Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ứng dụng azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn ngữ văn cho học sinh thpt trong đại dịch covid 19 dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.26 KB, 27 trang )

Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ỨNG DỤNG AZOTA VÀO DẠY HỌC, GIAO VÀ CHẤM BÀI
TẬP TRỰC TUYẾN Ở MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT
TRONG ĐẠI DỊCH COVID- 19 DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH
MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0”

Người thực hiện: Hờ Thị Giang
Chức vu:
Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Ngữ văn

THANH HĨA, NĂM 2021
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
1


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU


1.1. Lí do chọn đề tài:
Phải thừa nhận một điều rằng, trong hành trình dạy học của chúng ta có
lắm nỗi niềm cảm xúc: hài lịng - thất vọng, buồn - vui, sướng - khổ…Sự nghiệp
trồng người ấy đặt ra cho mỗi chúng ta biết bao điều về tình thương, trách
nhiệm, niềm đam mê, lịng nhiệt huyết…Dĩ nhiên mỗi người đều có lối đi và
“chiến lược” riêng cho bản thân nhưng có lẽ cái đích lớn nhất mà chúng ta
hướng đến đó là sự vững vàng trong chun mơn, lịng tin u của học sinh và
đồng nghiệp. Theo tôi, niềm vui và hạnh phúc lớn nhất là trong mỗi tiết dạy
được nhìn thấy ánh mắt long lanh, giao cảm của học sinh để rồi sau khi khép lại
tiết học, một chút ấm áp lan tỏa, một bài học đẹp được nâng niu, gợi nhớ…Điều
đó, tơi cảm nhận rõ mồn một qua những tiết dạy có thể nói là thành cơng mà ở
đó ngọn lửa nhiệt tình, say sưa và nguồn cảm hứng vô tận đang hừng hực cháy.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thể nào để có được tiết dạy như vậy? Muốn thế
giáo viên vừa phải kích thích được hứng thú học tập của học sinh trong tiết dạy
của mình đồng thời vừa phải đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh. Đây chính là nhu cầu bức thiết trong dạy học của bộ
môn Ngữ văn hiện nay ở trường phổ thông.
Hơn nữa, trong xu thế hiện tại rất nhiều ứng dụng công nghệ dạy học trực
tuyến lên ngơi bởi tác động của hồn cảnh xã hội, mà cụ thể học sinh khơng thể
đến trường vì dịch bệnh Covid- 19 thì việc ứng dụng một phần mềm nào đó vào
dạy học trực tiếp hoặc hình thức chấm bài trực tuyến là rất cần thiết.
Trên bước đường tìm tịi của các đồng nghiệp đi trước tơi xin mạnh dạn
đưa ra một ý kiến nhỏ về việc: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm
bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn cho học sinh THPT trong đại dịch COVID19 dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0”. Đây chỉ là một góc độ nhỏ
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
2


Trường THPT T Thạch Thành 3


Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

trong mn vàn các phương pháp kích thích, gây hứng thú cho học sinh trong
quá trình học ở bộ mơn.
1.2. Muc đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục đích sau:
- Giáo viên và học sinh quy trình thực hiện yêu cầu của ứng dụng.
- Học sinh là chủ thể trong giờ học.
- Giáo viên định hướng, học sinh thu thập những phát hiện mới, độc đáo
từ ứng dụng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu nhình thức dạy học bộ mơn Ngữ văn ở trường
THPT bằng ứng dụng Azota qua việc giao và chấm bài tập trực tuyến.
1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Là học sinh lớp 12A5, 11A4, 11B4, 11B5 (lớp thực nghiệm) và lớp 11A8
(lớp đối chứng), năm học 2020 - 2021 của trường THPT Thạch Thành 3, huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm đọc tài liệu.
- Sưu tầm công nghệ thông tin trên các trang website.
- Kinh nghiệm và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình
dạy.
1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:
- Đề tài này chỉ tập trung vào cách thực hiện ứng dụng Azota vào việc
giao và chấm bài tập trực tuyến ở bộ môn Ngữ văn THPT.
- Nghiên cứu hệ thống những thao tác cần thiết phải làm đối với một quá
trình thực hiện.
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 - 2021

2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

2.1. Cơ sở lí luận của đề tài:

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
3


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Chiến lược phát triển nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000–2020 đã nhấn
mạnh: các ứng dụng công nghệ thông tin sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo
trong nhà trường. Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới tư duy, cách thức dạy học theo
phát triển phẩm chất, năng lực của người học, tạo khơng khí sối nổi, hào hứng là
một vấn đề quan trọng trong định hướng đổi mới giáo dục hiện nay. Các nhà
nghiên cứu giáo dục đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới
của lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục của nước ta ngày càng hiện đại
hơn, đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, dù
đổi mới đến đâu đi chăng nữa thì cũng cần phải đáp ứng yêu cầu kích thích được
hứng thú ở người học, thay đổi quan điểm cách nhìn về phía người học và đặc
biệt thích ứng với hoàn cảnh mới là một vấn đề quan trọng. Một trong những
biện pháp để làm được điều này là sự hỗ trợ đắc lực của các ứng dụng công nghệ
thông tin. Định hướng sử dụng ứng dụng Azota trong công tác giảng dạy, đặc
biệt là trong việc giao và chấm bài bài tập trực tuyến ở bộ môn Ngữ văn ở
trường THPT.
Hứng thú, một khơng khí thoải mái trong quá trình học là một khâu quan
trọng quyết định đến q trình thành cơng của tiết học Ngữ văn nói riêng cũng
như các bộ mơn khác nói chung. Từ việc sử dụng ứng dụng Azota trong việc
giảng dạy, tới việc định hướng hình thức giao và chấm bài tập trực tuyến cũng
chính là một q trình chuyển đổi hướng tích cực của giáo dục phổ thơng theo

định hướng phát triển phẩm chất, năng lực ở người học.
Vận dụng công nghệ thơng tin vào dạy học khơng có nghĩa là thay thế hẳn vị
trí, vai trị chủ thể của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học mà căn bản
nó chỉ là một hình thức nhằm tác động và thu lại kết quả tốt hơn cho quá trình
dạy hoc. Thí dụ, vẫn đáp ứng thực hiện nhiệm vụ giao bài tập bình thường giữa
giáo viên và học sinh nhưng nhờ cơng nghệ thơng tin q trình ấy sẽ khác hơn,
sôi động hơn, lôi cuốn hơn. Song sự sôi động ấy vẫn trên cơ sở nền tảng của chủ
thể giáo viên và học sinh.
Ngữ văn là một môn học có vai trị quan trọng trong việc trau dồi tư
tưởng, tình cảm cho học sinh. Thơng qua bộ mơn cùng với sự truyền thụ của
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
4


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

người thầy, các em sẽ lĩnh hội được nhiều cái hay, cái đẹp ở mỗi tác phẩm văn
học. Để học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp ấy thì người giáo viên phải lựa
chọn cho mình một cách truyền thụ sao cho có hiệu quả nhất. Ứng dụng các
phần mềm công nghệ thông tin là cách đáng để giáo viên lựa chọn. Nói như TS
Đỗ Ngọc Thống “Đã đến lúc nếu khơng nói là đã q muộn, cần nghiên cứu và
triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở bộ môn ngữ văn
một cách rộng rãi, đúng hướng và có hiệu quả”.[1]
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dung đề tài:
Với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ phần mềm nói chung và phần
mềm giáo dục nói riêng đã giúp chúng ta có trong tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho
q trình dạy học. Nhờ có máy tính, điện thoại thơng minh mà việc thiết kế giáo
án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, thu hút được sự chú ý và

tạo được sự hứng thú ở học sinh.
Thực tế nhiều giáo viên với suy nghĩ một chiều về tính hiệu quả khơng
cao trong dạy – học ngữ văn ngại ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
hoặc chỉ sử dụng bất đắc dĩ trong các tiết thao giảng, thực hiện chuyên đề. Hầu
hết giáo viên không chú trọng vào vấn đề nên vận dụng phần mềm nào, sử dụng
như thế nào và đến mức độ nào trong q trình đổi mới phương pháp dạy - học.
Khơng ít giáo viên đã lạm dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong
giờ văn tạo cho học sinh sự phân tán các giác quan giữa nghe, nhìn, quan sát các
con chữ. Vì vậy, họ khơng những khơng chuyển tải trọn vẹn những kiến thức
quan trọng mà còn tạo ra sự khơ hóa, vơ cảm hóa các tình cảm, cảm xúc tự
nhiên, làm hạn chế chất văn, chất thơ trong từng bài dạy và đặc biệt tạo ra sự hờ
hững có hệ thống trong q trình học tập ở học sinh.
Mặt khác, bộ môn Ngữ văn là môn học về ngơn từ, rất ít sử dụng đồ dùng
dạy học và phương tiện dạy học nên việc đầu tư đồ dùng dạy học cho mơn này
là rất ít. Tiếp đến, tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều tiện ích cho việc dạy
học nhưng trong một mức độ nào đó, thì cơng cụ hiện đại này cũng khơng thể hỗ
trợ hoàn toàn cho việc dạy học.
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
5


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Bên cạnh đó, kiến thức, kĩ năng về cơng nghệ thơng tin của giáo viên cịn
hạn chế nên dù có đam mê nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, lúng túng dẫn đến né
tránh. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương
pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm,
cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn q mới mẻ đối với giáo

viên. Điều đó làm cho cơng nghệ thơng tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy
học vẫn chưa thể phát huy tính tích cực và hiệu quả của nó.
Cùng với yếu tố khách quan đó, trường THPT Thạch Thành 3 nơi tôi công
tác là một trường miền núi, chất lượng đầu vào của các em chủ yếu là HS 6 xã
miền núi trong đó có 4 xã đăc biệt khó khăn, chất lượng rất thấp, năng lực tự
học, khả năng tiếp thu kiến thức của bộ môn rất yếu. Qua số liệu thống kê kết
quả học tập bộ môn Ngữ văn ở học kỳ I năm học 2019 – 2020 và khảo sát điều
tra về hứng thú học tập bộ môn ở đầu năm học 2020 – 2021 cho chúng ta có cái
nhìn tổng thể về thực tế này:
Đối
tượng
khảo
sát
11A5
10A2
10A4
10A5

Giỏi
Sĩ số
40
39
43
42

Khá

Trung bình

Yếu, kém


SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

0
0
1
1

0.0
0
2.33
2.38

15
6
4

12

37.5
15.38
9.3
28.57

21
27
32
25

52.5
69.24
74.42
59.53

4
6
6
4

10
15.38
13.95
9.52

Bảng 1: Thống kê kết quả mơn Ngữ văn, học kỳ I 2019 – 2020

Đối

tượng
khảo
sát
12A5
11A2
11A4
11A5

Sĩ số
40
44
45
45

Thích học

Mức độ %
Bình thường

Khơng thích

SL

TL

SL

TL

SL


TL

14
10
12
15

35
23.26
26.67
33.33

19
19
20
17

47.5
41.86
44.44
37.78

7
15
13
13

17.5
34.88

28.89
28.89

Bảng 2: Khảo sát số hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn đầu năm học 2020 – 2021

Từ hai bảng số liệu ở trên, ta thấy hứng thú học tập ở bộ môn Ngữ văn
trong xu hướng hiện nay cần phải được coi trọng: Khối 12, học sinh cuối cấp
7/40 (17.5%) học sinh khơng có hứng thú với việc học tập bộ môn; Số lượng
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
6


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

này ở khối lớp 11 là tương đối cao 41/134 (30.59%). Mức độ hứng thú với bộ
môn đã phản ánh được phần nào kết quả học tập ở bộ môn ở học sinh qua bảng
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn học kỳ I, năm học 2019-2020.
Không chỉ có vậy, trong thời gian gần đây với sự hồnh hành của dịch
bệnh Covid- 19 học sinh khơng đến trường, chính vì vậy đã có rất nhiều Tỉnh,
Thành triển khai dạy học trực tuyến hoặc giao bài tập về nhà qua ứng dụng công
nghệ thông tin.
Thực trạng trên là trăn trở cho giáo viên làm công tác giảng dạy bộ môn
Ngữ văn ở trường THPT. Cũng như nhiều đồng nghiệp khác, bản thân tơi ln
trăn trở, tìm tịi những ứng dụng cơng nghệ vừa để kích thích được cảm hứng
học tập của học sinh vừa để đáp ứng nhu cầu thực tế trước tác động của hoàn
cảnh xã hội hiện nay. Từ đó có được những kết quả học tập cao hơn. Đó là lý do
tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài
tập trực tuyến ở môn Ngữ văn cho học sinh THPT trong đại dịch COVID- 19

dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0’’
2.3. Những giải pháp sử dung ứng dung Azota vào dạy học, giao bài
và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn
2.3.1. Những yêu cầu khi ứng dung các phần mềm công nghệ thông
tin trong dạy học bộ môn Ngữ văn
Sử dụng các ứng dụng phần mềm cơng nghệ thơng tin trong dạy học địi
hỏi mỗi giáo viên phải nắm vững quy trình và các yêu cầu cơ bản. Qua quá trình
soạn và giảng dạy, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm mà giáo viên
khi ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin cần đạt được các yêu cầu sau:
Thứ nhất, chủ thể ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ là giáo viên
mà quan trọng, chủ yếu phải là học sinh. Chỉ khi các em là chủ thể ứng dụng
cơng nghệ thơng tin mới có thể hình thành được năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin. Đây cũng là yêu cầu cơ bản định hướng phát triển phẩm chất, năng
lực của người học.
Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thơng tin khơng dừng lại ở mức sử
dụng nó như một phương tiện hỗ trợ quá trình dạy của giáo viên mà quan trọng
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
7


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

là hỗ trợ quá trình học, đặc biệt là tự học của học sinh, rèn luyện tốt các kỹ năng
cơ bản.
2.3.2. Ứng dung Azota
Ứng dụng Azota là ứng dụng hỗ trợ giáo viên hồn tồn mới trong cơng
tác giảng dạy, đặc biệt là trong việc giao bài tập và chấm bài cho học sinh. Ứng
dụng Azota sử dụng tài khoản Zalo để đồng bộ nội dung trên tất cả thiết bị, lưu

lại bài tập của học sinh vĩnh viễn, kiểm soát và theo dõi kết quả học tập của các
em. Giao diện của Azota sẽ giúp giáo viên giao bài tập cho học sinh và quản lý
bài tập của học sinh nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng. Và cũng từ ứng dụng này
giáo viên cũng dễ dàng chấm điểm bài tập và cho ngay kết quả đối với môn tự
luận như mơn Ngữ văn. Ứng dụng Azota cũng có thêm tính năng theo dõi q
trình học tập của học sinh, rất hữu ích. [2]
Có thể nói, ứng dụng Azota rất thiết thực với mỗi giáo viên dạy bộ môn
Ngữ văn. Là ứng dụng chấm bài tự luận, thay vì thu phiếu để chấm bài, giáo
viên chỉ cần nhắc học sinh nộp bài bằng cách chụp ảnh bài tập, giáo viên chấm
bài ngay trên điện thoại.
Mặt khác, hệ thống trên ứng dụng có thể lưu trữ điểm số, q trình học
tập của học sinh, giáo viên chỉ cần tra cứu và tải báo cáo tại hệ thống.
2.3.3. Các biện pháp đã tiến hành
Chỉ cần giáo viên và học sinh có điện thoại, công việc giảng dạy hay giao
bài tập và chấm bài trực tuyến trên ứng dụng được tiến hành một cách dễ dàng.
Để thực hiện được công việc giao và chấm bài tập trên ứng dụng trong quá trình
dạy học bộ môn Ngữ văn, tôi đã thực hiện quy trình gồm có chín bước sau:
2.3.3.1. Bước 1
Giáo viên truy cập vào đường link: trên điện
thoại hoặc máy tính để thực hiện đăng ký tài khoản Azota. Tại giao diện này
chúng ta nhấn Đăng nhập bằng Zalo. Hiển thị giao diện để chúng ta nhập tài
khoản Zalo cá nhân.[2]

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
8


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang


2.3.3.2. Bước 2
Tiếp đến chúng ta cần đồng ý một số thông tin cho Azota rồi nhấn Cho
phép ở bên dưới.

2.3.3.3. Bước 3
Trong giao diện mới, chúng ta nhấn vào Tạo lớp ngay.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
9


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Sau đó hiển thị giao diện để nhập tên lớp và tải file Excel danh sách
học sinh lên giao diện của Azota. File danh sách học sinh có đầy đủ nội dung họ
tên, ngày sinh, giới tính. Hoặc giáo viên cũng có thể tải file mẫu sẵn rồi nhập tên
học sinh. Cuối cùng nhấn tiếp vào Tạo lớp để tạo lớp học trên Azota. Tùy vào
số lượng lớp giáo viên đang dạy để tạo những lớp học theo nhu cầu hoặc các
nhóm của từng lớp trong q trình giảng dạy.[3]

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
10


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang


2.3.3.4. Bước 4
Ngay sau đó các giáo viên sẽ thấy tất cả lớp học mà mình đã tạo. Nhấn
vào Giao bài tập để thêm bài tập học sinh. Chuyển sang giao diện hướng dẫn
giáo viên giao bài tập cho học sinh và cách chấm điểm, nhấn Thêm bài tập bên
dưới.

2.3.3.5. Bước 5
Trong giao diện này giáo viên nhấn Thêm file bài tập bằng file Word,
file PDF có sẵn hoặc đánh bằng văn bản. Sau đó, chúng ta có thể nhập thêm nội
dung bên trên, chọn thời gian nộp bài cho học sinh.
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
11


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Giáo viên có thể giao phiếu bài tập cho học sinh như bình thường. Việc
tạo bài tập trên Azota sẽ giúp học sinh có thể nộp bài tập online. Nhập xong thì
nhấn Thêm bài tập.
2.3.3.6. Bước 6
Lúc này chúng ta sẽ thấy bài tập được tạo và nhấn vào nút Copy Link để
gửi link vào nhóm học sinh lớp đã tạo.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
12



Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

2.3.3.7. Bước 7
Học sinh truy cập vào link nhận được yêu cầu bài tập. Tải bài tập và
thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Sau khi đã trình bày xong bài tâp của mình (có thể trên giấy A4), học sinh
thực hiện khâu nộp bài: Nhấn Chup ảnh hoặc nhấn Chọn file để tải file ảnh
chụp bài tập rồi nhấn Nộp bài.

2.3.3.8. Bước 8
Khi học sinh nộp bài thì giáo viên sẽ thấy số lượng bài đã nộp. Nhấn
vào nút Chấm bài.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
13


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Lúc này hiển thị giao diện chấm bài cho học sinh. Nhấn 1 lần để chấm
đúng (đ), nhấn 2 lần để chọn sai (s). Ở cạnh phải có biểu tượng hình bút để
chúng mở thêm cơng cụ vẽ vào ảnh bài tập của học sinh. Lưu ý khi nhấn vào bút
vẽ thì chúng ta khơng thể nhấn vào ảnh để chấm điểm. Nếu chúng ta muốn xóa
thao tác vừa chấm điểm thì nhấn và giữ rồi di ln lên biểu tượng thùng rác.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang

14


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

2.3.3.9. Bước 9
Bên dưới có điểm số và bảng nhập lời nhận xét cho học sinh. Giáo viên
nhập rồi nhấn Lưu dữ liệu để gửi kết quả lại cho học sinh.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
15


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Học sinh truy cập lại vào link bài tập mà giáo viên đã giao và sẽ thấy điểm
số cho bài tập của mình.

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
16


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang


2.4. Kết quả thực hiện:
Qua thực tế giảng dạy trong học kỳ I, năm học 2020 - 2021, tôi nhận thấy
những tiết học rất thành cơng, học sinh thích học nếu tích hợp phần thảo luận
nhóm được lồng ghép giao bài tập và chấm điểm trực tiếp trên phần mềm này
hoặc rộng hơn là giao bài tập cho từng học sinh trong lớp.

Sản phẩm thảo luận nhóm được thực hiện trong tiết dạy chủ đề “Thơ ca hiện đại
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
17


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, ở lớp 11A4, năm học 2020-2021.

Và đặc biệt, trong hoàn cảnh xã hội hiện nay, trước diễn biến phức tạp của
dịch bệnh Covid thì những ứng dụng, phần mềm giao bài tập và chấm bài trực
tuyến như ứng dụng Azota lại càng hữu ích hơn bao giờ hết. Học sinh có thể làm
bài ở bất cứ đâu, trong khoản thời gian nào chỉ cần có chiếc điện thoại được kết
nối mạng, đó tính thiết thực của ứng dụng này.

Sản phẩm được giáo viên giao cho học sinh thực hiện ở nhà sau khi học sinh thực hiện xong chủ đề
“Văn xuôi kháng chiến chống Pháp và giai đoạn 1955-1964” ở lớp 12A5, năm học 2020-2021

Kết quả càng được khẳng định hơn qua số liệu thống kê kết quả học tập bộ
môn Ngữ văn ở cuối học kỳ I năm học 2020 – 2021:
Đối
tượng

khảo
sát
12A5
11A2
11A4
11A5

Giỏi
Sĩ số
40
44
45
45

Khá

Trung bình

Yếu, kém

SL

TL

SL

TL

SL


TL

SL

TL

7
3
3
8

17.75
6.82
6.66
17.78

24
25
25
27

60
56.82
55.55
60

9
15
17
9


22.25
34.09
37.79
20

0
01
0
01

0.0
2.27
0.0
2.22

Bảng 3: Thống kê kết quả môn Ngữ văn, học kỳ I 2020 – 2021

Và kết quả khảo sát, điều tra về hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn ở cuối
học kỳ I, năm học 2020 – 2021 cụ thể như sau:
Đối

Sĩ số

Mức độ %

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
18



Trường THPT T Thạch Thành 3

tượng
khảo
sát
12A5
11A2
11A4
11A5

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Thích học
40
42
45
43

Bình thường

Khơng thích

SL

TL

SL

TL


SL

TL

22
18
20
19

55
42.86
44.44
44.19

16
20
21
17

40
47.62
46.67
39.53

2
4
4
7

5.0

9.52
8.89
16.28

Bảng 4: Khảo sát số hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn cuối học kỳ I, năm học 2020 – 2021

Khơng dừng lại ở đó, tôi tiếp tục khảo sát hứng thú học tập bộ môn ở hai
lớp thực nghiệm (11A4 – Lớp áp dụng giải pháp) và lớp đối chứng (11A8 – Lớp
không áp dụng giải pháp) của một giáo viên khác dạy cùng khối, kết quả:
Mức độ %
Đối tượng
khảo sát

Lớp

Sĩ số

Lớp thực
nghiệm

11A4

45

Lớp đối chứng

11A8

42


Khơng
thích
SL
TL

Thích học

Bình thường

SL

TL

SL

TL

20

44.44

21

46.67

4

8.89

12


28.57

20

47.61

8

23.8
2

Bảng 5: Khảo sát số hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn
ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cuối học kỳ I, năm học 2020 – 2021

Qua các bảng số liệu ở trên đã chứng tỏ rằng: Sau khi vận dụng các giải pháp
ứng dụng Azota trong giao bài và chấm bài trực tuyến cho học sinh ở bộ mơn
Ngữ văn đã có kết quả rõ rệt: số lượng học sinh hứng thú, say mê với bộ mơn
có chiều hướng gia tăng, tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên cao hơn
trước khi áp dụng các giải pháp.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Có thể nói: Cơng nghệ thơng tin có tiềm năng to lớn trong hỗ trợ dạy học
nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng, mở ra nhiều cơ hội cho giáo viên và
học sinh đổi mới phương pháp và đạt mục tiêu dạy học một cách tối ưu . Nó
cũng là một hành trang khơng thể thiếu của con người trong xã hội hiện đại. Do
đó, ứng dụng được các phần mềm công nghệ thông tin là một năng lực cốt lõi
mà học sinh cần đạt, là năng lực chìa khóa, năng lực cơng cụ để học sinh phát
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang

19


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

triển các năng lực khác cũng như đi vào cuộc sống một cách chủ động, tự tin.
Với cách thức trình bày ứng dụng phần mềm Azota như trên, học sinh sẽ được
phát triển và tự phát triển nhiều năng lực như năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo…Điều đáng chú ý là, hiệu quả cụ thể đạt được mức
nào phụ thuộc nhiều vào sự sáng tạo của chính giáo viên và học sinh.
Mặt khác, cách thức giao bài và chấm bài như ứng dụng đã trình bày phần
nào cũng đã thích ứng được với hoàn cảnh thực tại của đất nước trong những
thời điểm học sinh khơng thể đến trường vì dịch bệnh hồnh hành, chỉ cần một
thao tác dễ dàng, nhanh chóng, sự tương tác giữa giáo viên và học sinh đã kết
nối được. Và điều quan trọng học sinh say mê, hứng thú với cái mới mà chiếc
điện thoại bên cạnh các em vốn dĩ không thể tách rời.
3.2. Kiến nghị:
Nhà trường, tổ chun mơn cần có kế hoạch cụ thể để sớm xây dưng cho
mình một kế hoạch dạy học ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin vào
giảng dạy học Ngữ văn hữu ích. Từ đó tổ chức các buổi hội thảo, thao giảng,
theo dõi kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm.
Trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn nên lồng ghép tập huấn nhiều hơn
nữa cho giáo viên làm quen với việc ứng dụng công nghệ thông tin của từng bộ
môn.
Trong nhà trường nên tổ chức các buổi thảo luận, hoạt động ngoại khóa để
giáo viên có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau. Ngồi ra, các thầy cô giáo trong cùng
tổ chuyên môn nên có các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành
từ những người khác, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương pháp

mới.
Mỗi đồng chí giáo viên cần có tinh thần tự học tập để đó làm cơ sở cho sự
tiếp thu và sự trao đổi phương pháp dạy học hướng tới chất lượng giáo dục ngày
càng nâng cao.
Đề tài của tơi trên đây có thể cịn mang màu sắc chủ quan, chưa hồn
thiện do cịn hạn chế về thời gian ứng dụng. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
20


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

đóng góp ý kiến q báu của q thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để
ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 06 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Giáo viên

Đỗ Duy Thành

Hờ Thì Giang


Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
21


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2.
3.

Đỗ Ngọc Thống, Dạy học ngữ văn trong nhà trường Việt Nam -Hiện
trạng, hướng phát triển và vấn đề liên quan, Kỉ yếu hội thảo quốc gia về
dạy học ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐHSP,Hà Nội, 2013.
[1]
Một số nguồn tư liệu từ Internet.[2]
Mẹo vặt và thủ thuật sử dụng Internet - Đỗ Mạnh Dũng - NXB Văn hóa

4.

thơng tin...[3]
Mấy vấn đề lý luận và phương Pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường-

1.

Nguyễn Đức Tồn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003

DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
22


Trường THPT T Thạch Thành 3

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Họ và tên tác giả: HỒ THỊ GIANG
Chức vu:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 3
Cấp
đánh giá Kết
quả
Năm
xếp
loại đánh
giá
TT
Tên đề tài SKKN
học đánh
(Phòng,
xếploại(A,B
giá xếp loại
Sở,
, hoặc C)

Tỉnh...)
1.
Giờ trả bài kiểm tra là
2009
giờ sửa lỗi chính tả,
Sở
phát âm sai cho học sinh giáo duc
C
dân tộc thiểu số trường và Đào tạo
THPT Thạch Thành 4.
2.
Áp dung những hình
2010
thức đặt câu hỏi cảm thu
Sở
để dạy học tác phẩm văn giáo duc
chương nhằm kích thích và Đào tạo
C
hứng thú hoc của HS lớp Thanh
12 trường THPT Thạch Hóa
Thành 4.
3.
Áp dung những phương
2011
pháp dạy học thơ Đường
vào dạy học tác phẩm
Sở
thơ
Đường
trong giáo duc

chương trình Ngữ Văn và Đào tạo
B
lớp 10 nhằm gây hứng Thanh
thú học tập cho HS Hóa
trường THPT Thạch
Thành 4
4.
Sử dung hình thức đặt
Sở
2013
câu hỏi cảm thu vào dạy giáo duc
tác phẩm văn học lớp 11 và Đào tạo
C
nhằm kích thích hứng Thanh
thú học tập cho HS.
Hóa
5.
Sử dung những ngun
Sở
B
2015
lí: Kết cấu, luật thi, tứ giáo duc
thơ, ngôn ngữ, nhan đề và Đào tạo
Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
23


Trường THPT T Thạch Thành 3

6.


7.

8.

9.

vào dạy học mảng thơ
Đường trong chương
trình Ngữ văn THPT
nhằm kích thích hứng
thú học tập cho HS
Áp dung một số giải
pháp nhằm nâng cao
hiệu quả bồi dưỡng
HSG môn ngữ văn tại
trường THPT Thạch
Thành 3- Chuyên đề
nghị luận xã hội.
Sử dung một số giải
pháp nâng cao hiệu
quả ôn thi THPT QG
môn Ngữ văn tại
trường THPT Thạch
Thành 3–chuyên đề
viết đoạn văn nghị
luận xã hội.
phương thức sử dung
các phương pháp: Đọc
diễn cảm – phân vai, xác

định hành động kịch, đặt
câu hỏi gợi mở xoay
quanh nhân vật trung
tâm- xung đột trung
tâm- hành động trung
tâm, giảng bình trong
giờ dạy học kịch bản văn
học trong chương trình
Ngữ văn lớp 12 nhằm
kích thích hứng thú học
tập cho học sinh.
Sử dung những cách
nhập cảm nhằm tạo
hứng thú cho học sinh
trong tiết đọc – hiểu tác
phẩm văn học trong nhà
trường THPT.”

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Thanh
Hóa
2016
Sở
giáo duc
và Đào tạo
Thanh
Hóa

B


Sở
giáo duc
và Đào tạo
Thanh
Hóa

C

Sở
giáo duc
và Đào tạo
Thanh
Hóa

C

Sở
giáo duc
và Đào tạo
Thanh
Hóa

2017

2018

C
2019


Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
24


Trường THPT T Thạch Thành 3

10.

Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Giang

Sử dung một số kĩ năng:
Lắng nghe học sinh lớp
chủ nhiệm theo hướng
Sở
tích cực; Cảm thơng chia
sẻ; Chia sẻ một số câu giáo duc
chuyện minh họa. Nhằm và Đào tạo
nâng cao kỹ năng giao Thanh
tiếp có hiệu quả trong
Hóa
cơng tác
chủ nhiệm ở trường
THPT

2020

C

Sáng kiến: “Ứng dụng Azota vào dạy học, giao và chấm bài tập trực tuyến ở môn Ngữ văn” Trang
25



×