Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thiết kế và chế tạo máy băm nghiền trộn thức ăn chăn nuôi gia súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BĂM,
NGHIỀN, TRỘN THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH
HỒNG KIM QUỐC HUY
HỒNG ĐÌNH LÂM

Đà Nẵng, 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Hồng Kim Quốc Huy
Lớp: 13C1A


Khoa: Cơ khí
Họ tên sinh viên: Hồng Đình Lâm
Lớp: 13C1A
Khoa: Cơ khí

Số thẻ sinh viên: 101130030
Ngành: Công nghệ chế tạo máy
Số thẻ sinh viên: 101130033
Ngành: Công nghệ chế tạo máy

1. Tên đề tài đồ án:
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BĂM NGHIỀN TRỘN THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIA SÚC

D

U

T-

LR

C

C

2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Năng suất: …/1h
- Các số liệu tự chọn trên yêu cầu thực tế.
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:

Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về chăn nuôi Việt Nam
Chương 2: Cơ sở lý thuyết băm nghiền
Chương 3: Các phương án thiết kế máy băm nghiền thức ăn
Chương 4: Thiết kế kỹ thuật của máy
Chương 5: Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo trục
Chương 6: Tính chọn các thiết bị trong dây chuyền tính tốn máy trộn
Chương 7:Hướng dẫn sử dụng, vận hành máy và đảm bảo an toàn khi sử dụng máy
Chương 8: Chế tạo máy thiết kế
Kết luận
4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
- Bản vẽ lắp toàn máy (1A0)
- Bản vẽ sơ đồ động nguyên lí máy và bản vẽ thiết kế chọn phương án máy (1A0)
- Bản vẽ lồng phôi, bản vẽ chi tiết cụm trộn, bản vẽ trục dao cắt và bản vẽ cụm
cắt (1A0)
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công (1A0)
5. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:

PGS.TS. Lưu Đức Bình
6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
……../……./2018
7. Ngày hồn thành đồ án:
……../……./2018
Đà Nẵng, ngày 20, tháng 5, năm 2018
Trưởng Bộ mơn
PGS.TS. Lưu Đức Bình

Người hướng dẫn

PGS.TS. Lưu Đức Bình


Lời Nói Đầu
Việt Nam trong tiến trình thực hiện chủ trương CNH – HĐH đã đạt được những
thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa và Xã hội.
Mặc dù nước ta đang trên con đường hội nhập và trên đà tiến tới một nước có nền
cơng nghiệp hiện đại nhưng nơng nghiệp vẫn là một trong những ngành chủ lực mà
chúng ta cần đầu tư và phát triển. Với việc áp dụng ngày càng cao tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Nông nghiệp đã làm cho năng suất và sản lượng ngày càng tăng
lên. Không những đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra
thị trường nước ngồi. Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến đàn gia súc và gia cầm ngày
càng tăng lên nhanh chóng. Với số lượng lớn như vậy thì việc sản xuất và chế biến
thức ăn cho chúng cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Để giải quyết vấn đề này

C

chúng ta không thể sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp thủ
công, lạc hậu được mà đòi hỏi phải sử dụng các loại máy móc để tăng năng suất và
giảm bớt gánh nặng cho người lao động. Trong rất nhiều loại máy dùng để sản xuất

LR

C

và chế biến thức ăn chăn nuôi thì máy “ Băm nghiền-trộn thức ăn gia súc đa năng” là
một trong những thiết bị rất cần để đáp ứng nhu cầu đó. Với mong muốn tìm hiểu và
ngiên cứu nguyên lý của máy Băm nghiền thức ăn gia súc đa năng. Sau hơn 4 tháng

T-


nghiên cứu, tìm hiểu, chế tạo cộng với sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Lưu Đức

D

U

Bình và sự giúp đỡ của các thầy cơ trong khoa Cơ Khí. Em đã hồn thành đồ án tổng
hợp máy Băm nghiền-Trộn thức ăn gia súc đa năng.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp do thời gian hạn chế và khó khăn trong q
trình tìm tài liệu, vật tư thiết bị nên đề tài chưa được nghiên cứu kĩ vì vậy chắc chắn
vẫn cịn nhiều thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và các
bạn để đề tài có tính khoa học và được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, Tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Hoàng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về chăn ni và chính sách phát triển ngành chăn ni
1.1.1 Tổng quan về chăn ni
a. Đối với chính sách phát triển chăn ni bị sữa, lợn
Đây là một trong những chính sách có mục tiêu, nội dung và giải pháp rất phù
hợp với tình hình phát triển chăn ni bị sữa trong nước thời gian qua, do đó đến nay
về cơ bản chương trình phát triển chăn ni bị sữa đã đạt được các mục tiêu chính

theo các mốc thời gian đề ra. Tuy vậy, thời gian hiệu lực của chính sách khơng cịn
nhiều, một số vấn đề về quy hoạch, xác định vùng, đối tượng chăn nuôi, giải pháp

D

U

T-

LR

C

C

giống và kỹ thuật chăn ni bị sữa đã trở nên bất cập cần phải có sự điều chỉnh cho
phù hợp trong thời gian tới.

Hình 1.1 Chăn ni bị
b. Đối với chính sách khuyến khích chăn ni lợn xuất khẩu
Xuất phát điểm của ngành chăn ni nước ta nói chung và chăn ni lợn nói
riêng cịn thấp, chúng ta chưa thực sự có được một ngành chăn ni lợn mang tính
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
1


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc


chuyên nghiệp cao, chăn nuôi nhỏ phân tán chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi trang trại
mới được hình thành phần nhiều mang tính tự phát, thiếu quy hoạch; các chính sách
chưa đủ mạnh và đồng bộ, nhất là đất đai, tín dụng và thị trường; năng suất chăn nuôi

U

T-

LR

C

C

thấp, giá thành cao, quản lý chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm kém.

D

Hình 1.2 Chăn ni lợn
c. Chính sách phát triển giống cây trồng, vật ni
Chính sách phát triển giống cây trồng, vật nuôi đã mang lại những kết quả rất tốt
về công tác giống vật ni, chúng ta đã duy trì được nhiều loại giống gốc vật ni có
giá trị phục vụ công tác cải tạo và nhân giống phục vụ sản xuất, nhất là thời kỳ chuyển
từ nền kinh tế tập trung sang kinh thế thị trường; hệ thống các cơ sở giống vật ni
cũng nhờ đó mà cịn duy trì và phát triển đến ngày nay.
Triển khai nhiều chương trình về giống đã tăng cường một bước quan trọng để
củng cố và từng bước hiện đại hoá hệ thống nghiên cứu, sản xuất giống ở các cơ sở
giống trung ương và một số địa phương; đã chọn tạo và nhập bổ sung một khối lượng
giống vật nuôi lớn nhất từ trước tới nay, chưa khi nào trong sản xuất chăn ni của

Việt Nam có được tập đồn giống phong phú về chủng loại và cấp loại như hiện nay.
Tuy vậy, các giống tốt vẫn chưa được phổ biến rộng khắp trong sản xuất: Một
trong những nguyên nhân là chăn nuôi nhỏ lẻ cịn chiếm tỷ lệ cao, người nơng dân
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
2


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

khơng có thơng tin để quan tâm đến chất lượng con giống, trong khi mạng lưới các
trạm, trại nhân giống và cung ứng giống của các địa phương còn kém phát triển, hiệu
quả của cơng tác quản lý chất lượng giống vật ni nói riêng và vật tư chăn ni nói

LR

C

C

chung vẫn cịn nhiều bất cập, tồn tại do hệ thống tổ chức và vật lực chưa thực sự tương
thích với địi hỏi của thực tiễn sản xuất ngành chăn ni.

Hình 1.3 Chăn ni dê và thỏ

D

U


T-

d. Chính sách khuyến khích đầu tư
Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ chế biến
gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp đã được triển khai
đạt kết quả khả quan: hình thành một số mơ hình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm
theo phương thức công nghiệp đảm bảo chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm; góp
phần phát triển hệ thống chăn nuôi gia cầm trang trại, khôi phục nhanh đàn gia cầm
chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả của chính sách này cũng cịn
hạn chế, do: đối tượng và lĩnh vực đề cập trong chính sách chỉ giới hạn chủ yếu là
chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung, cơng nghiệp; thời gian của các chính sách hỗ
trợ đối với các cơ sở giết mổ tập trung cơng nghiệp là q ngắn trong khi thói quen
tiêu dùng thực phẩm của người dân đối với những sản phẩm qua giết mổ, chế biến

Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
3


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

cơng nghiệp chưa có sự thay đổi đáng kể.
Hình 1.4 Chăn ni hươu sau và cừu
e. Quy mơ chăn ni nhỏ, thiếu bền vững
Hình thức chăn nuôi manh mún, nhỏ lẻ, hầu hết đều được ni ở quy mơ hộ gia
đình, tận dụng thức ăn thừa, khơng quan tâm tới cơng tác tiêm phịng hay phịng chống
dịch bệnh theo quy trình của cơ quan thú y. Đó là bức tranh cơ bản của chăn nuôi Việt

nam hiện nay.
Theo kết quả khảo sát tại một số địa phương hầu hết các hộ chăn nuôi với quy
mô nhỏ lẻ hiện nay đều không chủ động tiêm phòng các loại vaccin theo quy định cho

LR

C

C

đàn lợn mà chủ yếu dựa vào việc hỗ trợ tiêm phòng của nhà nước, tuy nhiên hiện nay
nhà nước chỉ tiến hành tiêm phịng 2 đợt/năm trong khi chu kỳ ni một lứa lợn chỉ từ
3,5-4 tháng. Do đó tỷ lệ tiêm phịng khơng cao, đồng nghĩa với việc dịch bệnh ln
ln thường trực và khó kiểm sốt.
Thời gian gần đây, một số địa phương đã mạnh dạn triển khai xây dựng các khu
chăn ni tập trung nhằm kiểm sốt tốt dịch bệnh, đảm bảo tốt vệ sinh mơi trường và

T-

an tồn thực phẩm…bước đầu đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Ngồi việc hỗ
trợ kinh phí, kỹ thuật chăn ni cho các chủ trang trại, chính quyền địa phương đầu tư

D

U

làm đường giao thông, đường điện, hệ thống kênh mương ở khu vực trang trại chuyển
đổi.
Song, để tiến hành xây dựng khu chăn ni tập trung, Nhà nước, chính quyền địa
phương cũng cần có những quy định và hướng dẫn hết sức cụ thể. Nhiều địa

phương vẫn còn quan niệm hết sức đơn giản, chăn nuôi tập trung là gom các hộ nuôi
nhỏ lẻ vào một khu đồng bãi nào đó. Vì vậy, một số khu chăn ni tập trung đang biến
thành gia trại hoặc khu kinh tế mới. Bên cạnh đó, việc quy hoạch khu chăn ni tập
trung cịn nhiều khó khăn. Một số địa phương đã có chính sách dồn điền, đổi thửa để
dành đất cho chăn ni tập trung, nhưng các hộ có đất lại khơng có khả năng tài chính,
khơng có kinh nghiệm chăn ni. Ngược lại, các hộ có vốn lại khơng có đất. Hơn nữa,
đất đã chuyển đổi vào khu chăn nuôi tập trung, không được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất nên không được thế chấp, vay vốn ngân hàng.
Bên cạnh đó, ngồi việc quy hoạch đất, cần quy hoạch lại các nhà máy chế biến
thức ăn chăn nuôi; nhà máy chế biến, giết mổ gia súc và gia cầm tập trung, cơng
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
4


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

nghiệp; xây dựng các kho, cảng, giúp cho việc vận chuyển, dự trữ nguyên liệu thức ăn
và thức ăn chăn nuôi… sao cho phù hợp nhất.
f. Tình hình dịch bệnh trong chăn ni
Từ năm 2003, chăn ni ln phải đối mặt với tình hình dịch bênh, điển hình là
dịch bệnh cúm gia cầm và dịch tai xanh ở lợn. Dịch cúm trên da cầm đã xảy ra trên
nhiều tỉnh thành gây thiệt hại nặng nề trong sản xuất cũng như ảnh hưởng lớn đến thị
trường tiêu dùng, giai đoạn 2003-2008 Việt Nam phải chi 236 triệu USD trong việc
phòng chống cúm gia cầm. Đến nay chúng ta vẫn chưa ngăn chặn và khống chế được
dịch bệnh.
Đối với dịch tai xanh, từ năm 2007 đến nay dịch bệnh xảy ra trên 38 tỉnh thành,
năm nào cũng có dịch bệnh xảy ra, hiện nay chưa có một con số nào thống kê được


LR

C

C

tổng số ngân sách mà nhà nước phải bỏ ra để hỗ trợ dịch bệnh, nhưng hậu quả của nó
thì được thể hiện rất rõ. Năm 2007, dịch bệnh đã xảy ra trên 13.355 hộ gia đình (trên
14 tỉnh, thành) với gần 30.000 đầu lợn bị tiêu hủy, đến năm 2008, dịch bệnh đã xảy ra
trên 28 tỉnh, thành, số lợn bị tiêu hủy cao gấp 10 lần năm 2007.
Cùng với sự phát triển về quy mơ, tình hình dịch bệnh trong chăn ni xảy ra

D

U

T-

càng nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm sốt, mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây ra cho
ngành chăn ni ngày càng lớn. Đó là những thách thức rất lớn mà chúng ta phải đối
mặt trong giai đoạn tới.
g. Thành tựu đạt được
Những chính sách của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã có những tác dụng
tích cực giúp ổn định và phát triển chăn ni, trong đó những thành tựu nổi bật đó là:
- Củng cố và duy trì được hệ thống giống gốc vật ni từ trung ương đến một số
địa phương.
- Cải tạo nâng cao tầm vóc đàn bị vàng Việt Nam đáp ứng nhu cầu đàn cái nền
cho lai tạo nhân giống bò sữa, bò thịt; các giống lợn, giống gia cầm đã được cải
tiến, nâng cao chất lượng đáng kể trong sản xuất.

- Tăng cường một bước quan trọng về cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ năng lực
của hệ thống nghiên cứu và nhân giống vật nuôi;
- Cơ cấu chăn nuôi đang chuyển dịch dần sang hướng trang trại và cơng nghiệp.
- Bước đầu hình thành ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn ni và chế biến
sữa đạt trình độ, cơng nghệ tiên tiến.
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
5


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

- Năng suất và tăng trưởng ngành chăn nuôi trong những năm qua luôn tăng cao
năm sau so với năm trước đáp ứng về cơ bản nhu cầu thực phẩm (thịt, trứng) cho
tiêu dùng trong nước.
1.1.2 Định hướng phát triển
Phát triển nhanh quy mô đàn lợn ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp ở nơi
có điều kiện về đất đai, kiểm sốt dịch bệnh và mơi trường; duy trì ở quy mơ nhất định
hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nông hộ
và của một số vùng. Tổng đàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 33 triệu con,
trong đó đàn lợn ni trang trại, công nghiệp khoảng 30%.

LR

C

C


Đổi mới và phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp và
chăn ni chăn thả có kiểm sốt. Tổng đàn gà tăng bình quân trên 5-6% năm, đạt
khoảng 260 triệu con, trong đó đàn gà ni cơng nghiệp chiếm khoảng 30%. Khơng
khuyến khích tăng tổng đàn thủy cầm, cần phát triển theo hướng thay đổi cơ cấu
giống, cơ cấu chăn nuôi:
Một vài tiêu chí trong định hướng phát triển:
- Tăng quy mơ chăn nuôi thủy cầm theo hướng công nghiệp chiếm trên 20% và

T-

chăn thả có kiểm sốt.

U

- Tăng đàn bị sữa bình quân trên 11% năm, đạt khoảng 350 ngàn con, trong đó
100% số lượng bị sữa được ni thâm canh và bán thâm canh.
khoảng 45%.

D

- Tăng đàn bị thịt bình quân 4 % năm, đạt khoảng 10 triệu con, trong đó bị lai đạt
- Ổn định đàn trâu với số lượng khoảng 3,1 triệu con, nuôi tập trung chủ yếu ở các
tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Các loại vật nuôi khác, tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi và nhu cầu thị
trường, các địa phương có những định hướng và chính sách phát triển phù hợp.
- Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trên cơ sở mở
rộng quy mô, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Chuyển một phần diện tích đất nơng nghiệp để trồng cỏ thâm canh và các loại
cây nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bằng các giống năng suất cao, giàu đạm.
Khuyến khích các trang trại quy mô lớn tự chế biến nguyên liệu trong nước và

tận dụng triệt để nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp làm thức ăn chăn ni theo
các cơng thức đã có.
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
6


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

- Sản lượng thức ăn chăn ni cơng nghiệp: tăng bình qn 8%/năm, đạt khoảng
16 triệu tấn.
- Phát triển hệ thống giết mổ, chế biến có quy mơ phù hợp với cơng nghệ hiện đại,
thiết bị tiên tiến và gắn với vùng sản xuất chăn ni hàng hóa và đa dạng hố các
mặt hàng thực phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
- Khuyến khích các cơ sở chế biến nhỏ, thủ cơng áp dụng quy trình, thiết bị chế
biến hợp vệ sinh thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Củng cố, nâng cao năng lực kiểm soát dịch bệnh của hệ thống thú y từ Trung
ương đến địa phương, nhất là hệ thống thú y cơ sở.

C

1.2 Giới thiệu các loại thực vật làm thức ăn chăn nuôi
Thức ăn thô xanh ln có tầm quan trọng đặc biệt và khơng thể thay thế đối với
gia súc ăn cỏ như trâu, bị, dê, cừu, thỏ, hươu, nai, nhím, … và là thức ăn truyền thống
khá hiệu quả đối với chăn nuôi lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng. Với nhu cầu trung bình 30 kg

LR


C

thức ăn thơ xanh mỗi ngày của trâu, bị; 5-7 kg/ngày ở dê, cừu, hươu, nai; 3-5 kg/ngày
ở nhím, thỏ, … cũng là bài toán khá phức tạp đối với chăn nuôi nông hộ khi việc chăn
thả tự nhiên ngày càng khó khăn do đất bị thu hẹp và kém hiệu quả bởi chất lượng cỏ

T-

tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng. Khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế và cỏ

D

U

vẫn có tính thời vụ nên vào mùa đơng, khơ hanh cỏ khơng mọc được thì trâu, bò … lại
thiếu thức ăn, tăng trọng kém, sụt sữa, chịu rét kém, …
Với thực trạng này, việc kế thừa và phát hiện những nguồn thức ăn thơ xanh khác
ngồi cỏ là một hướng đi đúng đắn trong giai đoạn hiện nay. Các nguồn thức ăn thơ
xanh ngồi cỏ ở Việt Nam rất phong phú và sẵn có ở mọi vùng, miền trên cả
nước. Phương pháp chế biến lại đơn giản nên nếu biết thu gom, chế biến và bảo quản
hợp lý thì người chăn ni sẽ chủ động được nguồn thức ăn rẻ tiền, khắc phục được
tính thời vụ và giàu dinh dưỡng, đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia
súc ăn cỏ.
1.2.1 Thức ăn từ các loại cây xanh
a. Giới thiệu

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình

7


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Bao gồm các loại lá xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ được sử
dụng trong chăn nuôi. Thức ăn xanh là loại thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn
của các loài động vật nhai lại ( trâu, bò, dê, ...). Thức ăn xanh rất đa dạng gồm nhiều

D

U

T-

LR

C

C

loại như: rơm rạ, cỏ voi, bã mía, thân cây ngô, bèo, rau muống, rau lang, xơ dừa, thân
cây chuối, ...

a)
c)

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm


b)
d)

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
8


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

e)

f)

(d) Quả keo

C

Hình 1.5 Các loại thức ăn xanh
(a) Cỏ cúc (b) Thân cây chuối (c) Bèo lục bình
(e) Lá vơng

C

b. Đặc điểm

(f) Cỏ voi

LR

- Thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều chất xơ.

- Thức ăn xanh dễ tiêu hóa, ngon miệng.

T-

- Thức ăn xanh nhiều vitamin nhiều nhất là vitamin A (Caroten), vitamin B đặc

U

biệt là vitamin B2 và vitamin E, vitamin D rất thấp.
- Hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn xanh thấp.

D

- Hàm lượng lipit chứa trong thức ăn xanh là 4% tính theo vật chất khơ, chủ yếu là
các axit béo khơng no. Khống trong thức ăn xanh thay đổi tùy theo loại thức ăn,
tính chất đất đai, chế độ bón phân và thời gian thu hoạch. Nhìn chung thân lồi
họ đậu có hàm lượng Ca, Mg, Co cao hơn trong các loại thức ăn xanh khác.
1.2.2 Thức ăn rễ, củ và quả
a. Giới thiệu
Là loại thức ăn được dùng tương đối phổ biến cho gia súc nhất là gia súc cho
sữa. Thức ăn rễ, củ, quả thường gặp ở nước ta như sắn, khoai lang, các loại bí... là
những loại thức ăn ngon miệng thích hợp cho lợn non và bò sữa.
Nhược điểm của loại thức ăn này là khó bảo quản sau khi thu hoạch do dễ bị thối
hỏng, cần phải làm khô mới để được lâu dài.
b. Một số loại củ
- Khoai mì ( sắn ):
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình

9


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

+ Củ sắn thường được dùng để sản xuất tinh bột chất lượng cao, dù vậy cũng
vẫn được sử dụng cho bò, heo và gia cầm dưới dạng khô hoặc tươi. Thường
dùng nhất là dạng thái lát hoặc khúc phơi khô, khi dùng đem nghiền thành bột.
Đây là một loại thực liệu khá phổ biến trong thức ăn hỗn hợp, kể cả ở các
nước ôn đới phải nhập khẩu. Bột sắn thương mại có độ ẩm 12,5-13,5 %,
protein 1,8-3,0 %, béo 0,3-0,4 %, xơ 1,5-4,2 % trong đó tinh bột chiếm đến 68
%, khống chất 1,3-3,3 %, trong đó canxi 0,07-0,09 % và photpho 0,05-0,09
%.
+ Các dưỡng chất của khoai mì dễ tiêu hóa. Hàm lượng ME biến động từ 13,518,05 MJ/kg, tương đương với 1-1,4 DVTA.
+ Protein khoai mì chứa 3,5% lysin-methemin; 0,6-1,6mg thiamin và 0,8 mg

LR

C

C

ribolavin, nghèo các axit béo thiết yếu. Khoai mì chứa 2 glucosid có gốc –
C=N là linamarin và lotaustralin, chúng dễ bị phân hủy phóng thích ra acid
cyan hydrid gây ngộ độc cho gia súc non. Những phương pháp xử lý có thể là
hấp, bào nạo và vắt hoặc xay nghiền thành bột và sau đó đem ép. Chủ yếu
được dùng để ni gia súc lớn có sừng. Trong khẩu phần có thể dùng khơng

D


U

T-

q 10% để nuôi gia cầm, không quá 40% để nuôi heo và 40-70% tính theo
gia trị năng lượng của khẩu phần để ni trâu bị. Việc cân đối các dưỡng chất
khiếm khuyết phải được chú ý.

Hình 1.6 Củ sắn
- Khoai lang:
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
10


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

+ Củ khoai lang dễ tiêu hóa và là một thực liệu cung cấp năng lượng rất tốt. Củ
tươi rất thu hút trâu bò. Thức ăn tinh dặm của bị sữa có thể gồm 50% khoai
lang xắt lát khô, 20% bắp, 20% mật đường cộng thêm urê tươi có thể thay thế
30-50% tỷ lệ thức ăn trong các khẩu phần của heo. Nấu với lượng lớn nên sử
dụng cho heo trưởng thành tốt hơn.
+ Khoai lang khơ có giá trị 90% so với bắp khi chúng chiếm đến 60% khẩu
phần. Chăn thả người ta cho heo nái ăn thêm 0,5 kg thức ăn bổ sung protein
hàm lượng cao, nhưng có thể khiến cho heo nái dễ bị mập mỡ. Bột khoai lang
có thể đưa vào khẩu phần ăn của gia cầm đến 50%, nếu có bổ sung protein

D


U

T-

LR

C

C

thích hợp cho kết quả tốt.

Hình 1.7 Củ khoai lang

1.2.3 Thức ăn từ các hạt ngũ cốc
a. Hạt ngô
Ngô: giống như các loại ngũ cốc khác, ngô chứa nhiều vitamin E, ít vitamin D và
B. Ngơ chứa ít canxi, nhiều photpho nhưng chủ yếu ở dạng kém hấp thu là phytat. Ngơ
có tỷ lệ tiêu hóa năng lượng cao, giá trị protein thấp, thiếu axit amin.
Ngô là loại thức ăn chủ yếu dùng cho gia súc, gia cầm và các loại thức ăn rất giàu
năng lượng, 1kg ngơ hạt có 3200 - 3300 kcal ME. Ngơ cịn có tính chất ngon miệng
đối với lợn tuy nhiên nếu dùng làm thức ăn chính cho lợn thì sẽ khiến cho mở lợn trở
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
11



Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

nên nhão. Ngô thường được xem là loại thức ăn năng lượng để so sánh với các loại

C

thức ăn khác.

C

Hình 1.8 Quả ngơ

LR

b. Hạt gạo
Là loại hạt ngủ cốc chủ yếu của vùng Đông Nam Á. Thóc được dùng chủ yếu

T-

cho các loại gia súc nhai lại và ngựa; gạo, cám dùng cho người, lợn và gia cầm. Vỏ

D

U

trấu chứa 20% khối lượng của hạt thóc, nó giàu Silic và thành phần chủ yếu là
xenluloza. Cám gạo chứa 11 – 13 % protein thô và 10 – 15 % lipit.

Hình 1.9 Hạt gạo
1.3 Các phương pháp chế biến thực vật làm thức ăn chăn nuôi

Tự sản xuất thức ăn chăn nuôi không phải là điều mới mẻ nhưng trong điều kiện
thực tế hiện nay, việc người dân tự sản xuất thức ăn chăn nuôi vẫn gặp phải rất nhiều
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
12


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

khó khăn. Vì phụ thuộc hồn tồn vào các loại thức ăn chăn ni nên những năm gần
đây, giá cám liên tục tăng, người chăn ni gặp khó, sản xuất chăn ni liên tục lỗ. Rất
nhiều gia đình muốn tự sản xuất thức ăn chăn ni để có thể chủ động được lượng cám
cho trang trại mình, khơng cịn phải phụ thuộc vào các công ty cám trên thị trường.
Tuy nhiên, để thực hiện được điều đó, vẫn cịn một số khó khăn nhất định như: việc
thu mua và bảo quản nguyên liệu, đầu tư máy móc trang thiết bị để sản xuất cám, đầu
tư thời gian cơng sức để làm cám...Vì vậy, mặc dù rất nhiều gia đình chăn ni muốn
tự sản xuất, chế biến thức ăn nhưng vẫn chưa thể thực hiện được ý định này.
Có thể nói, tự sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi từ nguồn nguyên liệu sẵn có
tại các địa phương đang được cho là một hướng đi hiệu quả giúp cho người nơng dân
có thể duy trì và phát triển ngành chăn ni của tỉnh nhà trong điều kiện chăn ni cịn
gặp rất nhiều khó khăn như hiện nay.

TU
D

a
đô
ng

thư
ờn
g
thi
ếu

LR

C

C

1.3.1 Phương pháp bảo quản thức ăn xanh
a. Phương pháp ủ xanh
Ủ xanh nhằm dự trữ thức ăn xanh qua mùa đông để sử dụng ăn lúc giáp hạt vì


thứ
c ăn xanh.

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
13


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Hình 1.10 Thức ăn ủ xanh

- Đặc điểm:
+ Khi ủ xanh, chất dinh dưỡng ít tổn thất so vói phương pháp dự trữ khác. Ví dụ:
Phơi khơ giảm 30%, thời tiết xấu có thể giảm tới 50%, còn ủ xanh đúng kỹ
thuật chỉ giảm 10%.
+ Thức ăn xanh có lý lệ tiêu hố cao do quá trình lên men làm mềm thức ăn, mùi
vị thơm ngon, hơi chua kích thích tiêu hố.
+ Thức ăn ủ xanh có thể dự trữ 6 tháng đến 1 năm mà ít tổn thất.

LR

C

C

+ Tận dụng rộng rãi nguyên liệu, có thể diệt trừ nấm, sâu bệnh.
+ Thiết bị đơn giản, dễ làm, dung tích nhỏ hơn nhà chứa thức ăn xanh phơi khô.
- Nguyên lý ủ xanh:
+ Dựa vào sự lên men của vi khuẩn lactic trong tự nhiên để sản sinh ra axit lactic
có tác dụng ngăn ngừa sự phân huỷ của các tế bào thực vật và ức chế hoạt

D

U

T-

động của các loại vi khuẩn gây thối khác. Chính axit lactic là thuốc bảo tồn
thức ăn giúp cho thức ăn xanh được bảo quản trong thời gian dài mà không bị
hư hỏng.
b. Thức ăn xanh lên men

Là phương pháp chế biến thức ăn xanh trong chăn ni có hiệu quả cao, nhất là
chăn ni lợn. Thức ăn xanh lên men có một số đặc điểm sau:
- Lên men thức ăn xanh là phương pháp chế biến đơn giản, dễ làm, không phụ
thuộc vào thiên nhiên.
- Thức ăn xanh lên men có mùi vị thơm ngon nên có thể kích thích tính thèm ăn
của vật ni, kích thích tiết dịch tiêu hố, làm tăng tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn.
- Thức ăn xanh lên men giữ được nhiều chất dinh dưỡng, không bị tổn thất (nhất là
protit và vitamin).
- Làm lên men thức ăn xanh tiết kiệm được cơng chế biến và chi phí đun nấu nên
hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
14


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

C

Hình 1.11 Thức ăn xanh lên men

LR

C

- Nguyên lý : Giống như nguyên lý ủ xanh thức ăn, tức là tạo điều kiện yếm khí và
lượng bột đường để vi khuẩn lactic hoạt động sản sinh ra axit lactic làm cho thức

ăn có mùi vị thơm ngon hơn. Chỉ khác là điều kiện yếm khí khơng nghiêm ngặt

D

U

T-

như ủ xanh và thường thêm muối vào để hạn chế vi khuẩn gây thối hoạt động.
Thời gian ủ ngắn (vài ngày) là có tác dụng chế biến thức ăn.
c. Thức ăn xanh phơi khô
Là phương pháp dự trữ sau khi thu hoạch bằng cách đem phơi khô nhằm dự trữ
cho mùa đông và giáp hạt; chủ yếu dùng cho trâu, bị, ngựa.

Hình 1.12 Thức ăn xanh phơi khô
Các loại cỏ xanh thiên nhiên là cỏ trồng đều có thể phơi khơ được.
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
15


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

- Sự thay đổi sinh vật học trong q trình phơi khơ:
+ Sự thay đổi trong quá trình trao đổi: Sau khi mới thu hoạch thức ăn xanh, tế
bào thực vật chưa chết ngay mà q trình hơ hấp và bốc hơi nước vẫn được
tiếp tục tiến hành cho đến khi hàm lượng nước giảm xuống 40-50% thì mới
ngừng. Trong quá trình này, dị hố lớn hơn đồng hố: q trình hơ hấp đã làm

cho chất đường bị phân giải.
+ Đồng thời, protit cũng bị phân giải thành các axit amin và nếu kéo dài axit
amin sẽ sinh ra NH3. Q trình hơ hấp càng dài thì tổn thất dinh dưỡng càng
lớn. Hơ hấp càng nhanh bị ngừng lại thì tế bào thực vật càng chóng chết. Tế
bào thực vật sống được là nhờ nước, vì vậy ban đầu phải phơi nhanh để nước
bốc hơi nhanh làm hơ hấp ngừng khi nước cịn 40%.

LR

C

C

- Sự thay đổi trong giai đoạn phân giải của thành phần thực vật. Trong giai đoạn
này, tế bào thực vật đã chết, có 4 q trình xảy ra :
+ Nước tiếp tục bốc hơi cho đến khi hàm lượng nước cịn 14-17%.
+ Sự thay đổi quang hố học do quang chiếu đã phá huỷ chất diệp lục và
caroten.

D

U

T-

+ Sự hoạt động phân giải của men oxydaza thực vật phân giải caroten, chất dinh
dưỡng protit và bột đường.
+ Sự hoạt động phân giải chất dinh dưỡng của vi sinh vật: Khi hàm lượng nước
cịn 14-17 % thì q trình phân giải vi sinh vật và của men sinh học sẽ ngừng
lại. Tác dụng quang chiếu chỉ ngừng khi không phoi nữa. Vì vậy, để tránh tổn

thất phải phơi cho nước bốc hơi nhanh và tránh nắng chiếu trực tiếp, thời gian
phơi càng ngắn càng ít tổn thất. Phải đảo liên tục hoặc phơi trên sàn, giá
thống gió, phơi mỏng, rải đều cỏ và lật cỏ thường xuyên mỗi giờ một làn. Cỏ
phơi tốt phải có màu xanh hoặc vàng xanh, mùi thơm mát, hàm lượng nước
<15%. Dự trữ bằng phơi khô có nhược điểm chiếm nhiều diện tích nhà chứa
cỏ.
1.3.2 Phương pháp bảo quản thức ăn củ, quả
a. Phương pháp dự trữ
Thức ăn củ quả chủ yếu là phơi khô để bảo quản được lâu, phải phơi khô kỹ và
khi thu hái phải tránh sây sát vỏ, không thu hái khỉ trời mưa hoặc ngập nước.
Nguyên lý :
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
16


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Vì thức ăn củ quả có hàm lượng nước cao, bột đường nhiều nên dễ bị nhiễm vi
sinh vật gây thối. Trong củ quả có men amylaza phân huỷ tinh bột thành đường nên tỷ
lệ đường tăng dần sau khi thu hái. Đó chính là lý do giải thích tại sao khoai lang để lâu
thì khí luộc sẽ chảy mật và rất ngọt, điều đó cũng giải thích khi nhiệt độ càng tăng cao,
đường sẽ bị phân giải thành H20 và CO2 bay hơi làm cho củ khoai bị xốp và giảm
trọng lượng. Nếu để khoai lâu và độ ẩm cao thì khoai sẽ mọc mầm, chất dinh dưỡng sẽ

LR

C


C

tập trung vào mầm nên phẩm chất khoai bị

T-

giảm đi.

D

U

Hình 1.13 Sắn, khoai lang phơi khơ
Vì vậy muốn bảo quản tốt càn tạo những diều kiện sau :
- Củ không được sây sát + Khi thu hoạch không bị ngập
nước + Nhiệt độ bảo quản thấp (13- 16°C)
- Độ ẩm khơng khí < 70%
- Để nơi tối, hạn chế ánh sáng và phải khô ráo.
- Phương pháp bảo quản:
Xếp khoai, bí đỏ, ... trên giá hoặc để nguyên cả dây củ buộc thành túm treo lên
gác bếp, tránh chất đống. Với sắn, cách bảo quản tốt nhất là thái lát, phơi khô. Trước
khi phơi hoặc sấy khô cần ngâm nước 1 ngày, khi ngâm cần thay nước 2-3 lần, phơi
vào ngày nắng.
b. Phương pháp chế biến
Sắn, khoai lang thái lát mỏng, phơi khô nghiền thành bột trộn với các loại cám
bột khoai lang khô tỷ lệ tiêu hố là 90-100%. 100 kg tươi phơi khơ được 34-37 kg khơ.

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm


Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
17


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Có thể luộc chín rồi ủ men rượu để lên men có tác dụng tăng lượng protit và vitamin,
đồng thời tạo mùi thơm ngon, kích thích tiêu hố.

C

C

Hình 1.14 Bột sắn, bột khoai lang
Sắn có thể sát thành bội sau đó phơi khơ làm bột lọc, bã phơi khơ hoặc nấu chín
ủ men rượu cho gia súc ăn.

LR

1.3.3 Phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn từ các loại hạt
a. Phương pháp dự trữ
Chủ yếu là phơi khô, quạt sạch đảm bảo lượng nước cịn 14-16 % để nơi khơ ráo,

D

U

T-


thống gió, cao ráo, chống mối mọt và chuột phá hoại. Khi thu hoạch về phơi càng
nhanh càng ít bị hao tổn chất dinh dưỡng.

Hình 1.15 Ngũ cốc đã được phơi khơ
b. Phương pháp chế biến
Lên men: Là phương pháp chế biến tốt nhất với hạt hồ thảo và phế phụ phẩm
của nó.
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
18


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

- Nguyên lý : Chế biến thức ăn dựa trên sự phát triển của các loại tế bào nấm men
biến đổi tinh bột và đường thành rượu etylic, axit hữu cơ, dầu rượu tạp, vitamin
nhóm B và D, làm tăng lượng protit và axit amin.
- Thành phần hoá học của nấm men :
Protit:
44-54 % , trong đó có đủ các axit amin khơng thay thế
Gluxit:
23-35 %
Lipit:

1,5-5 %

Khống:


6-12 %

Các loại vitamin nhóm B, D, E
Một kg nấm men nuôi dưỡng trong điều kiện tốt sau 24 giờ có thể tạo được lượng
sinh khối đạt 512 kg. Trong đó chứa 129 kg protit. Hoặc muốn có 1 tấn protit, chúng ta

D

U

T-

LR

C

C

phải trồng 4 ha đậu đỗ trong 3-6 tháng hoặc ni 40 con bị thịt trong vịng 18 tháng
nhưng chỉ cần một nồi men dung tích 300 m trong 24 giờ đã cho 1 tấn protit.

Hình 1.16 Bột đậu lên men
- Phương pháp chế biến:
Các loại thức ăn hoà thảo nghiền nhỏ trộn với men rượu hoặc men vi sinh và
nước đủ ẩm rồi ủ 2-3 ngày: Lấy ra cho gia súc ăn có tác dụng tăng mùi vị thơm ngon.
Tăng giá trị dinh dưỡng, kích thích tiêu hố làm tăng tỷ lệ tiêu hố và tỷ lệ dinh dưỡng
của khẩu phần.
+ Đường hoá:
+ Nguyên lý:
Làm cho tinh bột chuyển hoá thành đường dễ tan, dễ tiêu hố hơn. Q trình

này địi hỏi một nhiệt độ thích hợp để men vi sinh học có sẵn trong men có thể hoạt
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
19


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

động mạnh. Bình thường, đường dễ tan trong thức ăn hạt chỉ có 0,5-2 %. Sau khi
đường hoá, đường dễ tan tăng lên tới 8- 12 % là thức ăn phù hợp cho gia súc non như
lợn con, bê con, gia súc vỗ béo.
+ Phương pháp chế biến:
+ Cho thức ăn hạt đã nghiền nhỏ vào thùng gỗ, cho nước nóng 80-100 °C theo tỷ
lệ: l kg thức ăn hạt cho 2-2,5 lít nước nóng, khuấy đều, ủ và giữ cho nhiệt độ
từ 55-60 °C.
+ Để quá trình thuỷ phân nhanh hơn, người ta cho thêm 4-5 % bột mầm thóc
mạch nha. Sau khi ủ 5-6 giờ lấy ra cho gia súc ăn.
Thức ăn hạt họ Đậu : Chủ yếu là rang chín, nghiền bột, trộn vào thức ăn nhằm bổ
sung dinh dưỡng, nhất là protit.

LR

C

C

Hạt có dầu : Thường rang chín, ép dầu, chỉ sử dụng khô dầu cho chăn nuôi.
Việc cung cấp thức ăn chăn ni có ý nghĩa rất quan trọng, có tính chất quyết

định đến số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Cho súc vật ăn đủ chất dinh
dưỡng và đúng chế độ, tức là thích ứng với các yêu cầu của cơ thể con vật, tăng được
sản lượng chăn nuôi lớn nhất với mức thức ăn tốn ít nhất.

D

U

T-

Trong việc cung cấp thức ăn, ngoài vấn đề sản xuất thức ăn, thì vấn đề chế biến
thức ăn có ý nghĩa quan trọng :
+ Tăng khả năng tiêu hóa thức ăn của cơ thể súc vật.
+ Tăng chất lượng thức ăn.
+ Súc vật đỡ tốn sức nhai thức ăn.
+ Ngăn ngừa bệnh tật cho đàn gia súc.
+ Tận dụng được nhiều phụ phế phẩm nông công nghiệp, bổ sung cho cơ sở thức
ăn, nhất là trong tình hình thiếu cân đối giữa đàn vật nuôi cà thức ăn hiện nay.
Với ưu điểm và tính cần thiết của việc làm nhỏ rau, củ, quả phục vụ cho ngành
chăn nuôi. Nhiều kỹ sư và đặc biệt là những người nông dân những người trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất đã sáng chế ra nhiều loại máy băm nghiền thức ăn cho
gia súc. Với kiểu dáng đẹp, kết cấu đơn giản, giá thành phải chăng, các máy băm
nghiền thức ăn cho gia súc đã được thị trường tiêu dùng ưa chuộng, không chỉ ở các
trang trại với quy mô lớn, mà còn được ứng dụng ở các hộ gia đình, hộ chăn ni,
trồng trọt nhỏ, lẻ. Góp phần làm giảm đáng kể sức lao đông, nâng cao năng suất, mang
lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình

20


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

1.4 Các loại máy băm nghiền thức ăn hiện dùng trên thị trường
1.4.1 Máy băm rau cỏ trục ngang
Máy băm rau cỏ trục ngang là sản phẩm có tính năng băm các loại ngun liệu
như: Thân cây ngô, cỏ voi và các loại thân cây trồng khác tươi hoặc khô để chế biến ủ
chua các thức ăn cho chăn ni gia súc, trâu, bị, cừu, hươu, nai, ngựa … hoặc băm
nghiền phế phẩm nông, lâm nghiệp như: Cuống bông, cành cây nhỏ, vỏ cây, v.v…để

LR

C

C

sử dụng cho xử lý nguyên liệu chế tạo giấy, phân bón, sản xuất ethanol...

D

U

T-

Hình 1.17 Máy băm thái rau cỏ
Máy băm cỏ ZT3A là loại máy có tốc độ băm rất nhanh, máy có thể băm các loại
cỏ voi, thân cây ngô tươi …(độ ẩm 78%) với năng suất 1,2 tấn/h. Năng suất băm cỏ
voi, cây ngô khô …. (17% độ ẩm) đạt 0,5 tấn/h. Độ dài sản phẩm sau khi băm là 20 60 mm. Năng suất làm việc cao. Khi sử dụng máy băm cỏ ZT này các hộ chăn nuôi sẽ

giảm được nguồn nhân lực và thời gian rất nhiều. Máy được công ty Máy nông nghiệp
trực tiếp sản xuất với thiết kế nhỏ gọn, dễ di chuyển, rất thuận tiện cho các hộ gia đình
chăn nuôi nhỏ và trang trại.
1.4.2 Máy băm thân chuối
Máy thái chuối dùng để thái (băm) cắt cây chuối và các loại rau, bèo, cỏ, củ, quả
để chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, cá, lợn, vịt, gà, vv. Máy thái chuối cỡ
lớn có năng suất băm thái chuối đạt từ 900 - 1000kg trong một giờ, sản phẩm được
máy thái nhỏ lát mỏng.

Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
21


Máy băm nghiền-trộn thức ăn gia súc

Máy thái chuối cỡ lớn giúp bạn xắt nghiền chuối chỉ trong vài phút máy chế biến
được vài trăm kg chuối. Chỉ cần lấy ra, trộn cám, rau, bột mì là trở thành thức ăn hấp
dẫn cho hàng trăm con gà, vịt, ngan gia súc, gia cầm và thủy sản. Máy thái chuối cỡ

T-

LR

C

C


lớn được thiết kế nhỏ gọn, tiếng ồn nhỏ chạy êm, dễ sử dụng, hiệu quả cao.

Hình 1.18 Máy băm thân cây chuối

D

U

1.4.3 Máy chế biến thức ăn chăn ni 3A
Tính năng băm nhỏ các loại nguyên liệu như: Cỏ voi, thân cây ngô, cỏ dại, thân
cây lạc, rau, bèo (lục bình), thân cây chuối, rơm, rạ….và rất nhiều các loại nguyên liệu
khác ra các sản phẩm có độ dài từ 1cm đến 5cm. Sản phẩm băm nhỏ của Máy băm
nghiền đa năng 3A 2,2Kw được dùng làm thức ăn cho trâu, bò, lợn, gà, vịt, thỏ, cua, cá
… ăn ngay trong ngày hoặc để ủ chua làm thức ăn dự trữ cho những thời điểm khan
hiếm nguồn thức ăn tự nhiên.
Tính năng nghiền nát nhuyễn các loại nguyên liệu như: Cây chuối, rau, bèo (lục
bình), cỏ voi, cây và bắp ngô, thân và củ sắn (khoai mỳ), thân và củ khoai lang,.v..v…
ra các sản phẩm dạng nát nhuyễn giúp vật ni dễ dàng hấp thu và tiêu hóa. Với tính
năng này, bà con chăn ni có thể dễ dàng chế biến các loại thức ăn dạng nhuyễn tùy
theo điều kiện sẵn có tại địa phương hoặc tùy theo sở thích của từng lồi vật ni.

Sinh viên thực hiện: Hồng Kim Quốc Huy
Hồng Đình Lâm

Hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Bình
22


×