Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập về MẠCH r BIẾN THIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.68 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
“PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ MẠCH R BIẾN THIÊN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT VẬT LÍ 12”

Người thực hiện: Trần Văn Tơn
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Vật Lí

1


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
- Học sinh thường gặp khó khăn trong việc giải các bài tập về R biến thiên
trong mạch RLC nối tiếp, kiến thức thường khơng chắc chắn, chỉ biết được một số
ít trường hợp và cách giải.
- Để hoàn thiện kiến thức và kĩ năng của học sinh để hoàn thành mục tiêu đặt
ra những yêu cầu cấp thiết cần giải quyết vấn đề trên.
- Các tài liệu trước đây chưa đầy đủ và bao quát, học sinh tiếp cận kiến thức
khó khăn.
- Vì vậy tơi chọn đề tài “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ MẠCH
R BIẾN THIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT VẬT LÍ 12” nhằm
giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, vững vàng kiến thức, có thể hiểu bản
chất và giải nhanh các bài tập về R biến thiên, giải được nhiều loại bài về R biến
thiên.


1.2. Mục đích nghiên cứu:
Để tìm ra các dạng bài tập về mạch điện xoay chiều nối tiếp có R biến thiên và
phương pháp giải, cũng như cách tiếp cận kiến thức từ dễ đế khó giúp học sinh tiếp
thu dễ dàng và hiệu quả. lí thuyết, bài tập mẫu, bài tập áp dụng về mạch điện xoay
chiều nối tiếp có R biến thiên.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 12 THPT
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Qua tìm hiểu trên mạng, sách giáo khoa và các sách tham khảo.
- kinh nghiệm thực tề giảng dạy của bản thân và trao đổi với đồng nghiệp.
-Khảo sát bằng đề kiểm tra, vấn đáp và thống kê tính kết quả học tập của học sinh
để biết thực trạng và hiệu quả của sáng kiến.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
- Các khái niệm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều (hiệu
dụng, cực, đại, tức thời).
- Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, Tổng trở, độ lệch pha u so với i là
φ.
+Tổng trở:

trong đó
2


+ Định luật ôm:

- Cồng suất và hệ số công suất

-Nếu mạch có nhiều điện trở nối tiếp thì: R=R1+R2+….
-Bất đẳng thức cosi: với hai số dương a và b thì a+b≥2

-Một số kiến thức tốn học về đồ thị.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.2.1. Thuận lợi: Học sinh đã được học những kiến thức toán học liên quan, và
một số kiến thức về mạch điện xoay chiều.
2.2.2. Khó khăn: Việc kết hợp giữa các kiến thức toán học về tam thức bậc hai,
bất đẳng thức cosi, và một số kiến thức về mạch xoay chiều vào giải các bài tốn
của mạch xoay chiều có R biến thiên học sinh còn lúng túng, chưa nắm được
phương pháp là và các dạng bài tập về mạch điện xoay chiều có R biến thiên. Chưa
có tài liệu nào hoàn chỉnh và đầy đủ về vấn đề trên.
Trước khi áp dụng sáng kiến tôi tiến hành khảo sát ở 2 lớp 12A7 và 12A8 cho kết
quả
Lớp

SS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL %


SL

%

SL %

SL %

12A7 40

0

0

4

10

18

45

12

30

6

15


12A8 40

1

2,5

6

15

20

50

10

25

3

7,5

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề.
MẠCH ĐỆN CÓ R BIẾN THIÊN
3


I.Mạch RLC nối tiếp

1. R biến thiên để công suất cực đại:

2. R biến thiên, với R=R1 và R=R2 thì mạch có cùng cơng suất P, với R=R0 thì cơng
suất của mạch cực đại.


Từ đó ta có:

II. Mạch R,r,L,C nối tiếp
1. R biến thiên để cơng suất trên tồn mạch cực đại:

2. R thay đổi để công suất trên R cực đại:

3. R thay đổi để công suất trên cuộn dây cực đại:

4. Khi R thay đổi nhưng URrL không đồi:
URrL khơng đổi khi R thay đổi nên khi đó ZC=2ZL.
Nếu r=0 vẫn áp dụng bình thường
III. Đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của công suất P theo biến trở R

4


C.BÀI TẬP MẪU:
Bài 1: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được, L=2/π (H), C=100/π(µF),
đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100πt+π/3) (V).
a. Tìm R để cơng suất mạch cực đại, Tính cơng suất cực đại và hệ số cơng suất
khi đó?
b. Tìm R để mạch có cơng suất bằng 160 (W)

Giải
a.
b.
→R1=200(Ω) hoặc R2=1,25(Ω)
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Khi R thay đổi ta thấy R = R1= 50 Ω và R = R2 = 200 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau và
bằng 100 W. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tính cơng suất
cực đại?
Giải
Bài 3: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch AB gồm
một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp với nhau. Tiến hành thay đổi giá trị của R thì thấy rằng mạch
điện đã cho tiêu thụ cùng công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và
R2 = 160 Ω. Tính hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1 và R2?
Giải
= 0,6
= 0,8
Bài 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn
5


mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω.
Khi điều chỉnh biến trở R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai
lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Tính R1 và R2?
Giải
(1)

(2)
(1) Ω) và Ω)

Bài 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm
cuộn dây có điện trở trong r = 20 Ω, độ tự cảm L = 2 H, tụ điện có
điện dung C = 100 μF, biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều u =240cos(100t) V. Điều chỉnh R để cơng suất
tiêu thụ trên tồn mạch đạt giá trị cực đại.
a. Tính R? Cơng suất cực đại trên tồn mạch?
b. Tính hệ số cơng suất trên cuộn dây?
Giải
a.
=80(Ω)
b.
Bài 6. Mạch điện mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 15 Ω
và độ tự cảm L = 0,4/π H, tụ điện có điện dung 500/π µF. Biết điện áp ở hai đầu
đoạn mạch là uAB  40cos100t (V).Thay đổi biến trở R để công suất tỏa nhiệt trên
biến trở đạt giá trị cực đại. Tính giá trị của biến trở và cơng suất cực đại trên biến
trở?
Giải

Bài 7. Đặt một điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở có thể thay đổi từ R=0 Ω đến giá trị rất lớn, tụ điện, cuộn dây có điện trở
hoạt động là r = 30 Ω. Biết cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 100 Ω
và 60 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt giá trị
cực đại. Tính giá trị của R và cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây?
Giải
6


Bài 8. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây khơng thuần cảm có
điện trở r. Khi điều chỉnh R đến giá trị 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất
và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây lệch pha một góc π/3 so với điện áp ở hai đầu

điện trở. Phải điều chỉnh R đến giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên mạch là
cực đại?
Giải
Để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại thì: R  Zd 
→ r = Zd.cos(π/3) = 10 Ω và ZL  Zd.sin(π/3)= 10 Ω.
→ Để công suất tiêu thụ trên toàn mạch là cực đại
R  ZL r 10 10  7,3 Ω
Bài 9. Cho một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn dây khơng
thuần cảm có điện trở r, tụ điện C=50/π µF. M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện.
Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz, điện áp hiệu dụng 100
V. Khi thay đổi R thì thấy UAM khơng thay đơỉ. Tính UAM và độ tự cảm của cuộn
dây?
Giải
UAM khơng đổi khi R thay đổi nên khi đó:
ZC=2ZL→ZL=ZC /2 = 100 (Ω)→L=ZL/ω=1/π (H)
UAM=U=100 (V)
Bài 10. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm
thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng
18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω và 32 Ω thì cơng suất tiêu thụ trên
đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5 và P6. Nếu
P1 = P6 thì trong các giá trị cơng suất nói trên giá trị lớn nhất là giá trị nào?
Giải

Pmax khi R gần R0 nhất. với R4=26,5 Ω và R’4 mạch có cùng P4:
=/R4=21,3Bài 11. Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây khơng
thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công
suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn
7



mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Tính hệ số
cơng suất của mạch khi đó?
Giải
U=1,5UR→Z2=2,25R2→
Để đơn giản ta chuẩn hóa →
→cosφ=
Bài 12. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì cơng suất tiêu thụ biến
trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB là số ngun chia hết cho 40. Khi đó
hệ số cơng suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
Giải



Bài 13. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện, biến trở R,
cuộn cảm thuần. M là điểm nối giữa R và C, N là điểm nối R là L, điện áp hai đầu
mạch là . Trong đó U0 được giữ khơng đổi, Thay đổi R, khi
R = 200 Ω thì cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 100 W và
UMB = 200 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N?
Giải

Bài 14. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp
8


hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn

mạch khi biến trở có giá trị lần lượt là và ; khi biến trở có giá trị thì các giá trị
tương ứng nói trên là và . Biết U C1  3U C 2 ,U R 2  2U R1 . Tính giá trị của và ?
Giải

R BIẾN THIÊN
Câu 1:Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó L, C khơng đổi, R thay đổi được.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số khơng đổi. Cơng suất tiêu thụ của
đoạn mạch cực đại khi R có giá trị:
Z Z

A. L C
B. Z L  ZC
C. ZC  Z L
D. LC  R
Câu 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp Trong đó L = 159mH, C = 15,9F, R thay đổi
2

được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u  120 2 sin100t(V) . Khi R thay
đổi thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 240W
B. 96W
C. 48W
D. 192W
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50  , L=0,4/π H và tụ
điện có điện dung C=10-4/π F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc
nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều
u  100 2 sin100t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R

có giá trị:
A. 110Ω

B. 78,1Ω
C. 10Ω
D. 148, 7Ω
Câu 4:Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 3/
(10π) H và tụ điện có điện dung C=2.10 -4/π F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch u = 120 2sin 100πt (V) . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 1 thì cơng suất
tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại bằng:
A.360W
B.90W
C.720W
D.180W
Câu 5: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.BiếtL=1/(5π) H, C  31.8 F , f =
50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U  200 2(V ) . Nếu công suất
tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
A. R  160hayR  40
B. R  80hayR  120
C. R  60
D. R  30hayR  90
Câu 6: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L=1/π H, C=10-3/(4π) F,
u  120 2 sin100 t (V), để công suất của mạch cực đại thì điện trở R có giá trị là:
9


A. 120Ω
B.60Ω
C.40Ω
D.150Ω
Câu 7: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có
dạng: u  200 2 sin100 t (V);L=1,4/π H;C=10-4/(2π) F. Cơng suất tiêu thụ của mạch
là 320W. R có giá trị bằng:

A R  25 hoặc R  80
B. R  20 hoặc R  45
C. R  25 hoặc R  45
D. R  45 hoặc R  80
Câu 8. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây
thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0.sin100t (V). Để hiệu
điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R là:
A. 300.
B. 100.
C. 100 2 .
D.200.
Câu 9. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
một cuộn thuần cảm L = 1/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có
biểu thức u = 100sin100t (V).Thay đổi R, thì cơng suất toả nhiệt cực đại trên biến
trở là:
A. 12,5W
B. 25W.
C. 50W
D. 100W.
Câu 10. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F,
R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức
u = U 2 sin 100t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở
là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây
là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
A. R1.R2 = 5000 2.
B. R1 + R2 = U2/P.
C. |R1 – R2| = 50. D. P < U2/100.
Câu 11. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10-4/ F, R thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0sin

100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R phải có giá trị:
A. 50 .
B.150
C. 100
D. 100 2
Câu 12. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm
L = 0,2H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
dao động điều hồ ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để cơng suất toả nhiệt trên biến
trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị là:
A. 56.
B. 68.
C. 28.
D.40.
Câu 13:Cho mạch điện RLC , R thay đổi được .Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế
xoay chiều có gia trị hiệu dụng U= 120V. Khi R thay ta thấy có hai giá trị của R là
R1 và R2 thì mạch có cùng cơng suất và R1+R2=90, thì cơng suất đó là:
A. 240w
B. 160W
C. 80W
D. 190W
10


Câu 14. Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch
u= 120 2 cos 100t(V). Khi R=R1=18 hoặc R=R2=32 thì cơng suất của mạch
là như nhau. Công suất cực đại của mạch và giá trị của R tương ứng là:
A. 300W, 30
B. 300W, 24
C. 600W, 24
D. 600W,

30
Câu 15. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,8/ H, C = 10-4/() F, R thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U0.sin100t. Để uRL
lệch pha /2 so với uRC thì giá trị của biến trở
A. 20.
B. 40.
C. 48.
D. 140.
Câu 16: Cho mạch điện mắc theo thứ tự sau : tụ điện có điện dung C, cuộn dây
thuần cảm L và biến trở R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u=120 cos120πt V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R 1=18Ω và
R2=32Ω thì cơng suất tiêu thụ P trên đoạn mạch là như nhau. Công suất tiêu thụ P
của đoạn mạch không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 72W
B. 288W
C. 144W
D. 576W
Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C=100/π µF mắc nối tiếp
với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều có dạng u = 200sin100πt (V) Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá
trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là
A. 50.
B. 100.
C. 150 .
D. 200
Câu 18. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=120 2 sin(100t+/3)(V) vào hai đầu
đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C=1/(2π)
mF mắc nối tiếp.Biết hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C
bằng nhau và bằng một nửa trên R.Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A.720W

B.480W
C.240W
D. 360W
Câu 19: Cho một mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi. Khi R=R1=100 hay khi
R=R2=400 mạch cho ta cùng công suất. Cho u = 100 2 .sin100  t (V). Khi biến
đổi R tăng từ 100 đến 400 thì cơng suất thay đổi ra sao:
A. Tăng từ 20W đến 25W,sau đó giảm từ 20W đến 10W
B. R tăng từ 100 đến 200 , P tăng từ 20W đến 25W. R tăng tiếp từ 200 đến
400,P giảm từ 25W đến 20W
C. Khơng đổi vì cùng bằng 20W
D. Tăng từ 20W đến 100W,sau đó giảm từ 100W đến 20W
Câu 20: Cho mạch điện ghép nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần
30, độ tự cảm 0,159H và tụ điện có điện dung 45,5μF. Điện áp ở hai đầu mạch
11


u=U0.cos(100πt) (V). Để công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì
điện trở R có giá trị là:
A. 36 ()
B. 30()
C. 50()
D. 75()
Câu 21: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF,
R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 240 2 cos(100t) (V). Khi R = Ro thì cơng suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là:
A. UL = 240V và UC = 120V
B. UL = 120V và UC = 60V
C. UL = 480V và UC = 240V
D. UL = 240V và UC = 120V

Câu 22. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm L, một tụ điện
C và một biến trở R . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi
điện trở của biến trở bằng R1 và R2 ngời ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch
trong hai trờng hợp bằng nhau. Khi R thay đổi thì cơng suất cực đại trên biến trở là:
U2

U2
B. R1  R2

2U 2
C. R1  R2

U 2 ( R1  R2 )
4 R1 R2
D.

A. 2 R1 R2
Câu 23: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=120 cos120πt V. Vào hai đầu một đoạn
mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị cơng suất
cực đại của mạch P = 300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện
trở R=R1 và R2 mà R1=0,5625R2 thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau.
Giá trị của R1 là:
A.20 Ω
B. 28 Ω
C. 38 Ω
D. 18 Ω
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω.
Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2 thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch
như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50 Ω, R2= 100 Ω.
B. R1 = 40 Ω, R2= 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2= 200 Ω.
D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω
Câu 25.Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự L nối tiếp với R và nối tiếp với C,
10  4
1
cuộn dây thuần cảm.Biết R thay đổi , L=  H, C= 2 F. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos100t( V) . Để uRL lệch

pha 2 so với uRC thì điện trở là:

A. 50

B.100 2 

C. 100

D. 100 3 
12


Câu 26. Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm :RLC nối
tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết R là
một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L =1/π (H), điện trở
r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C = 10 -4/(2π) (F). Điều chỉnh R sao cho điện áp
C
A L,r M R B



giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha 2 so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó

giá trị của R là:
A. 85  .
B.100 Ω
C.200  .
D.150  .
Câu 27: Đặt hiệu điện thế . Vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R
nối với cuộn dây có L=1,4/π H, r=30 Ω và nối tiếp với tụ C=31,8 µF. Để cơng suất
trên điện trở R là cực đại thì giá trị R bằng:
A. 50 (  )
B. 100 Ω
C. 10(  )
D. 75 Ω
Câu 28: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 60Ω và độ tự cảm L = 0,2H,
tụ điện có điện dung C = 100μF và biến trở R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau.
Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t) (V). Khi
công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì giá trị của biến trở R là:
A. 30Ω
B. 100Ω
C. 50Ω
D. 60Ω
Câu 29: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ
điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với
nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V.
Thay đổi R thì cơng suất tồn mạch đạt giá trị cực đại là.
A. 144W
B. 280W

C. 180W
D. 288W
Câu 30: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6 H, C = 250/3 μF, R
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 240cos(100t)V.
Khi R = Ro thì cơng suất tồn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dịng điện
hiệu dụng trong mạch là:
A. 2 A
B. 4 A
C. A
D. 2 A
Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh, cuộn dây có điện trở
r=15Ω, độ tự cảm L=1/(5π) H và một biến trở R mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu
mạch là u=80cos(100πt) (V). Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy cơng suất tỏa nhiệt
trên biến trở đạt giá trị cực đại là:
A. 25 (W)
B. 32 (W)
C. 40 (W)
D. 50 (W)
Câu 32: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có L = 1,2H và điện
trở thuần r=80Ω, C = 500/3μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay

13


chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là:
A.100 V
B. 129 V
C. 62 V
D. 120 V

Câu 33: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 0,2/ 
H, tụ điện có điện dung C = 100/  μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối
tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u =
240cos(100πt)Vthay đổi R để công suất tiêu thụ trên tồn mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây Pd là :
A. 28,8W
B. 57,6W
C. 36W
D. 45W
Câu 34: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=30cos(100πt) (V). Khi R=R 1=9Ω thì i lệch pha với u là φ 1, Khi R=R2=400
thì i lệch pha với u là φ2. Biết + = π/2. C=1/(2π) mF. Mạch có tính cảm kháng. Độ
tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04/π H
B.0,2/π H
C. 0,8/π H
D. 0,1/π
H
Câu 35: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=150cos(100πt) (V). L=2/π H; C=1/(8π) (mF). Khi mạch có cơng suất 90W
và R>100Ω thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.0,75cos(100πt-0,63) A.
B. 2cos(100πt-0,32)
C.0,75cos(100πt-0,32) A
D. 2cos(100πt-0,63) A
Câu 36: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=Ucos(100πt) V. L=2/π H; Khi R=R 1=90Ω và R=R2=160Ω thì mạch có
cùng công suất. Điện dung của tụ điện là:
A. 1/(8π) mF hoặc 1/(4π) mF
B. 1/(8π) mF hoặc 1/(32π) mF

C.1/(4π) mF hoặc 1/(32π) mF
D. 1/(16π) mF hoặc 1/(48π) mF
Câu 37: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=Ucos(100πt) V. L=2/π H; Khi R=R 1=90Ω và R=R2=160Ω thì mạch có
cùng cơng suất 40W. Giá trị của U là:
A.50V
B. 75 V
C. 150V
D. 100 V
Câu 38: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=30cos(ωt) V. Khi R=R1=9Ω thì i lệch pha với u là φ1, Khi R=R2=1600Ω thì
i lệch pha với u là φ2. Biết + =π/2. C=1/(20π) mF, L=3,2/π H. Mạch có tính dung
kháng. Tần số góc của dịng điện là:
A.100π rad/s
B. 50π rad/s
C. 62,5π rad/s
D. 76,58
rad

14


Câu 39: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=200cos(100πt) V. L=2/π H; C=10-4/π F. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là 50
V. Điện trở R có giá trị là:
A. 100/7 Ω
B. 100 Ω
C. 50Ω
C.200 Ω
Câu 40: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu

mạch u=200cos(100πt) V. L=2/π H; C=10-4/π F. Hệ số công suất của mạch là /2.
Giá trị của R là:
A.100 Ω
B. 200 Ω
C. 50Ω
D. 50 Ω
Câu 41: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=Ucos(100πt) V. Khi R=R1 và R=R2 thì mạch có cùng cơng suất P. Giá trị
của P là:
A. U2/(R1+R2)
B. 0,5 U2/(R1+R2)
C.U2/2(R1+R2)
D. U2/
(R1+2R2)
Câu 42: Cho mạch điện AB mắc theo thứ tự gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần L và nối tiếp với tụ C. N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện C.
Khi R=R0 thì UAB=100 V; UAN=100 V, UNB=200V. Công suất của mạch là 100W.
Giữ nguyên các yếu tố khác và thay đổi R thì thấy khi R=R 1=200Ω và khi R=R2 thì
mạch có cùng cơng suất. Giá trị của R2 là:
A.50Ω
B. 25Ω
C. 50 Ω
D.25 Ω
Câu 43: Cho mạch điện RLC nối tiếp có L=0,2/π H, C=0,1/π mF, R thay đổi được.
Tần số f<100Hz. Thay đổi R đến giá trị 190Ω thì cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch
có giá trị cực đại. Tần số của dòng điện trong mạch là:
A.50 Hz
B. 60 Hz
C. 90 Hz
D. 25 Hz

Câu 44: Cho mạch điện RLC nối tiếp có C=100/π µF, R thay đổi được. Đặt vào
hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V-50Hz. Thay đổi biến trở để công suất đạt
giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A.π H
B. 1/π H
C. 3/π H
D. 2/π H
Câu 45: Cho mạch điện RLC nối tiếp R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thì thấy khi R=R 0=24Ω thì cơng suất tiêu thụ
trong mạch cực đại bằng 200W. Khi R=18Ω thì cơng suất của mạch là:
A. 144W
B. 192W
C. 96W
D. 72W
Câu 46: Cho mạch điện RLC nối tiếp R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều ổn định. Khi R=R0 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi đó
điện áp hiệu dụng hai đầu R là 45V. Khi R=2R0 thì điện áp hai đầu R là:
A. 50,64 V
B. 56,92 V
C. 66,32 V
D.41,46 V
Câu 47: Cho mạch điện RLC nối tiếp R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều ổn định. Khi R=R 0 thì cơng suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi đó hệ
số cơng suất của mạch là:
15


A.1
B. 0,5
C. /2

D. /2
Câu 48: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u=200cos(100πt) V. Khi R=R1 và R=R2 thì mạch có cùng cơng suất. Biết
R1+R2=200Ω thì giá trị cơng suất đó là:
A.100W
B. 400W
C. 300W
D. 200W
Câu 49: Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch
AB gồm biến trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là
R1 =90; R2 =160

A.

. Tính hệ số cơng suất của mạch ứng với R1 và R2 là:

cos 1  0, 6 ; cos 2  0, 7

B. cos 1  0, 6 ; cos 2  0,8

C. cos 1  0,8 ; cos 2  0,6
D. cos 1  0, 7 ; cos 2  0, 6
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số cơng suất của đoạn
mạch khi biến trở có giá trị lần lượt là và ; khi biến trở có giá trị thì các giá trị
tương ứng nói trên là và . Biết U C1  2U C 2 ,U R 2  3U R1 . Giá trị của và là:
A. cosφ1=; cosφ2=
B. cosφ1=1/; cosφ2=1/

C. cosφ1=1/; cosφ2=2/
D. cosφ1=1/(2); cosφ2=
Câu 51: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Khi R=24Ω thì cơng
suất tiêu thụ trên mạch cực đại bằng 300W. Khi giá trị của biến trở bằng 18Ω hoặc
32Ω thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng:
A. 288W
B. 250W
C.144W
D.125W
Câu 52: Cho mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Khi giá trị của biến trở
bằng 40Ω hoặc 10Ω thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R=R 0 thì
cơng suất trên mạch đạt giá trị lớn nhất và cường độ dòng điện trong mạch là
i=2cos(100πt+π/12)V. Điện áp hai đầu mạch có thể có biểu thức:
A.40cos(100πt+π/3) V.
B. 40cos(100πt-π/6)
C. 50cos(100πt-5π/12) V
D. 40cos(100πt+7π/12) V
Câu 53 :Một đoạn mạch xoay chiều, gồm một biến trở R(0), một cuộn dây có điện
trở thuần r = 40 và độ tự cảm L = 0,7/π H , một tụ điện có điện dung
C= 100/π µF mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều có biểu thức u = 120 cos100t (V). Khi thay đổi biến trở R thì hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là:
A. 300 V
B. 240 V
C. 280 V
D. 150 V
Câu 54 Đặt điện áp xoay chiều u = Ucost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
16



điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số
công suất của đoạn mạch lúc trước là:
A. 2/.
B. 2/.
C. 1/.
D. 1/
Câu 55. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Khi R=R1=30Ω và R=R2=120Ω thì mạch
tiêu thụ cơng suất đều bằng 100W. Khi thay đổi R thì cơng suất tiêu thụ cực đại trên
mạch bằng:
A. 150W
B. 180W
C. 130W
D. 125W
Câu 56. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R mắc nối
tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=120cos(100πt) V. Khi R=R 1=18Ω và R=R2=8Ω
thì mạch có cùng cơng suất. ZLcực đại. Cường độ dòng điện trong mạch khi R=R3 là:
A.10cos(100πt+π/4) A
B.10cos(100πt-π/4) A
C. 10cos(100πt+π/4) A
D. 10cos(100πt-π/4) A
Câu 57. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB mắc theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện
C, cuộn dây có điện trở thuần r. M là điểm nối giữa R và C. Điều chỉnh để R=r thì
cơng suất tiêu thụ tồn mạch đạt giá trị cực đại. Tỉ số UMB/UAB là:
A.1,58
B. 0,79
C. 0,707
D.0,354
Câu 58. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB mắc theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện

C, cuộn dây có điện trở thuần r=5Ω. Khi R=R 1=15Ω hoặc R=R2=39Ω thì cơng suất
của tồn mạch là như nhau. Để cơng suất trên biến trở cực đại thì giá trị R bằng:
A.100Ω
B.60Ω
C. 50Ω
D. 30Ω
Câu 59: Cho mạch điện RLC nối tiếp; R thay đổi được. Khi R thay đổi thì cơng
suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi giá trị của biến trở là 16Ω, 36Ω, 29Ω thì cơng
suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P1, P2, P3. Nếu P1=P2 =P thì:
A.P3B. P3>P
C. P3=Pmax
D. P3=P
Câu 60: Cho mạch điện RLC nối tiếp; R thay đổi được. Khi R lần lượt bằng 18Ω;
20 Ω; 22 Ω; 26,5 Ω; 27 Ω; 32 Ω thì cơng suất tiêu tụ trên đoạn mạch lần lượt là P1,
P2, P3, P4, P5, P6. Nếu P1=P6 thì trong các giá trị cơng suất nói trên giá trị lớn nhất là:
A.P3
B. P4
C. P2
D. P5
Câu 61. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB mắc theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện
C, cuộn dây có điện trở thuần r=15Ω. Nối hai đầu mạch với nguồn điện xoay chiều
ổn đinh có điện áp hiệu dụng 160V. Khi R=R 1=20Ω hoặc R=R2=45Ω thì thì độ lệch
pha của điện áp hai đầu mạch với cường độ dòng điện trong mạch là φ 1 và φ2 mà
φ1+φ2=π/2. Công suất của mạch ứng với R1 và R2 lần lượt là:
A. 40W và 40W
B.50W và 40W
C.40W và 50W
D.30W và
30W

Câu 62. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 5Ω, cảm
kháng 60Ω, tụ điện có dung kháng 80Ω và một biến trở R có thể biến thiên từ 0 đến
17


∞. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 80V. Khi thay đổi R thì cơng suất tỏa nhiệt
trên tồn mạch đạt giá trị cực đại là:
A.144W
B. 800W
C. 125W
D.
950W
Câu 63. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 30Ω, cảm
kháng 50Ω, tụ điện có dung kháng 20Ω và một biến trở R. Điều chỉnh biến trở để
công suất tiê thụ trên biến trở lớn nhất, khi đó hệ số cơng suất của mạch là:
A.0,76
B. 0,61
C. 0,866
D. 0,72
Câu 64. Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, tụ điện và
biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến các giá trị R 1=50Ω và R2=10Ω thì lần lượt cơng
suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên toàn mạch cực đại. Điện trở r của cuộn
dây là:
A.30Ω
B. 50Ω
C. 10Ω
D. 25Ω
Câu 65. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, tụ điện và
biến trở R. Khi R lần lượt bằng R=R1 và R=R2 thì cơng suất trên biến trở cực đại
PRmax và công suất trên tồn mạch cực đại Pmax. Nếu PRmax/Pmax=0,5 và R2=20Ω thì R1

bằng:
A.60Ω
B. 80Ω
C. 70Ω
D. 100Ω
Câu 66. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, tụ điện và
biến trở R. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định. Khi R=R 1=76Ω thì
cơng suất trên biến trở đạt giá trị lớn nhất bằng P 0. Khi R=R2 thì cơng suất tiêu thụ
của đoạn mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 là:
A. 15,2Ω
B. 76,3Ω
C. 45,6Ω
D. 23Ω
Câu 67. Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, tụ điện và
biến trở R. Điều chỉnh R để công suất trên R đạt giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hai đầu biến trở. Khi đó hệ số
cơng suất của mạch là:
A. 0,5
B. 0,73
C. 0,87
D. 0,75
Câu 68. Đặt điện áp u=Ucos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở R, cuộn dây có L=0,4/π H; r=20Ω; tụ điện có C=10 -3/(6π) F. Điều chỉnh R
để công suất trên R lớn nhất khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây
và tụ điện là 150V. Giá trị của U là:
A.150V
B.312 V
C. 241 V
D. 277 V
Câu 69. Đặt điện áp u=Ucos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

biến trở R, cuộn dây có L=/(2π) H; r=30Ω; tụ điện có dung kháng 80Ω. Điều chỉnh
R để cơng suất trên R lớn nhất thì hệ số cơng suất của mạch là:
A./2
B. 1/2
C. /2
D. /2
18


ĐÁP ÁN MẠCH R BIẾN THIÊN
1A
11A
21D
31.C
41A
51A
61D

2C
12B
22A
32B
42B
52B
62B

3C
13B
23D
33D

43D
53B
63C

4A
14B
24C
34C
44D
54C
64A

5A
15B
25B
35A
45B
55D
65D

6B
16D
26C
36B
46B
56A
66D

7D
17B

27 A
37D
47C
57B
67B

8D
18D
28B
38C
48D
58D
68D

9B
19 B
29 A
39A
49B
59B
69A

10A
20A
30D
40A
50A
60A

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản

thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên vào việc dạy một số tiết tự chọn trên
lớp và một số buổi bồi dưỡng thì tơi cho tiến hành kiểm tra khả năng tiếp thu kiến
thức của học sinh trên các lớp tôi dạy bằng một đề kiểm tra 45 phút với cùng mức
độ kiến thức cho kết quả.
Lớp

SS

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

12A7

40

5

12,5

24

60

11

27,5

0

0

0


0

12A8

40

15

37,5

20

50

5

12,5

0

0

0

0

Thơng qua bảng số liệu và quan sát học sinh trong quá trình học có thể khẳng
định một điều: Việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm này thông qua các buổi học tự
chọn, bồi dưỡng mang lại kết quả rất tốt cho học sinh. Thực tế cho thấy, học sinh

hào hứng và thích thú khi thực hiện đề tài này. Đa số các em tỏ ra rất say mê, hứng
thú học tập, biết trình bày lời giải một cách khoa học, chặt chẽ, đầy đủ. Ngồi ra
học sinh cịn thành thạo kỹ năng, nhận biết giả thiết nhanh chóng, tư duy vấn đề
linh hoạt …
3. Kiến nghị đề xuất
3.1. Kết luận. Kiến thức được trình bày trong đề tài đã được giảng dạy cho các
em học sinh từ trung bình đến khá, giỏi ở lớp 12. Kết quả thu được rất khả quan,
các em học tập một cách say mê, hứng thú. Qua trao đổi chuyên môn với đồng
nghiệp, việc tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy sáng kiến
kinh nghiệm này có thể áp dụng vào cho đối tượng học sinh khối 12 và học sinh ôn
thi tốt nghiệp THPT, cũng như học sinh ôn thi vào đại học, cao đẳng của trường
THPT Hậu Lộc 4. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan và khách
quan nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Rất mong
19


nhận được sự góp ý của q thầy cơ giáo và các em học sinh để đề tài ngày hoàn
thiện hơn, có ứng dụng rộng rãi trong q trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh.
3.2. Kiến nghị: Tổ chuyên môn cho phép được sử dụng sáng kiến kinh nghiệm ở
một số lớp mà tác giả không giảng dạy để tăng thêm tính khách quan trong việc
kiểm nghiệm kết quả. Nhà trường cần có hỗ trợ hơn nữa cho những sáng kiến kinh
nghiệm có chất lượng để khích lệ tinh thần nghiên cứu khoa học của giáo viên và
nhân viên. Sở Giáo dục và Đào tạo cần phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm hay
đến các nhà trường để các giáo viên học hỏi.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm
2021 Tôi xin cam đoan đây là
SKKN của mình viết, khơng sao

chép nội dung của người khác

TRẦN VĂN TÔN

20



×