đến mơi trường là tích cực trong ngắn hạn và hết sức tích cực trong
trung và dài hạn nhờ các công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu và thân thiện
với môi trường. Các công nghệ giám sát mơi trường cũng đang phát triển nhanh, đồng
thời cịn được hỗ trợ bởi Internet kết nối vạn vật, giúp thu thập và xử lý thông tin liên tục
24/7 theo thời gian thực, ví dụ thơng qua các phương tiện như máy bay không người lái
được kết nối bởi Internet được trang bị các camera và các bộ phận cảm ứng có khả năng
thu thập các thơng tin số liệu cần thiết cho việc giám sát.
Tác động đến xã hội thông qua kênh việc làm trong trung hạn là điều đáng quan
ngại nhất hiện nay. Trong những thập niên gần đây, bất bình đẳng về thu nhập đã có xu
hướng tăng nhanh, nổi bật là 1% số người giàu nhất nắm tài sản tương đương với 99% số
người còn lại. Nhưng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lại càng làm khuyếch đại
thêm xu hướng này do lợi suất của ý tưởng tăng mạnh: nhờ có ý tưởng liên quan đến công
nghệ và đổi mới sáng tạo nên đã xuất hiện nhiều tỷ phú đô la chỉ ở độ tuổi trên 20 dưới
30, điều rất khác biệt so với giai đoạn trước đây. Lợi suất của kỹ năng, đặc biệt là các kỹ
năng thúc đẩy hay bổ trợ cho q trình số hóa, tự động hóa (bằng người máy hay bằng
phần mềm – tức là trí tuệ nhân tạo có khả năng tự học) cũng tăng mạnh.Trong khi đó, các
kỹ năng truyền thống đã từng có vai trị quan trọng trong giai đoạn trước, song đang bị
người máythay thế nên có lợi suất giảm mạnh. Nhóm lao động chịu tác động mạnh nhất là
lao động giản đơn, ít kỹ năng do rất dễ bị thay thế bởi người máyvà do vậy có giá đang
giảm nhanh. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng bất bình
đẳng trên tồn cầu, làm dỗng chênh lệch về thu nhập và tài sản giữa một bên là lao động
ít kỹ năng hay có kỹ năng dễ bị người máy thay thế chiếm tuyệt đại bộ phận người lao
động, và bên kia là những người có ý tưởng hay kỹ năng bổ trợ cho q trình tự động hóa
và số hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh.
Như vậy, ở những nước tư bản phát triển nhất đang diễn ra một mâu thuẫn mang
tính nền tảng của kinh tế thị trường: dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, cung gia tăng mạnh mẽ trong khi cầu không theo kịp do nhiều người lao động bị
thay thế bởi q trình tự động hóa nên khơng có thu nhập. Phổ thu nhập ở nhiều nước
phát triển mang tính lưỡng cực với sự phân hóa rất rõ nét, tạo nên một khoảng trống lớn ở
giữa. Đây cũng là mâu thuẫn đã được Các Mác chỉ ra giữa sự phát triển lực lượng sản
xuất ở mức cao và phương thức phân phối của chủ nghĩa tư bản. Điều này dẫn đến việc
một số nhà kinh tế nổi tiếng của thế giới như Dani Rodrik kêu gọi chủ nghĩa tư bản phải
thực hiện thay đổi căn bản lần thứ hai, với việc đưa vào mơ hình “Nhà nước sáng tạo”,
sau lần thay đổi thứ nhất với sự ra đời của Nhà nước phúc lợi dưới tác động của cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân. Một số chuyên gia khác đề nghị người máy thơng qua chủ
phải đóng thuế thu nhập và đóng bảo hiểm xã hội để dùng tiền đó đào tạo lại và hỗ trợ cho
những công nhân bị thay thế.
Những ý tưởng về sàn an sinh xã hội – mọi người đề được cấp một khoản tiền
nhất định khơng phụ thuộc vào việc có đi làm hay khơng, những manh nha của phương
thức phân phối cộng sản chủ nghĩa “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” - đang được
xem xét ở một số nước tư bản phát triển. Ví dụ, gần đây một số quốc gia như Phần Lan,
Hà Lan, Thuỵ Sỹ và gần đây nhất là Canada đã quyết định thử nghiệm việc “cho tiền”
người dân hàng tháng bất kể họ có thất nghiệp hay khơng.
Những kế hoạch này có cơ sở hợp lý nếu xét về mức độ phát triển của lực lượng
sản xuất hiện nay ở một số nước có trình độ phát triển cao, đồng thời cũng phần nào giúp
giải quyết những mâu thuẫn cố hữu của hệ thống phân phối của nền kinh tế thị trường có
khả năng phá hủy cân đối cung cầu khi cách mạng cơng nghệ có khả năng tạo ra nhiều
của cải vật chất nhờ tự động hóa thay thế nhiều lao động ít kỹ năng.
2.1.2 Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến với cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa ở Việt Nam
Trong tương tác với q trình tồn cầu hóa, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
sẽ có tác động mạnh đến Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt trong trung
đến dài hạn.
Tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
có tác động tích cực đến tiêu dùng, giá cả và môi trường ở Việt Nam. Tuy nhiên, khác các
nước tư bản phát triển, đặc biệt là các nước ở trình độ cơng nghệ cao, q trình điều chỉnh
ở Việt Nam sẽ gặp phải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những vấn đề mới liên quan
đến tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất. Tác động này có sự khác biệt giữa các ngành theo
phân loại truyền thống. Để phân tích các kênh tác động đến Việt Nam có thể sử dụng một
Khung phân tích đơn giản như được trình bày trong Hình 2.
Nhóm ngành năng lượng
Nhóm ngành này cung cấp các đầu vào chiến lược cho nền kinh tế. Tuy nhiên tác
động có sự khác biệt giữa dầu khí và điện năng, do có một sự khác biệt căn bản giữa hai
phân ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩu được và do vậy chịu sự chi phối của giá
thế giới, trong khi đó điện năng cơ bản là khơng.
* Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay đang chịu áp lực rất lớn, trước tiên là do
sự suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc. Việc đầu tầu của kinh tế thế giới “ngốn nhiều
năng lượng và nguyên vật liệu” này chạy chậm lại ảnh hưởng mạnh đến các ngành dầu
khí và khai thác tài nguyên. Một nguyên nhân khác mang tính căn bản và có tác động dài
hạn hơn là do có những đột phá trong lĩnh vực năng lượng (khai thác dầu đá phiến, sản
xuất năng lượng tái tạo, ắc qui trữ điện) và vận tải (ô tô điện với chi phí sản xuất và giá
giảm nhanh, kinh tế chia sẻ như Uber hay Grab taxi), nhu cầu đối với dầu thơ khó có thể
tăng mạnh. Ngay tại Trung Quốc, như đã nêu trên, nền kinh tế đang chuyển sang “thâm
dụng cơng nghệ” hơn. Điều đó có thấy những thách thức mà Tập đồn dầu khí quốc gia
Việt Nam phải đối mặt là mang tính dài hạn, địi hỏi phải có một q trình tái cơ cấu
mạnh mẽ, điều mà một quốc gia dầu mỏ như Ả rập Xê-Út đã bắt đầu phải thực hiện. Đồng
thời, cần điều chỉnh một cách căn bản và dài hạn các thông số liên quan đến dầu thô trong
việc xây dựng các kế hoạch thu chi ngân sách để có các giải pháp phù hợp.
* Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều nhờ những đột phá trong công
nghệ năng lượng tái tạo,trước hết là công nghệ ứng dụng năng lượng mặt trời cũng đã tiến
bộ rất nhiều ở một số nước tiên tiến như Mỹ, Đức v.v… với tiềm năng phổ biến nhanh
trên toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể. Sức ép tái cơ cấu của ngành điện Việt Nam
lại là: làm thế nào để nắm bắt cơ hội tốt nhất để giảm giá đầu vào chiến lược của nền kinh
tế, đồng thời giảm thiểu mạnh tác động đến mơi trường.
Nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo
Đây là nhóm ngành mà Việt Nam sẽ phải chịu tác động mạnh nhất vì ba lý do: Thứ
nhất, tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến nhóm ngành này rất mạnh.
Thứ hai, cơ chế lan truyền tác động của cơng nghệ trong kinh tế tồn cầu rất nhanh thông
qua kênh xuất nhập khẩu do bản chất thương mại quốc tế cao của nhóm ngành này
(tradable sector). Thứ ba, những đột phá về công nghệ, đặc biệt là những tiến bộ vượt bậc
trong tự động hóa và cơng nghệ in 3D đang làm đảo ngược dòng thương mại theo hướng
bất lợi cho các nước như Việt Nam do làm giảm mạnh lợi thế lao động giá rẻ tại đây. Cụ
thể, những tiến bộ vượt bậc trong quá trình tự động hóa và số hóa đã và đang giúp giảm
mạnh chi phí chế tạo và vận hành người máy, và do vậy làm tăng khả năng công nghiệp
chế tạo quay trở lại các nước phát triển để gần hơn với thị trường tiêu thụ lớn và các trung
tâm R&D ở các nước này.
Tác động đến một số phân ngành cụ thể như sau:
* Ngành dệt may, giày dép
Có một số đột phá công nghệ quan trọng đang vẽ lại bức tranh của ngành này trên
phạm vi tồn cầu: (i) cơng nghệ chế tạo đắp dần, máy chụp thân thể, thiết kế bằng máy
tính giúp có thể sản xuất các sản phẩm hàng loạt các sản phẩm phù hợp với những thông
số đơn lẻ của từng khách hàng; (ii) công nghệ nano giúp các sản phẩm dệt may, giày dép
có thể tích hợp các chức năng theo dõi sức khỏe (đo nhịp tim, lượng calo giải phóng liên
tục v.v…); (iii) tự động hóa khâu cắt và khâu may (sử dụng robots, trong khâu may còn
được gọi là sewbots). Điều này được kỳ vọng là sẽ làm thay đổi toàn bộ ngành dệt may,
da giày, đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư quay trở về Mỹ, trong một
khoảng thời gian ngắn có thể chỉ là 5 năm tới[9].
Ở Việt Nam, ngành dệt may đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần
lớn nhờ đơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theo chiến lược “Trung Quốc + 1” của
các tập đoàn đa quốc gia do chi phí lao động ở quốc gia này tăng mạnh. Tuy nhiên, tình
hình đang thay đổi nhanh chóng với đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam giảm mạnh, và khách hàng yêu cầu giảm giá đáng kể[10]. Công nhân trong các
doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang bị kẹt ở giữa trong cuộc cạnh tranh khốc liệt
trên tồn cầu, với một bên là nhân cơng rẻ hơn từ các nước Campuchia, Bangladesh,
Myanmar v.v…, và bên kia là người máy đang được ứng dụng ngày một rộng rãi ở các
nước phát triển và cả ở Trung Quốc, dẫn đến sự chuyển dịch của sản xuất trong phân khúc
có giá trị cao hơn trở lại các nước phát triển và trở lại Trung Quốc để gần hơn với thị
trường tiêu thụ lớn, các trung tâm R&D và các trung tâm cung cấp nguyên vật liệu, phụ
kiện. Triển vọng của ngành dệt may hiện nay hết sức bấp bênh, dẫn đến việc các doanh
nghiệp hiện đang hoạt động kêu gọi không đầu tư thêm vào ngành này nữa[11].
Việc Việt Nam tham gia TPP có thể giảm nhẹ phần nào cạnh tranh từ các nhà cung
ứng dựa trên lao động giá rẻ từ Campuchia, Bangladesh hay Myanmar. Tuy nhiên TPP có
thể lại là “con ngựa thành Tơ roa” mở toang thị trường Việt Nam cho các sản phẩm có giá
trị cao từ Mỹ nhắm vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu mới nổi ở nước ta do nguyên tắc
“có đi có lại” trong việc giảm thuế tại các nước tham gia TPP. Những sản phẩm dệt may,
giày dép chất lượng cao, thân thiện môi trường và hỗ trợ sức khỏe “Made in USA”[12]với
giá cả hợp lý (nhờ tự động hóa và sản xuất với qui mơ lớn) lại may vừa với từng khách
hàng (nhờ công nghệ chụp thân thể có thể tự thực hiện trực tuyến trong đo và khâu đặt
hàng) bán rộng rãi ở Việt Nam để phục vụ những đối tượng có thu nhập khá có thể là kịch
bản hiện hữu trong tương lai trung hạn.Các mô hình tính tốn mơ phỏng tác động của TPP
đến Việt Nam của các chuyên gia quốc tếvới các kết quả rất lạc quan cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung và cho các ngành thâm dụng lao động như dệt may, giày dép nói riêng, đã
bỏ qua yếu tố này. Tuy nhiên những giả định về lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam dẫn
đến luồng thương mại về dệt may và giày dép mang tính một chiều từ Việt Nam sang các
nước phát triển tham gia TPP không cịn đúng nữa dưới tác động của cuộc cách mạng
cơng nghiệp lần thứ tư, đặc biệt là tự động hóa với giá người máy đang giảm đi nhanh
chóng.Do đó mà các kết quả tính tốn nêu trên hiện được trích dẫn rộng rãi trong các cuộc
thảo luận về TPP ở Việt Nam rõ ràng là khơng cịn phù hợp.
Báo cáo mới nhất của ILO công bố tháng 7/2016 cho thấy Việt Nam có đến 86%
lao động trong các ngành dệt may và giày dép ở Việt Nam có nguy cơ cao mất việc dưới
tác động của những đột phá về công nghệ như được nêu trên. Tỷ lệ rất lớn này sẽ chuyển
thành con số tuyệt đối rất lớn vì dệt may và giày dép lại là các ngành đang tạo việc làm
cho nhiều lao động (khoảng gần 2,3 triệu người, trong đó khoảng 78% là lao động nữ làm
việc trong ngành dệt may; giày dép – 0,98 triệu người, trong đó có khoảng 74% là lao
động nữ làm việc trong ngành giày dép; lao động trong hai ngành chiếm 6,2% tổng lực
lượng lao động và 13,7% việc làm phi nơng nghiệp). Trong số đó có nhiều lao động ít kỹ
năng (tương ứng là 17% và 26% lao động dệt may và giày dép chỉ có trình độ tiểu học),
và một tỷ lệ đáng kể khơng cịn trẻ, từ 36 tuổi trở lên: 35,84% đối với dệt may và 25,37%
đối với giày dép. Đây là nhóm khơng dễ dàng tìm được việc làm thay thế ở trong khu vực
chính thức.Điều này cho thấy quá trình điều chỉnh sẽ rất khó khăn, và có thể làm đảo
ngược q trình chuyển dịch lao động ra khỏi nông nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực
chính thức trong nền kinh tế trong q trình cơng nghiệp hóa đất nước.
Trong ngành giày dép, cơng nghệ in 3D đã tiến bộ đến mức có thể sản xuất giầy
ngay tại chỗ, và công nghệ này sẽ sớm được hồn thiện trong một tương lai khơng xa.
Điều này có nghĩa là người tiêu dùng ở các nước phát triển có thể có ngay một đơi giày
sản xuất theo nhu cầu của khách hàng mà không cần phải trải qua quy trình sản xuất hay
nhập khẩu từ một quốc gia khác.
* Ngành điện tử
Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam hiện nay có khoảng 510.000 lao động
đang làm việc trong ngành, với khoảng 66% là lao động nữ, và khoảng 6,7% có trình độ
chỉ ở mức tiểu học, và chỉ khoảng 13,5% từ 36 tuổi trở lên. Ngành điện tử trong những
năm gần đây có những tiến bộ vượt bậc nhờ sự hiện diện của các tập đồn đa cơng nghệ
đa quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu. Các tập đoàn này đã thực hiện chiến lược
“Trung Quốc + 1” – chuyển dịch các nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc (để tránh chi
phí lao động đang tăng nhanh tại quốc gia này) để đến những địa điểm gần với Trung
Quốc (để hướng vào thị trường tiêu thụ khổng lồ với tầng lớp trung lưu có qui mơ lớn
nhất nhì thế giới). Với lợi thế tương đối về lao động giá rẻ, và vị trí địa kinh tế rất thuận
lợi, Việt Nam đã hưởng lợi nhiều từ q trình này, là ngơi sao đang lên trong con mắt các
nhà bình luận quốc tế nhờ xuất khẩu điện tử tăng mạnh.
Tuy nhiên, trong trung hạn điều này có thể thay đổi do có những công nghệ đột phá
(i) in 3D; (ii) người máy và (iii) Internet kết nối vạn vật, đang được triển khai áp dụng
nhanh chóng trong ngành điện tử. Một thơng tin gần đây đáng được quan tâm là công ty
Đài Loan Foxconn - hãng công nghệ lớn nhất thế giới chuyên về sản xuất các bộ phận
máy tính và lắp ráp sản phẩm cho những "đại gia" như Apple, Sony và Nokia, đã sử dụng
người máy thay thế cho 60.000 lao động tại các nhà máy của công ty này một số thành
phố của Trung Quốc. Động thái trên của Foxconn nhằm cắt giảm chi phí lao động cũng
như nâng cao hiệu quả công việc, đồng thời tạo hướng đi mới trong việc sử dụng nhân
công vốn đã bị chỉ trích q nhiều của Foxconn. Đối với các cơng ty này, việc thay thế lao
động bằng người máy tiết kiệm được chi phí do giá người máyđang giảm nhanh, đồng
thời có thể vận hành liên tục trong hàng chục giờ mà ít bị lỗi, cũng như tránh được chi phí
đóng góp an sinh xã hội hay sản xuất gián đoạn do đình cơng, khơng bị cáo buộc đối xử
khơng tốt với người lao động v.v…
Ở Việt Nam, chi phí nhân công mới bằng khoảng 60% so với ở Trung Quốc, xong
xu thế này đáng lo ngại do giá người máy giảm nhanh. Cần phải dự tính kịch bản mà các
tập đồn đa quốc gia có sự hiện diện ở Việt Nam cũng có những bước đi tương tự như
Foxconn trong trung hạn.Ví dụ, nếu Samsung Việt Nam sẽ thực hiện điều này, việc làm
của hàng chục nghìn lao động tại Samsung sẽ bị ảnh hưởng. Các hoạt động kinh doanh có
liên quan như cung cấp suất ăn hay chỗ ở, vận chuyển công nhân đi làm mà các doanh
nghiệp Việt Nam đang cung cấp cho Samsung cũng bị ảnh hưởng theo. Trong khi đó
Samsung Việt Nam vẫn hưởng lợi từ qui định xuất xứ trong TPP cho dù có thay thế lao
động của Việt Nam bằng người máy. Nói cách khác, trong trường hợp đó, các doanh
nghiệp FDI được lợi đơn lợi kép, trong khi phần của Việt Nam giảm mạnh bất chấp đây là
cuộc chơi hai bên cùng thắng (win-win game).
Nhóm ngành dịch vụ
* Ngành tài chính - ngân hàng
Trên thế giới, dưới tác động của công nghệ, nhiều ngân hàng phải đóng cửa một số
chi nhánh và chuyển sang hệ thống sử dụng ít nhân lực hơn. Các ngân hàng tập trung
mạnh vào các sản phẩm và dịch vụ kết hợp kỹ thuật mới như ngân hàng điện tử (internet
banking) và ngân hàng qua điện thoại di động (mobile banking), những sản phẩm/dịch vụ
khơng địi hỏi phát triển mạng lưới khách hàng thông qua các chi nhánh.Sự phát triển của
các dịch vụ trực tuyến đang ngày càng phổ biến khiến nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng
giảm, và dự báo xu hướng này sẽ còn tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới, đặc biệt là tạo
châu Âu.
Ở Việt Nam, theo số liệu của Điều tra Lao động việc làm, số lượng nhân viên của
các ngân hàng Viêt Nam vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm vừa qua, tuy có phần
chậm lại. Điều này hồn tồn đi ngược lại xu hướng của thế giới.Tuy một số ngân hàng đã
phải cắt giảm nhân lực, nhưng số người nghỉ việc vẫn chưa đáng kể.Tuy các sản phẩm
ngân hàng kết hợp với kỹ thuật mới đã và đang được đầu tư triển khai, và dịch vụ ngân
hàng điện tử được triển khai ở tất cả các ngân hàng, nhưng kết quả vẫn còn hạn chế.
Lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm này vẫn chiếm phần nhỏ. Thói quen dùng tiền
mặt cũng như tâm lý e ngại việc bảo mật thông tin cá nhân, và lo sợ bị mất cắp thông tin
tài khoản khi sử dụng dịch vụ Internet banking của người dân khiến các loại hình dịch vụ
này chưa phát triển mạnh.
Tuy nhiên, tình hình có thể sẽ thay đổi trong thời gian tới.Một số ngân hàng
thương mại lớn như Vietinbank, VP Bank v.v… đang khuyến khích sử dụng các dịch vụ
của Internet banking bằng việc thưởng thêm lãi suất cho những người gửi tiết kiệm sử
dụng dịch vụ này. Sự nhập cuộc của các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài, sự gia tăng
nhanh của tầng lớp trung lưu và những người trẻ tuổi dễ dàng tiếp thu sử dụng cơng nghệ
mới cũng thúc đẩy q trình này.
* Ngành du lịch
Đây là ngành có nhiều triển vọng, có nhiều tiềm năng đóng vai trị ngày một to lớn
hơn ở Việt Nam vì một số lý do. Thứ nhất, mặc dù thương mại tồn cầu có xu hướng suy
giảm rõ nét kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, ngành du lịch tồn cầu lại có xu
hướng tăng trưởng tốt, và xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục được duy trì trong tương
lai. Thứ hai, ngành này ít chịu ảnh hưởng của q trình tự động hóa.Thứ ba, các sản phẩm
du lịch cũng mang tính chuyên biệt, gắn với giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, bởi vậy
nên ít chịu áp lực cạnh tranh quốc tế hơn so với nhiều ngành khác.
Thách thức đối với ngành lại là: làm thế nào có thể sử dụng hiệu quả nhất những
công nghệ hiện đại để giúp đẩy mạnh tiếp thị, khuyếch trương hình ảnh ở trong nước cũng
như ra quốc tế, giảm bớt chi phí v.v… để tiếp tục thúc đẩy ngành này phát triển, cũng như
nâng giá trị gia tăng của các sản phẩm du lịch. Một thách thức khác là làm thế nào ngành
du lịch có thể tăng khả năng hấp thụ lao động rút ra ngành nông nghiệp trong bối cảnh các
ngành chế tạo thâm dụng lao động ở Việt Nam có thể gặp khó khăn như được nêu ở trên.
* Ngành giáo dục và đào tạo
Ngành giáo dục đào tạo không chỉ chịu sự ảnh hưởng của Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư nói riêng và tiến bộ cơng nghệ nói chung mà cịn có tác động ngược lại.
Cơng nghệ và vốn con người là hai yếu tố then chốt nhất trong các mơ hình tăng trưởng
nội sinh. Khác với các yếu tố đầu vào khác (vốn, lao động, đất đai, tài nguyên thiên
nhiên) luôn bị ràng buộc bởi trần giới hạn thì hai yếu tố này có thể tăng lên khơng bị chặn
bởi trần và do vậy là chìa khóa để cho các quốc gia có thể thốt khỏi bẫy thu nhập trung
bình. Chính vì vậy đây là những nội dung quan trọng nhất trong chiến lược phát triển của
các quốc gia thành công.
Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo ln có được vị trí quan trọng trong các chính sách
của Nhà nước và trong đầu tư của các gia đình.Chi phí cho giáo dục đào tạo bởi Nhà nước
và bởi các gia đình của Việt Nam tính bằng % GDP luôn ở mức cao so với các nước có
trình độ phát triển tương đồng và cả các nước ở trong khu vực.Hệ thống giáo dục Việt
Nam đạt được những kết quả được quốc tế thừa nhận, đặc biệt trong việc giúp học sinh có
được các kỹ năng cơ bản như được kiểm chứng bởi các kết quả cao trong cuộc thi PISA
vào năm 2012.
2.2 Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp
lần thứ tư ở Việt Nam
2.2.1 Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Trong nhiều thập niên qua, CNH, HĐH là xu hướng phát triển chung của nhiều
nước trên thế giới. Đối với Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới, việc thực hiện các chủ
trương, đường lối về CNH, HĐH đã góp phần quan trọng trong q trình phát triển, đưa
đất nước thốt nghèo và lạc hậu, nâng cao mức sống của người dân. Đánh giá chung về
thành tựu thực hiện CNH, HĐH ở Việt Nam trong 30 năm qua có thể khái quát trên một
số nét như sau:
Về cơ bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng bình
quân khá. Tăng trưởng GDP đã tăng từ mức bình quân 4,45% giai đoạn 1986 - 1990 lên
8,19% giai đoạn 1991 - 1995. Giai đoạn sau, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn có thấp
hơn, nhưng vẫn dao động quanh mức 7%, trong đó, giai đoạn 1996 - 2000 đạt
6,96%/năm, giai đoạn 2001 - 2005 đạt 7,33%. Riêng 10 năm qua, do những biến động bất
lợi của kinh tế thế giới và một số khó khăn của kinh tế trong nước, tăng trưởng GDP tiếp
tục giảm xuống thấp hơn, nhưng cũng là mức cao so với nhiều nước trong khu vực, trong
đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6,32%/năm và giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt
bình quân khoảng 5,82%/năm
Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong GDP giảm dần, từ 38,06% năm 1986
xuống còn 18,9% năm 2010 và ước ở mức 18,12% năm 2014 (năm 2015 dự kiến ở mức
16,8%). Tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ mức 28,88% năm
1986 lên 38,5% năm 2014 (năm 2015 dự kiến là 39%). Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong
GDP đã tăng từ mức 33,1% những năm đầu đổi mới lên 42,88% năm 2010 và khoảng
43,38% năm 2014 (năm 2015, dự kiến tăng lên khoảng 44%).Quá trình chuyển dịch cơ
cấu trong từng ngành cũng đã gắn nhiều hơn với các yêu cầu về CNH, HĐH. Trong cơ
cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của cơng nghiệp khai khống giảm dần,
trong khi tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng. Các ngành dịch vụ phát triển đa
dạng, từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Trong đó, các ngành
dịch vụ gắn với CNH, HĐH như dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu chính
viễn thơng... phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP.
Hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh. Việt Nam đã tham gia hội nhập trên tất
cả các cấp độ, từng bước tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt
động của doanh nghiệp và nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh toàn cầu. Xuất khẩu
tăng nhanh và là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng xuất khẩu bình
quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 17,9%, thời kỳ 2006 - 2010 đạt 18,27% và thời kỳ 2011 2015 ước đạt 17,96%. Thị trường xuất khẩu được mở rộng ra nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới. Nếu như năm 1986, Việt Nam chưa có mặt hàng nào xuất khẩu trên 200
triệu USD thì đến năm 2013 đã có 8 sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD (điện
thoại và linh kiện, điện tử máy tính và linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ khác, thủy sản,
dệt may, dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, giầy dép). Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự chuyển
dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện và phụ tùng cho sản
xuất, giảm tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng thơ và tài ngun. Trong khi đó, cơ cấu hàng
nhập khẩu chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất khẩu và đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong nướ
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực. Gắn liền với q trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, phục vụ tốt hơn các mục tiêu CNH, HĐH. Tỷ trọng lao động ngành nông
nghiệp đã giảm mạnh, từ 73% năm 1990 xuống khoảng 47% năm 2014. Tỷ trọng lao
động ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng liên tục, trong đó, ngành cơng
nghiệp, xây dựng tăng từ 11,2% năm 1990 lên 18,2% năm 2005 và đến năm 2014 là
20,8%; ngành dịch vụ tăng từ 15,8% năm 1990 lên 24,7% năm 2005 và đến năm 2014 là
32,2%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ dưới 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010
và đến năm 2014 là 49%.
Phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng
trưởng, Việt Nam cũng đã giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
phát triển văn hố, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội. Cơng tác giải quyết việc làm,
xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. GDP bình quân đầu người
tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 và đến năm 2015 ước đạt
khoảng 2.300 USD. Người dân cũng đã có điều kiện thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với
các dịch vụ công cơ bản, trong đó đáng kể là dịch vụ y tế, giáo dục. Tỷ lệ hộ nghèo giảm
rõ rệt qua các năm, kể cả khu vực nông thôn và thành thị. Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn
nghèo năm 2005 đã giảm từ 15,5% năm 2006 xuống còn 10,7% năm 2010; 9,6% năm
2012 và ước ở mức khoảng 5,8 - 6% năm 2014 (theo chuẩn nghèo năm 2011).
2.2.2 Một số hạn chế của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa lần thứ tư ở Việt Nam
(1) Kinh tế phát triển chưa bền vững: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm
năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực thời kỳ đầu CNH. Tăng trưởng kinh tế chủ
yếu theo chiều rộng, dựa vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng
nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Vai trị của KHCN, của tính sáng tạo trong tăng trưởng
kinh tế còn thấp. Yêu cầu về thực hiện CNH, HĐH theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều
thách thức. Kể từ khi bắt đầu thực hiện CNH, tốc độ tăng trưởng bình qn trong 25 năm
sau đó của Hàn Quốc là 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), của Thái Lan là 7,11% (giai đoạn
1961 - 1985), của Ma-lai-xi-a là 7,66% (giai đoạn 1961 - 1985) và của Trung Quốc là
9,63% (1979 - 2003). Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam kể
từ khi thực hiện đổi mới đến nay chỉ khoảng 6,5%: (2) Nguy cơ tụt hậu so với các nước
trong khu vực đang hiện hữu.
Mặc dù đã đạt được các kết quả tích cực về phát triển kinh tế, song đến nay, thu
nhập bình quân đầu người của Việt Nam vẫn còn thấp, chênh lệch khá lớn so các nước
trong khu vực. GDP bình quân đầu người của Thái Lan năm 1996 là 3.026 USD thì đến
năm 2014 là 5.550 USD và của Trung Quốc năm 1996 là 728 USD thì đến năm 2014 là
7.572 USD, trong khi con số tương ứng của Việt Nam chỉ tăng từ mức 337 USD lên 2.072
USD. GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 chỉ ngang bằng mức GDP bình
quân đầu người của Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993
(3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu lao động đã
“chững lại” trong nhiều năm nhưng chậm có sự điều chỉnh phù hợp. Các ngành dịch vụ
thâm dụng tri thức, KHCN phát triển còn chậm. Nếu như trong giai đoạn đầu của quá
trình CNH, HĐH, cơ cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cơ cấu ngành nông nghiệp
trong GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 và 19,3% năm
2005, thì từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong GDP giảm không đáng
kể. Năm 2014, ngành nông nghiệp vẫn chiếm hơn 18% GDP, cao hơn đáng kể so với tỷ
trọng ngành nông nghiệp trong GDP của các nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông
nghiệp trong GDP của Trung Quốc là 10,1%, của In-đô-nê-xi-a là 14,4%, của Ma-lai-xi-a
là 10,1% và của Thái Lan là 12,3%)
(4) Sự hợp tác, liên kết trong phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển còn
chậm, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên, phụ liệu. Việt Nam đã thực
hiện CNH, HĐH được gần 30 năm, nhưng đến nay vẫn còn lúng túng trong việc xác định
các định hướng phát triển ngành CNHT. Vai trò của CNHT trong thực hiện CNH, HĐH
chậm được nhận diện. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi
nhanh vào cơ cấu kinh tế hiện đại, chưa có sự liên kết chặt chẽ để tạo ra các tác động lan
tỏa cho nền kinh tế, mức độ tập trung kinh tế vẫn thấp.
(5) Sức cạnh tranh nền kinh tế còn thấp, năng suất lao động có khoảng cách lớn so
với nhiều nước và chậm được cải thiện. Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn
cầu 2013 - 2014 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 70 trong
số 148 quốc gia trong bảng xếp hạng, tăng 5 bậc so với thứ hạng 75 trong năm 2012 2013. Việt Nam ln nằm trong nhóm các quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng,
thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực Đông Nam Á (Ma-lai-xi-a đứng thứ 24,
Thái Lan đứng thứ 37, In-đơ-nê-xi-a đứng thứ 38, Phi-líp-pin đứng thứ 59) và cịn một
khoảng cách rất xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản).
(6) Mức độ tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào các chuỗi giá trị tồn
cầu cịn rất hạn chế. Việt Nam đã thực hiện cải cách và mở cửa trong gần 30 năm, xuất
khẩu liên tục được mở rộng nhưng mức độ tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào
các chuỗi giá trị toàn cầu còn rất hạn chế. Hàm lượng GTGT của xuất khẩu cịn thấp. Các
mặt hàng có lợi thế so sánh cao vẫn thuộc các nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài
ngun và lao động rẻ như nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…),
nhóm nơng sản, thủy sản.
2.3 Quan điểm về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
-Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực
Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của tất cả các nước đều chịu tác động
mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là thách thức, đồng thời cũng là cơ
hội đối với tất cả các nước, đặc biệt là các nước cịn kém phát triển. Do đó, phải tích cực,
chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa thích ứng được với các tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, coi đây là
điểm xuất phát
-Thứ hai,các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của
toàn dân
Để thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh tác động của
cách mạng công nghiệp lần thứ tư với trình độ phát triển như ở nước ta hiện nay là cơng
cuộc mang tính thách thức lớn. Do đó, đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giải pháp , vừa có
những khâu phải tuần tự, song phải vừa có những khâu phải có lộ trình tối ưu. Để thành
cơng, những giải pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối hợp của tất cả
các chủ thể trong nền kinh tế -xã hội , phát huy sức mạnh sáng tạo của toàn dân
2.4 Một số giải pháp về cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư
-Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả. Đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai.
Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới sáng tạo. Tăng nguồn vốn con người cho đổi mới
sáng tạo. Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp. Thúc đẩy liên kết đổi
mới sáng tạo. Phát huy vai trò của các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất
lượng cao ở trong nước, đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu
-Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0
Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân và nguồn lực quốc
tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công
nghiệp, đặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời
sống
Để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, với việc xây dựng
dây chuyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày càng cao, tin học quản lý, triển khai
những kỹ năng mới cho tổ chức và cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm
bảo an ninh mạng
-Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cách mạng công nghiệp 4.0
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông
+ Phát triển ngành cơng nghiệp
+Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
+Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
+ Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lực chất lượng cao
+Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
III.Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt
Nam
3.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế (International Economic Integration)
• Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức
hợp tác kinh tế khu vực và tồn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự
ràng buộc theo những quy định chung của khối.
• Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: Từ một vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực,một
vài nước đến nhiều nước.
• Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu:
Đàm phán cắt giảm thuế quan;
Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;
Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ;
Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế;
Điều chỉnh các chính sách thương mại khác;
Triển khai các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu.
3.1.2. Nội dung
• Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và
nền kinh tế thế giới.